Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
784,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây. Câu hỏi: Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây. TT Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ (2) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm (3) Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân (4) Vi phạquyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. (5) 1 Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác 2 Đánh người gây thương tích 3 Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy 4 Đi xe máy gây tai nạn cho người khác 5 Giam giữ người quá thời hạn quy định 6 Xúc phạm người khác trư ớc mặt nhiều người 7 Tự ý bóc thư của người khác 8 Nghe trộm điện thoại của người khác 9 Tự tiện khám chỗ ở của công dân x TT Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (1) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ (2) Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm (3) Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân (4) Vi phạquyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. (5) 1 Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác x 2 Đánh người gây thương tích x 3 Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy x 4 Đi xe máy gây tai nạn cho người khác x 5 Giam giữ người quá thời hạn quy định x 6 Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người x 7 Tự ý bóc thư của người khác x 8 Nghe trộm điện thoại của người khác x 9 Tự tiện khám chỗ ở của công dân x Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ - Dân chủ trực tiếp - Dân chủ gián tiếp 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử: Có mấy hình thức dân chủ? Các em đã từng tham gia các cuộc bầu cử nào? Nhân dân thựchiện hình thức dân chủ gián tiếp thông qua những quyền nào? Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Em hiểu thế nào là quyền bầu cử và quyền ứng cử? Quyền bầu cử và quyền ứng cử được quy định khái quát ở văn bản Luật nào? Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ Điều 6, Hiến pháp năm 1992: Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ b. Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân. - Điều kiện để được bầu cử và ứng cử - Cách thứcthựchiện quyền bầu cử và quyền ứng cử - Cách thức Nhân dân thựchiện quyền lực Nhà nước thông qua các đại biểu. quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân.gồm có những nội dung gì? Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ b. Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân. Câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 1: Nêu các điều kiện để công dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử? Nhóm 2: Nêu những trường hợp không được thựchiện quyền bầu cử và quyền ứng cử? Nhóm 3:Tìm hiểu cách thứcthựchiện quyền bầu cử của công dân? Nhóm 4: Tìm hiểu cách thứcthựchiện quyền ứng cử của công dân? Bài7Bài7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân chủ b.Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân. Điều kiện để có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của Nhân dân: + Độ tuổi: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử. + Có đủ năng lực hành vi dân sự. +Không thuộc các trường hợp không được thựchiện quyền bầu cử và quyền ứng cử theo quy định của pháp luật. . Những trường hợp không được thựchiện quyền bầu cử: người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phảI chấp hành hình phạt tù; người đang bị tạm giam; người mất năng lực hành vi dân sự. . Những trường hợp không được thựchiện quyền ứng cử: gồm những trường hợp không được thựchiện quyền bầu cử,người đang bị khởi tố về hình sự, người đang phảI chấp hành bản án,quyết định hình sự của toà án . [...]... để cử tri nhận phiếu và bầu Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ + Cách thựchiện quyền ứng cử: Tự ứng cử Được giới thiệu ứng cử Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Cách thức nhân dân thựchiện quyền lực Nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực Nhà nước- Cơ quan đại biểu của Nhân dân Khi thựchiện quyền bầu cử, Biểu hiện: các cơ quan quyền lực Nhà nước thực thi đúng đắn quyền lực Nhadf.. .Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ b.Nội dung quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của Nhân dân - Cách thựchiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân: + Cách thựchiện quyền bầu cử: dựa trên các nguyên tắc: Phổ thông đầu phiếu Bình đẳng Trực tiếp Bỏ phiếu kín Nguyên tắc phổ thông đầu phiếu: không phân biệt chủng tộc, giới tính, thành phần xã hội Nguyên... các cơ quan quyền lực Nhà nước thực thi đúng đắn quyền lực Nhadf ứng cử thì nhân dân đã thực sự nước do nhân dân giao phó thựchiện được quyền lực Nhà nước của mình hay chưa? Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ +Mối quan hệ hai chiều giữa nhân dân và những người đại diện cho họ: Thứ nhất: Các đại biểu nhân khi thực hiệnliên hệ chặtbiểu với cử tri Vậy dân phải nhiệm vụ, đại chẽ Thứ hai: Các đại biểu... với nhân dân-người Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ c ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân Câu hỏi thảo luận lớp: Nêu ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân? Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ c ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân: - Là cơ sở pháp lý- chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực Nhà nước - Thể hiện sự bình đẳng của... sách cử tri, có một lá phiếu có giá trị ngang nhau Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: mỗi công dân được tự do và độc lập thể hiện trực tiếp sự lựa chọn của mình bằng việc tự viết phiếu và tự bỏ phiếu Nguyên tắc bỏ phiếu kín: không ai được can thiệp, tác động, được vào nơi cử tri viết phiếu Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ Số liệu về Quốc hội Việt Nam: Các kỳ đại hội Nhiệm kỳ Tỉ lệ ĐBQH là người dân tộc... 1946-1960 7,7 2,5 Quốc hội khoá II 1960-1964 16,5 13,5 Quốc hội khoá VIII 1987-1992 14,1 18,0 Quốc hội khoá IX 1992-1997 16,7 8,8 Quốc hội khoá X 1997- 2002 17,3 26,2 Quốc hội khoá XI 2002-2007 17,2 27,3 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ Điều 58, 59 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định: Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu; cử tri phải tự mình đi bầu, không được bầu bằng cách gửi thư; Cử tri không... và quyền ứng cử của công dân: - Là cơ sở pháp lý- chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực Nhà nước - Thể hiện sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước Luyện tập Bài tập 3 SGK trang 81 . 1946-1960 7, 7 2,5 Quèc héi kho¸ II 1960-1964 16,5 13,5 Quèc héi kho¸ VIII 19 87- 1992 14,1 18,0 Quèc héi kho¸ IX 1992-19 97 16 ,7 8,8 Quèc héi kho¸ X 19 97- 2002 17, 3. 8,8 Quèc héi kho¸ X 19 97- 2002 17, 3 26,2 Quèc héi kho¸ XI 2002-20 07 17, 2 27, 3 Bài 7 Bài 7 : : Công dân với các quyền dân chủ Công dân với các quyền dân