1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HINH CHUAN 11

113 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Tiết: 1 Tuần: 1 Bài 1 & 2: PHÉP BIẾN HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN I.Mục tiêu : 1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép biến hình và phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép tịnh tiến.Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải của một số bài toán. 3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1)Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ, giáo án, SGK, SGV. 2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép biến hình. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 1 SGK +H1: Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đt vuông góc với d? +H2: Hãy nêu cách dựng M ’ +H3:Có bao nhiêu điểm M như vậy? +H4: Nếu cho M ’ là hình chiếu của M thì có bao nhiêu điểm M như vậy? +Gọi HS đọc ĐN. +TL1:Duy nhất +TL2: Lên dựng +TL3: Duy nhất +TL4:Vô số, các điểm M nằm trên đt vuông góc với d đi qua M. + HS đọc ĐN. Bài 1 : PHÉP BIẾN HÌNH *Định nghĩa(SGK) Nếu H là 1 hình nào đó trong mp thì ta KH H ‘ =F(H ) là tập các điểm M ’ =F(M), với mọi điểm M thuộc H Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H ‘ ,hay H ‘ là Giáo án hình học 11 1 HĐTP 2: Thực hiện tam giác 2 SGK +H1:Hãy chỉ ra M’ +H2:Có bao nhiêu điểm M ’ như vậy? +H3: Quy tắc trên có phải là phép biến hình không? +TL1:HS trả lời +TL2: vô số +TL3: không ảnh của hình H qua phép biến hình F. Bài 2: PHÉP TỊNH TIẾN HOẠT ĐỘNG II:ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HĐTP 1:ĐN +H1: Cho điểm A và vectơ a → , tìm điểm A ’ sao cho ' AA a → → = +GV: Khi đó A ’ là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo a → . +H2: Khi a → = 0 → thì ta có được điều gì? H3: Gọi HS đọc ĐN. +Nêu VD (SGK) +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 1 SGK +H1: Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE +H2:So sánh các vectơ AB, ,ED BC → → → +H3: Tìm phép tịnh tiến. +TL1:Lên dựng +TL2: A ’ trùng A +TL3:Đọc ĐN +TL1: hình bình hành +TL2:Các vectơ bằng nhau. +TL3:phép tịnh tiến theo vectơ AB → I.Địnhnghĩa: (SGK) * Địnhnghĩa KH: T v → v → gọi là vectơ tịnh tiến. ' ' ( ) v T M M MM v → → → = ⇔ = Giáo án hình học 11 2 HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc T/C 1 SGK +Treo hình 1.7 SGK +Gọi HS đọc T/C 2 SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 2 SGK +Yêu cầu HS thực hiện +Đọc T/C 1 +Quan sát +Đọc T/C 2 +HS thực hiện III: TÍNH CHẤT Tính chất 1 (SGK) Tính chất 2 (SGK) HOẠT ĐỘNG IV: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐTP 1: +Treo hình 1.18 SGK +Gọi HS nêu mối quan hệ giữa tọa độ của M và M ’ ? +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 3 SGK +Quan sát +Nêu BTTĐ trong SGK +HS thực hiện:M ’ (4;1), II.Biểu thức tọa độ Biểu thức tọa độ theo v → =(a; b) là : ' ' x x a y y b  = +   = +   4. Củng cố: Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì? 5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 13, 14. 6.Rút kinh nghiệm: Giáo án hình học 11 3 Tiết: 2 Tuần: 2 Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I.Mục tiêu : 1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất của phép dời hình. 2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng trục; Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán. 3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV. 2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép dời hình. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 4. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 5. Kiểm tra bài cũ: 6. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG I: ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HĐTP 1:ĐN +H1: Cho điểm M và đường thẳng d. Tìm M’ đối xứng với M qua d. Nêu cách xác định M’ và tính chất của d? +H2: Khi M thuộc d thì M’ dựng được không? Ở đâu? +H3: Gọi HS đọc ĐN. +Nêu VD 1 (SGK) +TL1:Lên dựng +TL2:Được.Là M +TL3:Đọc ĐN I.Địnhnghĩa: Phép đối xứng qua đường thẳng còn gọi là phép đối xứng trục. - d gọi là trục của phép đối xứng hay trục đối xứng. Nếu hình H là ảnh của hình H ‘ qua phép đối xứng trục d thì ta nói H đối xứng với H ‘ qua d, hay H và H ‘ đối xứng với nhau qua d. Giáo án hình học 11 4 d M’ M’ +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 1 SGK +H1: Hãy nhận xét mối quan hệ của AC và BD +H2:Tìm ảnh của A và C qua Đ AC +H3: Tìm ảnh của B và D qua Đ AC +Nêu nhận xét SGK +HĐTP 3: Thực hiện tam giác 2 SGK +Hướng dẫn HS CM +TL1: Vuông góc +TL2:Là chính nó +TL3:D, B HOẠT ĐỘNG II: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐTP 1:Đối xứng Trục Ox +Treo hình 1.13 SGK +Gọi HS nêu mối quan hệ giữa tọa độ của M và M ’ ? +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 3 SGK HĐTP 3:Đối xứng Trục Oy +Treo hình 1.13 SGK +Gọi HS nêu mối quan hệ giữa tọa độ của M và M ’ ? +HĐTP 4: Thực hiện tam giác 4 SGK +Quan sát +Nêu BTTĐ trong SGK +HS: Thực hiện A ’ (1;-2), B’(0;5) +Quan sát +Nêu BTTĐ trong SGK +HS thực hiện:A ’ (-1;2), B’(-5;0) II.Biểu thức tọa độ 1) Biểu thức tọa độ qua trục Ox là : ' ' x x y y  =   = −   2) Biểu thức tọa độ qua trục Ox là : ' ' x x y y  = −   =   HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc T/C 1 SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 5 SGK +Yêu cầu HS thực hiện +Treo hình 1.15 SGK +Gọi HS đọc T/C 2 SGK +Đọc T/C 1 +HS thực hiện +Quan sát +Đọc T/C 2 III: TÍNH CHẤT Tính chất 1 (SGK) Tính chất 2 (SGK) HOẠT ĐỘNG IV: TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH Giáo án hình học 11 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc ĐN SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 6 SGK +H1:Tìm các chữ có trục đối xứng trong câu a) +H2: Tìm một số tứ gíac có trục đối xứng . +Đọc ĐN +TL1:H, A, O +TL2:Hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật. IV: Trục đối xứng của một hình. VD2(SGK) Định nghĩa (SGK) Một hình có thể không có trục đối xứng, cũng có thể có một hay nhiều trục đối xứng. 4. Củng cố: Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì? 5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 7 đến 11 SGK trang 13, 14. 6. Rút kinh nghiệm: Tiết: 3 Tuần: 3 Bài 4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: Nắm được đinh nghĩa, tính chất của phép đối xứng tâm. 2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng tâm.; Nhận biết những hình đơn giản có tâm đối xứng và xác định được tâm đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng tâm. để tìm lời giải của một số bài toán. 3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV. 2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 7. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 8. Kiểm tra bài cũ: 9. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG I: ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HĐTP 1:ĐN +H1: Cho hình bình hành ABCD tâm O.Điểm A đối xứng với điểm nào qua O? +H2: Gọi HS đọc ĐN. +TL1:C +TL2:Đọc ĐN I.Địnhnghĩa: M / I / M ’ Giáo án hình học 11 6 +H3:Cho Đ I (M)=M ’ Vậy Đ I (M ’ )=? +Nêu VD 1 (SGK) +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 2 SGK +H1: O là trung điểm của các cạnh nào? +H2:Chỉ ra các cặp điểm đối xứng nhau qua O +TL3:Là M +TL1: AC , BD và EF +TL2: AvàC , B và D, E và F Điểm I gọi là tâm đối xứng . Nếu hình H là ảnh của hình H ‘ qua phép đối xứng tâm I thì ta nói H đối xứng với H ‘ qua I, hay H và H ‘ đối xứng với nhau qua I. * Đ I (M)=M ’ thì Đ I (M ’ )=M HOẠT ĐỘNG II: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐTP 1:Đối xứng tâm O +Treo hình 1.22 SGK +Gọi HS nêu mối quan hệ giữa tọa độ của M và M ’ ? +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 3 SGK +Quan sát +Nêu BTTĐ trong SGK +HS thực hiện:A ’ (4;-3), II.Biểu thức tọa độ Biểu thức tọa độ qua tâm O(0;0) là : ' ' x x y y  = −   = −   HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc T/C 1 SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 4 SGK +Yêu cầu HS thực hiện +Treo hình 1.24 SGK +Gọi HS đọc T/C 2 SGK +Đọc T/C 1 +HS thực hiện +Quan sát +Đọc T/C 2 III: TÍNH CHẤT Tính chất 1 (SGK) Tính chất 2 (SGK) HOẠT ĐỘNG IV: TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc ĐN SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam +Đọc ĐN IV: Trục đối xứng của một hình. VD2(SGK) Giáo án hình học 11 7 giác 5 SGK +H1:Tìm các chữ có tâm đối xứng . +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 6 SGK +H2: Tìm một số tứ gíác có tâm đối xứng . +TL1:H, A, O +TL2:Hình bình hành, hình vuông. Định nghĩa (SGK) Một hình có thể không có tâm đối xứng, cũng có thể có tâm đối xứng. 4. Củng cố: Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì? 5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 3 SGK trang 15. 6.Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Tuần 4 Bài 4: PHÉP QUAY I.Mục tiêu: 1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa và tính chất của phép quay và biết rằng phép quay là một phép biến hình, do đó nó có các tính chất của phép biến hình. 2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép quay. Biết áp dụng phép quay để tìm lời giải của một số bài toán. 3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV. 2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép biến hình. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 10.Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số 11.Kiểm tra bài cũ: 12.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG I:ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +HĐTP 1:ĐN +H1: Cho điểm O,M và +TL1:Lên dựng I.Địnhnghĩa: (SGK) Giáo án hình học 11 8 góc lượn giác α . Tìm điểm M’ sao cho OM=OM ’ và (OM,OM ’ ) = α . +H2: Khi M trùng với O thì M’ dựng được không? Ở đâu? +H3: Gọi HS đọc ĐN. +Nêu VD 1 (SGK) +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 1 SGK +H1: Hãy tìm góc · · , ,DOC BOA +H2:Tìm phép quay biến A thành B +H3: Tìm phép quay biến C thành D +Nêu nhận xét SGK +HĐTP 3: Thực hiện tam giác 2 SGK +HĐTP 3: Thực hiện tam giác 3 SGK +TL2:Được.Là O +TL3:Đọc ĐN +TL1: · · 0 0 60 , 30DOC BOA= = +TL2: 0 ( ,30 )O Q +TL3: 0 ( ,60 )O Q +HS thực hiện. +HS thực hiện. KH: ( , )O Q α - O gọi là tâm quay. - α gọi là góc quay Nhận xét (SGK) HOẠT ĐỘNG II: TÍNH CHẤT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung +Gọi HS đọc T/C 1& 2 SGK +Yêu cầu HS thực hiện +Treo hình 1.35 & 1.36 SGK +HĐTP 1: Thực hiện tam giác 5 SGK +Đọc T/C +Quan sát +HS thực hiện III: TÍNH CHẤT Tính chất 1 (SGK) Tính chất 2 (SGK) Nhận xét (SGK) 4. Củng cố: Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì? 5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 1 đến 2 SGK trang 18. 6. Rút kinh nghiệm: Giáo án hình học 11 9 Tiết: 6 Tuần: 6 Bài 6 :KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : Nắm vững các khái niệm về phép dời hình.ĐN tính chất hai hình bằng nhau. 2. Về kĩ năng : Làm được các VD bài tập, bài tập SGK. 3. Về tư duy:Rèn luyện tính phán đoán, lâp luận lôgic,chính xác. 4. Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác tính tích cực trong học tập, tính tìm tòi học hỏi, tính chịu khó tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, thước. 2.Học sinh:Bảng phụ, SGK,vở soạn bài, đồ dùng HS. III.Phương pháp:Diễn giảng , hoạt động nhóm, phát vấn. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ:Trình bày ĐN phép quay? Giáo án hình học 11 10 . 3(x+4)-1(y+1)= 0 Vậy d ” : 3x-y+ 11= 0 Giáo án hình học 11 14 HĐTP2:Chứng minh hai hình bằng nhau(Bài 2) +H1: hãy chỉ ra phép dời hình biến biến hình thang AIOE thành hình thang GJFC. +TL1: Hoạt động. được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép biến hình trên sẽ biến hình thang AIOE thành hình thang GJFC. Do đó 2 hình thang ấy bằng nhau. 4.Củng cố: Phép dời hình, ảnh của một Phép dời hình,. d, hay H và H ‘ đối xứng với nhau qua d. Giáo án hình học 11 4 d M’ M’ +HĐTP 2: Thực hiện tam giác 1 SGK +H1: Hãy nhận xét mối quan hệ của AC và BD +H2:Tìm ảnh của A và C qua Đ AC +H3: Tìm

Ngày đăng: 19/10/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w