bài 2.thực hiện pháp luật.

17 3.3K 16
bài 2.thực hiện pháp luật.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(?)Ki m tra :ể Cho bi t Khaùi nieäm , caùc hình thöùc th c ế ự hi n phệ áp luật? ví dụ các hình thức thực hiện pháp luật ? Bài 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( 3 tiết ) 1- Khái niệm , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật a) Khái niệm thực hiện pháp luật b) Các hình thức thực hiện pháp luật c) Các giai đoạn thực hiện pháp luật Tình hu ng :sau m t th i gian tìm hi u anh ố ộ ờ ể A và ch B i n k t hị đ đế ế ơn mọi thủ tục đăng ký kết hơn đã được chính quyền địa phương chứng nhận .Họ chuẩn bị tổ chức đám cưới trong thời gian sớm nhất. (?) Theo em, quyền và nghóa vụ của vợ và chồng anh A đã xuất hiện khi nào?đây là giai đoạn thứ mấy? *Quyền và nghĩa vụ trong trường hợp này chưa xuất hiện vì nó chỉ mới ở giai đoạn nẩy sinh quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (vợ-chồng đăng ký kết hơn)đây là giai đoạn 1 của thực hiện pháp luật. ­ Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật). Sau khi quan h hệ ôn nhân được xác lập thì vợ và chồng sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thế nào?đây là giai đoạn thứ mấy? Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Điều 19. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng ­ Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghóa vụ của mình. (?) Theo em có giai đoạn 3 hay không ? Nếu có thì giai đoạn này có bắt buộc không vì sao? 2. Vi phaùm phaựp luaọt vaứ traựch nhieọm phaựp lớ a) Vi phaùm phaựp luaọt (?) vi ph m phạ áp luật:khi xem những hình ảnh bên dưới em có suy nghĩ gì về những hành vi trên? [...]... thực hiện Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất đònh theo quy đònh pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chòu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình Theo quy đònh của pháp luật thì trẻ em dưới 14 tuổi là người không có năng lực trách nhiệm pháp lý nên dù có thực hiện hành vi trái pháp luật thì cũng không bò coi là vi phạm pháp luật Vì thế, Pháp. .. vi phạm pháp luật là gì? cho ví dụ? ­ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật , có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật.. . trái pháp luật + Hành vi đó có thể là hành động – làm những việc không được làm theo quy đònh của pháp luật hoặc không hành động – không làm những việc phải làm theo quy đònh của pháp luật + Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (?)những người vi phạm trên có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí khơng ? vì sao? ­ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp . áp luật? ví dụ các hình thức thực hiện pháp luật ? Bài 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ( 3 tiết ) 1- Khái niệm , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. thực hiện pháp luật a) Khái niệm thực hiện pháp luật b) Các hình thức thực hiện pháp luật c) Các giai đoạn thực hiện pháp luật Tình hu ng :sau m t th i

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan