1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 7: CHLB Đức

30 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 15 - Bài 7 Tiết 15 - Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Tiết 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Diện tích: 357.000 km² Dân số: 82,5 triệu người (2005) Thủ đô: Béc-lin Nội dung I. VÞ trÝ ®Þa lÝ vµ ®iÒu kiÖn tù nhiªn II. D©n c - x· héi III. Kinh tÕ I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí. - Nằm ở trung tâm châu Âu - Tiếp giáp với 9 nước và 2 biển (Biển Bắc, Biển Ban Tích) * Ảnh hưởng: - Là cầu nối quan trọng giữa Đông Âu và Tây Âu, giữa Bắc Âu và Nam Âu. - Thuận lợi giao lưu, thông thương với các nước khác ở châu Âu. - Đầu tàu trong xây dựng và phát triển EU. 2. Điều kiện tự nhiên 2. Điều kiện tự nhiên . . - Khí hậu ôn đới. - Địa hình, cảnh quan thiên nhiên đa dạng, đẹp. - Nghèo tài nguyên khoáng sản. * Ảnh hưởng - Phát triển du lịch, nông nghiệp ôn đới. - Thiếu nguyên nhiên liệu ( khoáng sản ) để phát triển công nghiệp. II. Dân cư và xã hội II. Dân cư và xã hội 1. Đặc điểm 1. Đặc điểm 1. Đặc điểm - Cơ cấu dân số già ( tỉ suất sinh thấp nhất châu Âu, tuổi thọ tăng ) - Dân số tăng chủ yếu do nhập cư => Chính phủ khuyến khích lập gia đình và sinh nhiều con - Mức sống cao ( 31.400 USD - 2006 ) - Giáo dục đào tạo được chú trọng đầu tư 2. Ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng của dân cư đến sự phát triển kinh tế - của dân cư đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước Đức. xã hội nước Đức. - Nguồn lao động hiện tại dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lao động có kinh nghiệm, trình độ cao. - Thiếu lao động trong tương lai, chi phí phúc lợi cho người già lớn. [...]... con trước công lao to lớn ấy GV: Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả HS trả lời, là tình cảm gì? GV nhận xét GV: Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này? GV: Đọc 1 số bài ca dao nói đến công cha nghóa mẹ tương tự như bài 1? GV:Gọi HS đọc bài 2? GV: Lời của bài ca dao 2 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng đònh như vậy? GV: Bài 2 là tâm trạng của người Trường THCS Vĩnh... điểm 3.Giảng bài mới: Trong những năm học trước , các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng dàn bài mà dàn bài lại chính là kết quả , là hình thức thể hiện của bố cục Vì thế , bố cục trong văn bản không phải là 1 vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta Tuy nhiên, trên thực tế , vẫn có rất nhiều HS không quan tâm đến bố cục và rất ngại phảixây dựng bố cục trong lúc làm bài Vì thế bài học hôm... đình II:Đọc, hiểu văn bản: HS đọc GV: Gọi HS đọc bài 1 GV: Lời của bài ca dao1 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng đònh như vậy? Trường THCS Vĩnh Phước B Trinh Bài 1: HS :Bài 1: Là lời của mẹ ru con: - Là lời của mẹ ru con 34 GV Trần Thị Mộng Giáo án Ngữ Văn lớp 7 Năm Học 2010 -2011 tiếng ru “Ru hơi, ru hỡi, ru hời” và tiếng gọi “Con ơi”, nội dung bài cũng góùp phần khẳng đònh như vậy - Công lao... liên kết của các văn bản - Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết c Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập VB có tính liên kết cho HS II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp : nêu vấn đề, phương pháp gợi mở 2 Phương tiện: GV: SGK – SGV – VBT – giáo án HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ:không 3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản... Tâm trạng đó là gì? GV nhận xét GV: Phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm nhân vật? GV: Nêu nghệ thuật sử dụng trong bài? GV: Gọi HS đọc bài 3 GV: Lời của bài ca dao 3 là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng đònh như vậy? Gv: Bài 3 diển tả nỗi nhớ và sự kính yêu đối với ông bà Những tình cảm đó được diễn tả như thế nào? GV: Nêu cái hay của cách diễn tả đó? Trường THCS... - tình cảm chung của 4 bài ca dao là gì? -=> tình cảm gia đình là một trong những bchu3 đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người việt nam Hoạt động của HS HS trả lời, HS đọc Nội dung bài học I tìm hiểu chung 1 khái niệm : - dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng - ca dao: lới thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong... văn bản phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp - HS trả lời * Ghi nhớ: SGK/17 II Luyện tập: - HS đọc và làm, nhận xét Bài tập 1 1-4-2-5-3 Bài tâp 2 - Chưa có sự liên kết vì nội dung các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ,thống nhất với nhau Bài tập 3: 1 bà 2 bà 3 cháu 4 bà 5 bà 6 cháu 7 thế là 4 Củng cố : GV treo bảng phụ Trường THCS Vĩnh Phước B Trinh 16 GV Trần Thị Mộng Giáo án... -2011 - viết bài, đọc Bài tập *: Viết một đoạn văn về “mái trường” 4 Củng cố :: GV treo bảng phụ Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong 1 VB? A Mạch máu trong 1 cơ thể sống B Mạch giao thông trên đường phố C Trang giấy trong một quyển vở D Dòng nhựa sống trong một cái cây 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học -Soạn bài “Quá trình... các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình c thái độ: Giáo dục lòng yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình * Liên hệ ca dao sưu tầm về môi trường II CHUẨN BỊ: 1.Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp tái tạo 2 Phương tiện: a.GV: SGK –– VBT – giáo án – bảng phụ b.HS: SGK – VBT – chuẩn bò bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: GV kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ:... làm bài Vì thế bài học hôm nay sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm Hoạt động của GV Trường THCS Vĩnh Phước B Trinh Hoạt động của HS 25 Nội dung bài học GV Trần Thị Mộng Giáo án Ngữ Văn lớp 7 GV: Em muốn viết một lá đơn xin gia nhập đội TNTPHCM, những nội dung trong đơn ấy có cần sắp xếp theo một trật . Tiết 15 - Bài 7 Tiết 15 - Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo) Tiết 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Tiết 4: CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC CỘNG. Cùng với Pháp CHLB Đức giữ vai trò đầu tàu trong xây dựng và phát triển kinh tế của EU. HOẠT ĐỘNG NHÓM ( thời gian 4 phút ) Nhóm 1: Dựa vào SGK, H 7.12, H7.13, hãy chứng minh CHLB Đức có nền. đó? Nhóm 3: Dựa vào SGK, H 7.14, hãy chứng minh CHLB Đức có nền nông nghiệp phát triển cao? Nêu sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi của CHLB Đức. Giải thích sự phân bố đó? * Đặc điểm: -

Ngày đăng: 19/10/2014, 05:00

Xem thêm: bài 7: CHLB Đức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 15 - Bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (tiếp theo)

    I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

    II. Dân cư và xã hội

    Dặn dò học sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w