Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: /08/10 Tiết 1 Ngày dạy: /0810 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNGVUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG § 1. Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. * HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? (18 phút) - Như hình vẽ, hai góc O 1 và O 3 được gọi là hai góc đối đỉnh. ?1 Hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O 1 và O 3 ? ! Từ đó ta có định nghĩa về hai góc đối đỉnh như sau. - Cho HS làm ?2 - Hai góc O 1 và O 3 có chung một đỉnh O, mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia. - Hai góc O 2 và O 4 là hai góc đối đỉnh vì: mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 1 O x y y’ x’ O x y y’ x’ 3( ) 1 2 4 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Khi hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh ta còn nói: Góc O 1 đối đỉnh với góc O 3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O 1 hoặc hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh với nhau. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15 phút) - Cho HS làm ?3 ! Dùng thước đo độ để đo, rút ra kết luận và sự đoán. ? Tuy nhiên, làm cách nào mà không đo cũng có thể suy ra được O 1 = O 3 ? - Cho HS về nhà tự nghiên cứu phần này. - Hai góc O 1 và O 3 bằng nhau. Hai góc O 2 và O 4 bằng nhau. - Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Ta có tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hoạt động 4: Củng cố: (5 phút) - Cho HS làm bài tập 1 trang 82 SGK. - Làm bài tập 1 trang 82 SGK. Hoạt động 3: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4 trang 82 SGK. - Chuẩn bị bài tập phần Luyện Tập. III. Rút kinh nghiệm: Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 2 ^ ^ Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: /08/10 Tiết 2 Ngày dạy: /08/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh * Kĩ năng: - Rèn luyện để HS có kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh. - Rèn kỹ năng vẽ hình, đặc biệt là hình vẽ có hai góc đối đỉnh. - Bước đầu áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh vào giải các bài toán đơn giản. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: cần chuẩn bị thước thẳng, thước đo độ. * HS: làm trước ở nhà bài tập phần Luyện Tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh? - Làm bài tập 3 trang 82? Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) - Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . ? Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC? ? Thế nào là 2 góc kề bù? ! Dựa vào định nghĩa - Lên bảng thực hiện Hai góc kề bù là hai góc có chung 1 cạnh và có tổng số đo là 180 0 . Bài 5. Trang 82 a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’? Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 3 A z z’ t’ t 3( ) 1 2 4 Các cặp góc đối đỉnh là: - Cặp góc A 1 và A 3 . - Cặp góc A 2 và A 4 . 56 0 A B C A 56 0 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 hai góc kề bù để vẽ. ! Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC. ? Làm cách nào để tính được góc ABC’? - Hướng dẫn tương tự như câu b. ! Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’. ? Như hình vẽ, hãy tính góc O 2 , O 3 và O 4 ? ? Góc O 2 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? ? Góc O 3 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? ! Tương tự tính góc O 4 - Thực hiện. Dựa vào tính chất của hai góc kề bù. - Thực hiện. Vì C’BA’ và ABC là hai góc đối đỉnh nên C’BA’ = 56 0 . Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình. Góc O 2 và O 1 là hai góc kề bù. O 3 và O 1 là hai góc đối đỉnh. - Số đo của góc ABC’? ABC’ kề bù với ABC nên ABC’ = 180 0 – 56 0 = 124 0 . c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Hỏi số đo của góc C’BA’? Bài 6. Trang 83. Ta có: - O 1 và O 2 kề bù nên. O 2 =180 0 – O 1 = 180 0 – 47 0 = 133 0 - O 1 và O 3 đối đỉnh nên. O 3 = O 1 = 47 0 - O 4 và O 2 đối đỉnh nên. O 4 = O 2 = 133 0 Hoạt động: Củng cố (5 phút) - Cho HS làm nhanh bài tập số 7 trang 83 SGK. - Làm nhanh bài tập số 7 trang 83 SGK. Hoạt động: Dặn dò (2 phút) - Đọc lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 8, 9 trang 83 SGK. III. Rút kinh nghiệm: Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 4 0 B CC’ ^ ^ ^ ^ 56 0 C A C’ B A’ ^ ^ ^ 47 0 1 2 3 4 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Tuần 2 Ngày soạn: / 08/10 Tiết 3 Ngày dạy: /08/10 § 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, êke, giấy rời. * Trò: Thước thẳng, êke, giấy rời. III. Rút kinh nghiệm: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học bài mới. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (10 phút) - Cho HS làm ?1. ? Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp? - Hướng dẫn HS làm ?2 - Cho HS nhắc lại định nghĩa. - Thực hiện gấp giấy. Sau đó quan sát. - Nhận xét. Có xOy=90 o (theo đk Cho trước). y’Ox =180 o -xOy (theo tính chất hai góc kề bù). =>y’Ox=180 o -90 o =90 o có x’Oy = y’Ox = 90 o (theo tính chất hai góc đối đỉnh). 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? * Định nghĩa. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được ký hiệu là xx’⊥ yy’. Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 5 O x’ x y y’ Giáo án: Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 Hot ng 2: V hai ng thng vuụng gúc. (15 phỳt) ? Mun v hai ng thng vuụng gúc ta lm th no? - Cho HS lờn lm ?3. V phỏc hai ng thng vuụng gúc. - Cho HS lm ?4, nờu cỏc trng hp cú th xy ra gia im O v ng thng a, v hỡnh theo cỏc trng hp ú. - Hng dn cỏc em v hỡnh nh trong SGK. Dng c v cú th dựng Eke, thc thng hoc thc o gúc. - Dựng thc thng Dựng thc thng v phỏc hai ng thng vuụng gúc vi nhau v ký hiu. a a - im O cú th nm trờn hoc nm ngoi ng thng a. 2. V hai ng thng vuụng gúc. SGK. Tớnh cht: Cú mt v ch mt ng thng a i qua im O v vuụng gúc vi ng thng a cho trc. Hot ng 3: ng trung trc ca on thng. (10 phỳt) - Cho bi toỏn : Cho on thng AB, x trung in I ca AB. Qua I v ng thng d vuụng gúc vi AB. - Gi ln lt 2 HS lờn bng lm, HS cũn li lm vo v. ! (gii thiu) ng thng d gi l ng trung trc ca on thng AB. ? vy ng trung trc ca mt on thng l gỡ? ? Mt ng thng mun l trung trc ca on thng cn my k? - Gi thiu im i xng. Yờu cu HS nhc li. - HS1: v on AB v trung im I ca AB. - HS2: v ng thng d vuụng gúc vi AB ti I. - Phỏt biu nh ngha. - Cn 2 k: i qua trung im v vuụng gúc vi on thng. 3. ng trung trc ca on thng. nh ngha: ng thng vung gúc vi mt on thng ti trung im ca nú c gi l ng trung trc ca on thng y. * Khi d l trung trc ca AB ta cng núi: Hai im A v B i xng vi nhau qua ng thng d. Hot ng 4: Cng c: (8 phỳt) - Hóy nờu nh ngha v hai ng thng vuụng gúc, ly vớ d thc t v hai ng thng vuụng Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội. 6 d x x B A I ơ a a Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 góc? - Làm bài tập số 11 trang 86 SGK Hoạt động 5: Dặn do: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 13,14,15,16 trang 86,87 SGK. III. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn: /08/10 Tiết 4 Ngày dạy: /08/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ. - HS: Gấy rời, êke,thước kẻ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới : HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS1: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’? HS2: - Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? - Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hoạt động 2:Luyện tập (30 phút) Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 7 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 - Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 17 trang 87 SGK. - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau hay không? - Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn. ! Kết luận: cả 3 trường hợp trên, ta đều có a và a’ vuông góc với nhau. Hoạt động 3: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 18, HS cả lớp làm theo. ! Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài. - Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. ? Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? - Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp. ? Trong hai trường hợp em có nhận xét gì về vị trí của d 1 và d 2 ? - HS1 : Lên bảng kiểm tra hình (a) - Chú ý: kéo dài đường thẳng a’ ra sau đó dùng êke để kiểm tra. Kéo - HS2 : Lên bảng kiểm tra hình (b) - HS3 : Lên bảng kiểm tra hình (c) - Dùng trước đo góc vẽ xOy = 45 o - Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy. - Dùng Eke vẽ đường thẳng d 1 qua A vuông góc với Ox. - Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua A vuông góc với Oy. - 3 điểm A, B,C có thể thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. -HS1 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. -HS2 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì d 1 và d 2 không có điểm chung. - Trường hợp A, B, C không thẳng hàng thì d 1 và d 2 cắt Bài 17 trang 87 Bài 18. Bài 20. Trường hợp 1 Trường hợp 2 Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 8 a a’ O a ⊥ a’ a a’ a ⊥ a’ a ⊥ a’ a’ ^ y O d 2 • ) 45 o A d 1C x + • • • xx + O 2 A B C O 1 d 1 d 2 • • A B C d 1 d 2 x x Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 nhau tại một điểm. Hoạt động 4: Củng cố: (3 Phút) - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng - Trả lời Hoạt động 5: Dặn dò: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10,11,12,13,14 trang 75 SBT. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn: 26/08/10 Tiết 5 Ngày dạy: 27/08/10 § 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được tính chất sau: Cho hai đường thẳng và cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. * Kĩ năng: HS có kỹ nhận biết: + Cặp góc so le trong. + Cặp góc đồng vị. + Cặp góc trong cùng phía. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 9 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) a. Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b. b. Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c. Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. - HS lên bảng vẽ và trả lời. Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B. Hoạt động 2: Góc so le trong, góc đồng vị. (15 phút) - Sử dụng hình vẽ trong phần kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu: + hai cặp góc so le trong là A 1 và B 3 ;A 4 và B 2 + Bốn cặp góc đồn vị là: A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 - Cho cả lớp làm ?1. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và thực hiện các yêu cầu của đề toán. ? Đâu là 2 cặp góc sole trong? Đâu là 4 cặp góc đồng vị? - Làm ?1 - Ghi kết quả lên bảng. 1. Góc so le trong, góc đồng vị. Các cặp góc: A 1 và B 3 ; A 4 và B 2 Là các cặp góc so le trong. Các cặp góc A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 Là các cặp góc đồng vị. 2 cặp góc sole trong: + A 1 và B 1 + A 4 và B 2 4 cặp góc đồng vị: + A 1 và B 1 + A 2 và B 2 + A 3 và B 3 + A 4 và B 4 Hoạt động 3: Tính chất (13 phút) - Yêu cầu HS quan sát hình 13. Gọi 1 HS đọc hình 13. ! Hãy tính góc A 1 và góc B 3 . ? Hai góc A 4 và A 1 có quan hệ như thế nào với nhau? - Có 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B. có A 4 = B 2 = 45 0 - Hai góc kề bù. - Hai góc kề bù có tổng số đo 2. Tính chất Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 10 c B A 1 1 2 2 3 3 4 4 a b ^ ^ B 1 1 2 3 4 4 z t u v x y 3 2 A ^ ^ 2 3 A ( ) 1 1 2 3 4 4 B c B A 1 1 2 2 3 3 4 4 a b ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ [...]... giỏc vung c) 7m, 7m, 10m Ta cú: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 = 100 => 72 + 72 102 Vy tam giỏc ó cho khụng phi l tam giỏc vuụng Bi 57 SGK Cho bi toỏn: Tam giỏc ABC cú AB=8, AC= 17, BC=15 cú phi l tam giỏc vuụng hay khụng? Bn tõm ó Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội 104 Giáo án: Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 Vy tam giỏc ABC l tam gii bi toỏn ú nh sau: giỏc vuụng AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 +289... học 7 - Năm học 2010 - 2011 AD : Cnh chung => ABD = ACD ^ 1 = A2 ^ => A Xột AHB v AHC cú: AB = AC (gt) ^A = A (cm trờn) ^ 1 2 AH: Cnh chung => AHB = AHC ^ ^ (c.g.c) => H1 = H2 ^ ^ m H1 + H2 = 1800 ^ ^ => H1 = H2 = 900 => AD a ^ ^ Cn thờm A1 = A2 ABD = ACD 4/ Hng dn v nh: - Hc k lý thuyt ca chng - Lm cỏc bi tp 70 , 71 , 72 , 73 trang 141 SGK - Tr li cõu hi 4->6 SGK Tr 139 Ngy son: /2 /2011 Ngy dy: /2 /2011. .. hai ng xiờn bng nhau 4 Cng c Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội 1 27 Giáo án: Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 Nhc li ni dung ca hai nh lý 5 Dn dũ: Hc k lý thuyt trong v ghi ln SGK Lm cỏc bi tp 8, 9 trang 59 SGK Xem trc cỏc bi tp phn luyn tp Ngy son: 16/3 /2011 Ngy dy: 18/3 /2011 Tun 27 - Tit 50 LUYN TP I Mc tiờu: * Kin thc: - Cng c kin thc v quan h gia ng vuụng gúc v ng xiờn, ng xiờn v hỡnh chiu - Bit... Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 KIM TRA CHNG II I Mc tiờu: * Kin thc: - Kim tra ỏnh giỏ s hiu v nm bi ca HS qua chng II (c bit l cỏc kin thc liờn quan n s bng nhau ca hai tam giỏc) Qua ú giỏo viờn bit c hc lc ca tng HS cú phng phỏp ging dy phự hp * k nng: - Rốn luyn k nng gii toỏn hỡnh hc, k nng trỡnh by bi thi * Thỏi : - Cn thn, chớnh xỏc, tớch cc trung thc trong lm bi II Chun b: * Thy: kim tra... minh CA > CB Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội 125 Giáo án: Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 4 Cng c: Nhc li quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc 5 Hng dn v nh: Xem li cỏc bi tp ó cha Lm bi tp 7 trang 56 SGK Ngy son: 9/3 /2011 Ngy dy: 12/3 /2011 Tun 27- Tit 49: Đ 2 QUAN H GIA NG VUễNG GểC V NG XIấN NG XIấN V HèNH CHIU I Mc tiờu: * Kin thc: - Nm c khỏi nim ng vuụng gúc, ng xiờn - Khỏi nim chõn ng vuụng... = 21cm * 4 KIM TRA 15 A Ngô Văn Thành - Trờng THCS Gia Hội 106 Giáo án: Hình học 7 - Năm học 2010 - 2011 Cõu 1: Tỡm x trờn hỡnh v: 6 C Cõu 2: Tam giỏc no l tam giỏc vuụng trong cỏc tam giỏc cú di ba cch nh sau ? B 10 a 8 cm; 6cm; 10cm b 5cm; 7cm; 7cm P N: Cõu 1: x2 = 102 62 Cõu 2: a) 8cm; 6cm; 10cm 2 x = 64 x=8 Lp S s im trờn TB im di TB < 2 2 - BDH = CEH (Cnh huyn gúc nhn) Suy ra HD = HE hay HDE Cõn V Hng dn v nh: - Lm li bi kim tra chõm theo thang im Ngy son: 2/3 /2011 Ngy dy: 5 /3 /2011 Tun 26- Tit 47: Chng III QUAN H GIA CC YU T TRONG TAM GIC CC... học 7 - Năm học 2010 - 2011 S TT H v tờn Hc sinh im chun b (4 ) im ý thc (3 ) im kt qu (3 ) Tng s im (10 ) 1 2 3 4 3.Nhn xột ỏnh giỏ kt qu : - Nhn xột thỏi ca mi t - ỏnh giỏ kt qu - Nhc nh mt s cụng vic cn phi lm 4 Hng dn hc sinh t hc : - Vn dng bi thc hnh vo cuc sng - On tp ton b kin thc ca chng tit sau luyn tp Ngy son: /2 /2011 Ngy dy: /2 /2011 Tun 25- Tit 44: ễN TP CHNG II I Mc tiờu: * Kin... . (Tr 89 SGK). Bài 16, 17, 18, 19, 20 (Tr 75 , 76 , 77 SBT) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 Ngày soạn: /08/10 Tiết 6 Ngày dạy: /08/10 § 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: * Ki n thức: Ôn lại thế. phút) Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 7 Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 - Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 17 trang 87 SGK. - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng ki m tra xem hai đường thẳng a và. Tập. III. Rút kinh nghiệm: Ng« V¨n Thµnh - Trêng THCS Gia Héi. 2 ^ ^ Gi¸o ¸n: H×nh häc 7 - N¨m häc 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: /08/10 Tiết 2 Ngày dạy: /08/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Ki n thức: -