Sáng kiến Phần I. Lí do chọn đề tài: I. cơ sở lí luận Môn toán có vị trí trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng THCS, góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn THCS. Chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc cao hơn, cung cấp cho họ những kiến thức toán học cơ bản cần thiết để làm nền tảng cho việc hình thành và phát triển nhân cách XHCN của thế hệ trẻ. Để đạt đợc mục tiêu cụ thể là các tiêu chí giáo dục về kiến thức, kỹ năng phẩm chất cho học sinh THCS qua môn toán mỗi giáo viên cần nắm vững và không ngừng cải tiến phơng pháp dạy học bộ môn, đúc kết và vận dụng đợc kinh nghiệm dạy học của bản thân và đồng nghiệp góp phần vào sự phát triển của bộ môn. Nh chúng ta đã biết chơng trình SGK lớp 7 nói chung và chơng trình SGK toán 7 nói riêng đợc triển khai đại trà trong cả nớc từ năm học 2003- 2004. Là một giáo viên dạy toán lớp 7 bản thân tôi và đồng nghiệp đã nhận thức sâu sắc rằng cùng với việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, hình thức tổ chức, phơng pháp, kỹ thuật đánh giá theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khyuến khích trí thông minh sáng tạo của học sinh, biết vân dụng linh hoạt các kiến thức kỹ năng đã học vào tình huống thực tế. Phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu hớng, hành vi cảu học sinh trớc những vấn đề cảu đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng, rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế. Mặt khác thông qua kiểm tra đánh giá hớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. II. CƠ Sở THựC TIễN 1 Sáng kiến Qua quá trình giảng dạy tại trờng THCS Thuỵ Lôi, đa số học sinh là con em nông dân, nhận thức của các em còn chậm, ý thức học tập cha cao. Cho nên các em thờng rất sợ khi đợc kiểm tra bài cũ, hoặc khi đợc kiểm tra thì các em trả lời rất lúng túng mặc dù các em đã học thuộc. Vì vậy trong năm học 2009 2010 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến" Đổi mới hình thức kiểm tra bài cũ trong môn Toán 7". Qua một năm giảng dạy môn toán lớp 7 và áp dụng đổi mới hình thức kiểm tra bài cũ tôi đã thu đợc những kết quả khả quan. Phần thứ II: Nội dung Trong sáng kiến kinh nghiêm này tôi muốn đề ra nội dung đổi mới hình thức kiểm tra bài cũ trong môn toán 7 tại trờng THCS Thuỵ Lôi 1. Nội dung và hình thức kiểm tra 1.1- Kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ, một đối tợng cụ thể Với cách kiểm tra này yêu cầu về mặt lý thuyết đợc giảm nhẹ (chỉ cần học sinh phát hiện đợc định nghĩa hoặc tính chất đó trên hình vẽ hoặc đối t- ợng cụ thể, không nhất thiết phải nêu đợc định nghĩa hoặc tính chất đó nh SGK) nhng vẫn không bị coi nhẹ, (học sinh phải giả thích bằng cách nêu định nghĩa, tính chất đã vận dụng). Với một hình vẽ, một đối tợng cụ thể trớc mặt bản thân học sinh đợc kiểm tra dễ dàng trả lời hơn, cả lớp cũng dễ theo dõi hơn. Với một ứng dụng cụ thể trớc mặt, kiến thức kiểm tra đợc khắc sâu hơn. Cách kiểm tra này xuất phát từ một tình huống cụ thể mà nảy sinh yêu cầu cần nắm vững kiến thức tơng ứng 1.2- Sử dụng hình thức kiểm tra Trò- trò ở một số tiết học khi kiểm tra lý thuyết tôi đã gọi 2 học sinh cùng lên bảng. Em A đặt câu hỏi em B trả lời, em A nhận xét cả lớp bổ sung. 2 Sáng kiến Với cách làm này các em không còn là ngời thụ động trả lời câu hỏi mà là ngời chủ động đặt câu hỏi. Các em phải nắm vững bài mới có thể chọn đợc những câu hỏi hay. 1.3- Kiểm tra với hình thức trắc nghiệm khách quan. Cách kiểm tra này gây đợc hứng thú học tập cho học sinh vì học sinh vì học sinh có thể tự đánh giá ngay đợc kết quả học tập của mình, ngoài ra học sinh có thời gian suy nghĩ trả lời vì không mất thì giờ vào việc trình bày diễn đạt tránh đợc cho học sinh việc học lệch, học tủ, học vẹt 2. Một số câu hỏi, bài tập đại số hình học sử dụng trong dạy học toán 7 trờng THCS. Trong thực tiễn dạy học ở trờng phổ thông hình thức kiểm tra bài cũ th- ờng đợc dùng là kiểm tra vấn đáp. Sau đây là một số trong những câu hỏi và bài tập cụ thể đợc tôi áp dụng trong kiểm tra bài cũ toán lớp 7 tại trờng THCS Thuỵ Lôi năm học 2009- 2010. 2.1- Câu hỏi và bài tập kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ một đối tợng cụ thể. Ví dụ 1 : Tiết 2 bài Luyện tập( Hình học) Cho hình vẽ: x y' 2 1 3 4 O y x' Hỏi: - Trên hình đó chỉ ra các cặp góc đối đỉnh? - So sánh độ lớn của các các cặp góc đó? Giải thích điều đó? (Phát biểu định lý đã vận dụng) Trả lời: - Cặp góc đối đỉnh là Ô 1 , Ô 3 ; Ô 2 , Ô 4 - Ô 1 = Ô 3 ; Ô 2 =Ô 4 3 Sáng kiến - Định lý: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Ví dụ 2 : Tiết 7 bài luỹ thừa của một số hữu tỷ- Đại số. Hỏi: Tính a, (-5) 2 .(-5) 3 b, 0,75 3 : 0,75 Nêu qui tắc đã vận dụng và viết dạng tỏng quát của qui tắc đó? Trả lời: a, (-5) 2 .(-5) 3 = (-5) 5 b, 0,75 3 : 0,75 = 0,75 2 + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ Công thức: x m .x n = x m+n + Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia. Công thức: x m : xn = x m-n ( x 0, m>=n) 2.2- Câu hỏi và bài tập kiểm tra kiến thức cũ với hình thức kiểm tra Trò- trò Sau đây là một số câu hỏi mà các em đã nêu ra: Ví dụ 1 : Tiết 29 bài Luyện tập 1- Hình học. Hỏi: vận dụng trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác hãy phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? Trả lời: + hai tam giác vuông bằng nhau nếu có một cặp góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. + Hai tam giác vuông bằng nhau nếu có một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn bằng nhau. * Ví dụ 2: Có tỉ số nào bằng với các tỉ số trong tỉ lệ thức d c b a = hay không? Trả lời: có , chẳng hạn db ca + + hoặc 4 db ca Sáng kiến 2.3- Câu hỏi và bài tập kiểm tra kiến thức cũ với hình thức trắc nghiệm khách quan. 2.3.1- Trắc nghiệm Đúng sai Ví dụ 1 : Tiết 24 bài : Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận- Đại số Cho bảng sau: t -2 2 3 4 S 90 -90 -135 -180 Hãy điền đúng( Đ), sai(S) vào các câu sau: A, S và t là hai đại lợng tỉ lệ thuận B, S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45 C, t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là D, Đáp án - Đúng : A, B, D. - Sai : C. Ví dụ 2: Tiết 51 bài Luyện tập- Hình học Cho hình vẽ: S m C A I B 5 45 1 4 1 t t = 4 1 S S P Sáng kiến Hãy điền dấu x vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 SI<SB SA = SB IA = IB IB = IA SB = PA IC>IA SC>SA Đáp án: + Đúng : 1, 2, 4 + Sai : 3 2.3.2- Trắc nghiệm Điền khuyết Ví dụ 1 : Tiết 4 bài Luyện tập- Hình học Hãy điền vào chỗ trống ( ) để đ ợc câu trả lời đúng : A, hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng B, Cho đờng thẳng a và điểm M có một và chỉ một đờng thẳng b đi qua điểm M và C, Đờng thẳng xx vuông góc với đờng thẳng yy ký hiệu Đáp án: A, cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông B, vuông góc với đờng thẳng a cho trớc C, xx yy Ví dụ 2 : Tiết 54 bài Đơn thức đồng dạng - Đại số.3 Dùng các từ hoặc các cụm từ điền vào chỗ trống để đợc câu trả lời đúng: A, Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm , , , giữa các số và các biến B, Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm , mà mỗi biến đã đ ợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dơng C, Bậc của đơn thức có hệ số khác không là có trong đơn thức đó 6 Sáng kiến Đáp án: A, một số, hoặc một biến, hoặc một tích B, tích của một số với các biến C, tổng số mũ của tất cả các biến 2.3.3- * Ví dụ 1: Tiết 8, Luyện tập- Đại số Nối các ý 1,2, với a, b, để đ ợc các công thức đứng 1. x m+n a, x m-n 2. (x n ) n b, (xy) n 3. x n y n c, x m . x n 4. x m : x n d, x Y 5. x m .y n E, x m.n Đáp số: 1- c 3- d 5- b 2- e 4- a Ví dụ 2 : Tiết 66 bài ôn tập chơng III- Hình học Hãy ghép đối hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng: Trong một tam giác A, Trọng tâm B, Trực tâm C, Điểm( nằm trong tam giác) cách đều 3 cạnh D, Điểm cách đều 3 đỉnh A- là điểm chung của ba đờng cao B- là điểm chung của 3 đờng trung tuyến C- là điểm chung của 3 đờng trung trực D- là điểm chung của 3 đờng phân giác Đáp án: A-B; B-A; C-D; D- C 7 n Sáng kiến 2.3.4- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Ví dụ 1 : Tiết 48 bài Luyện tập- Hình học Cho tam giác MNP có M = 60 0 , N = 50 0 , P = 70 0 . Hỏi trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? A. MP< MN< NP B. MN<NP < MP C. MP< NP < MN D. NP< MP< MN Đáp án: C Ví dụ 2 : Tiết 53 bài đơn thức- Đại số Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Giá trị của biểu thức M = -2x 2 y tại x = -1; y = 1 là a. 2 b. 2 c. 4 d. 4 Đáp án: b 4. Hiệu quả của quá trình vận dụng thực tế Những nội dung và phơng pháp kiểm tra bài cũ mà tôi đã đề xuất ở phần trớc cần phải kiểm nghiệm kết quả trong thực tế. Qua đó tôi có thể phần nào rút kinh nghiệm cho bản thân khi áp dụng sáng kiến đó để có ph- ơng pháp giảng dạy tốt hơn trong môn toán. Qua một năm giảng dạy môn toán ở các lớp 7A, 7B trờng THCS Thuỵ Lôi năm học 2009- 2010 thu đợc 1 số kết quả nhất định phần thứ III: kết luận chung Qua quá trình vận dụng phơng pháp dạy học bôn môn, đúc kết và vận dụng kinh nghiệm dạy học của bản thân và đồng nghiệp, đòng thời áp dụng nội dung Đổi mới hình thức kiểm tra bài cũ trong môn toán lớp 7, chúng tôi đã thu nhận đợc một số kết quả bớc đầu, đó là: tăng hứng thú học tập cho học sinh, tránh học vẹt, gian lận trong thi cử, phát huy tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cảu học sinh, hớng dẫn học sinh phát triển kỹ năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Qua đó làm tăng chất lợng dạy học bộ môn toán trong trờng THCS Thuỵ Lôi. 8 Sáng kiến Ngoài ra, tôi rút ra những bài học kinh nghiệm sau: Với giáo viên: Để thực hiện tốt phơng pháp kiểm tra bài cũ cần làm tốt những yêu cầu sau: + Đánh giá phải bám sát vào mục tiêu của môn học, bài học, tiết học không vợt quá những yêu cầu về kỹ năng, những yêu cầu mà học sinh đã đ- ợc học + Câu hỏi kiểm tra phải ngắn gọn, dễ hiểu mang ý nghĩa tờng minh + Khi ra câu hỏi phải ấn định thời gian trả lời câu hỏi. + Không ra câu hỏi theo lối thiên về lý thuyết thuần tuý + Với câu hỏi trắc nghiệm phải đợc sắp xếp theo một trật tự logic và hợp lý. + Bên cạnh việc áp dụng và phát triển các phơng pháp trắc nghiệm khách quan cần phối hợp sử dụng hợp lý các phơng pháp kiểm tra truyền thống. + Cần ra những quyết định ngay sau khi kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học Với học sinh : + Nắm đợc trọng tâm kiến thức ngay sau mỗi tiết học + Có kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau + Có thái độ tự tin hơn khi đợc kiểm tra + Chuẩn bị bài và học bài trớc khi đén lớp + Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ Trên đây là sáng kiến Đổi mới hình thức kiểm tra bài cũ trong môn toán 7 mà tôi đã áp dụng trong năm học 2009 - 2010 nằm nâng cao chất lợng học tập môn Toán lớp 7 nói riêng đồng thời góp phần nâng cao chất lợng học tập của trờng THCS Thuỵ Lôi nói chung. Tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm đóng góp chân thành của các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp để sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 9 [...]... các bài tập tổ hợp-xác suất đều phải sử dụng công thức, tuy nhiên một số trường hợp đặc biệt thì các em cần nắm công thức tổng quát mới có thể giải quyết nhanh bài toán 4 Việc vận dụng hợp lý kiến thức tổ hợp-xác suất vào trong di truyền học sẽ giúp các em tiết kiệm được rất nhiều thời gian là điều thiết thực và phù hợp với yêu cầu của kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan VIII ĐỀ NGHỊ Bằng kinh... cụ thể là 1) 2 trai bình thường = C22 A2 = 9/64 2) 2 trai bệnh = C22 a2 = 1/64 3) 2 gái bình thường = C22 B2 = 9/64 4) 2 gái bệnh = C22 b2 = 1/64 5) 1 trai bthường + 1 trai bệnh = C12 Aa = 6/64 Đoàn Đình Doanh THPT Quế Sơn JK 12 SKKN - Chuyên đề DTH & XÁC SUẤT - 6) 1 trai bthường + 1 gái bthường = C12 AB = 18/64 7) 1 trai bthường + 1 gái bệnh = C12 Ab = 6/64 8) 1 trai bệnh + 1 gái... thường = B2 = 9/64 4) 2 gái bệnh = b2 = 1/64 5) 1 trai bthường + 1 trai bệnh = 2Aa = 6/64 6) 1 trai bthường + 1 gái bthường = 2AB = 18/64 7) 1 trai bthường + 1 gái bệnh = 2Ab = 6/64 8) 1 trai bệnh + 1 gái bthường = 2aB = 6/64 9) 1 trai bệnh + 1 gái bệnh = 2ab = 2/64 10) 1 gái bthường + 1 gái bệnh = 2Bb = 6/64 * Cách 2: Thực chất các hệ số của biểu thức trên: 1;1;1;1;2;2;2;2;2;2 là số tổ hợp tương ứng... cấp cho các em một số tư liệu liên quan (có thể là nội dung chính ở phần nghiên cứu này hay một số bài tập khác) b) Để phát triển tư duy và rèn kỹ năng giải bài tập, ban đầu nên cho các em giải một số bài tập đơn giản; từ những bài tập đã giải, Thầy (cô) thay đổi chút ít giả thiết để được một bài tập mới khó và hay hơn, chắc chắn các em sẽ cảm thấy thú vị mà không quá khó khăn để giải quyết vấn đề... (1/4)2 = 1/16 2 2 - 2 trai bệnh = b = (1/4) = 1/16 2 2 - 2 gái bình thường = c = (1/2) = 1/4 - 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab = 2.1/4.1/4 = 1/8 Đoàn Đình Doanh THPT Quế Sơn JK 11 SKKN - Chuyên đề DTH & XÁC SUẤT - - 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4 - 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4 b Xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh... giúp các em giải hiệu quả các dạng bài tập này, tôi xin được đề xuất: Đoàn Đình Doanh THPT Quế Sơn JK 14 SKKN - Chuyên đề DTH & XÁC SUẤT - 1 Đối với người dạy và người học: a) Để HS có thể vận dụng giải tốt các dạng bài tập nói trên, ngoài việc yêu cầu các em phải nghiên cứu thật kỹ lại kiến thức tổ hợp-xác suất đã học ở lớp 11và sưu tầm thêm các dạng bài tập DT tổ hợp-xác suất, Thầy (cô)... dụng kiến thức toán học để giải quyết những vấn đề thực tiễn của bộ môn Sinh học không những thiết thực, bổ ích mà còn giúp các em thấy được sự gần gũi giữa lý luận và thực tiễn, tạo cho các em niềm hứng thú, tin yêu, sự đam mê KH 2 Vì kiến thức nền cơ bản, HS đã được trang bị từ lớp 11 nên hầu hết các nội dung khi học về di truyền lớp 12 có liên quan đều có thể cho các em vận dụng các dạng bài tập này... sinh con trai bình thường là (A): A =3/4.1/2= 3/8 Gọi XS sinh con trai bệnh là (a): a =1/4.1/2= 1/8 Gọi XS sinh con gái bình thường là (B): B =3/4.1/2= 3/8 Gọi XS sinh con gái bệnh là (b): b =1/4.1/2= 1/8 * Cách 1: XS sinh 2 là kết quả khai triển của (A+a+B+b)2 = A2 + a2 +B2 + b2 + 2Aa + 2AB + 2Ab + 2aB + 2ab + 2Bb ( 16 tổ hợp gồm 10 loại ) Vậy XS để sinh: 1) 2 trai bình thường = A2 = 9/64 2) 2 trai bệnh... hạn nên tốt nhất ra bài tập cho các em làm ở nhà, sử dụng vào các tiết giải bài tập, ôn tập cuối học kì, đặc biệt là bồi dưỡng HS giỏi và luyện thi ĐH-CĐ, sau đó Thầy (cô) giúp các em hoàn thiện trên lớp trong khoảng thời gian hợp lý 3 Yêu cầu cơ bản để có thể giải quyết tốt nhất các bài tập tổ hợp - xác suất là: a) Hiểu rõ bản chất sinh học vấn đề đang xét đồng thời nắm chắc kiến thức cơ bản về tổ hợp... suất sinh con trai bình thường : a = 1/4 - Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4 - Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường : c = 1/2 a Các khả năng (biến cố) có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp: Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau : - 2 trai bình thường = a2 = (1/4)2 = 1/16 2 2 - 2 trai bệnh = b . đã biết chơng trình SGK lớp 7 nói chung và chơng trình SGK toán 7 nói riêng đợc triển khai đại trà trong cả nớc từ năm học 2003- 2004. Là một giáo viên dạy toán lớp 7 bản thân tôi và đồng nghiệp. Định lý: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Ví dụ 2 : Tiết 7 bài luỹ thừa của một số hữu tỷ- Đại số. Hỏi: Tính a, (-5) 2 .(-5) 3 b, 0 ,75 3 : 0 ,75 Nêu qui tắc đã vận dụng và viết dạng tỏng quát của. dụng và viết dạng tỏng quát của qui tắc đó? Trả lời: a, (-5) 2 .(-5) 3 = (-5) 5 b, 0 ,75 3 : 0 ,75 = 0 ,75 2 + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ Công thức: