Công tác dự giờ học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề của giáo viên

16 2.6K 1
Công tác dự giờ học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề của giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC DỰ GIỜ HỌC HỎI KINH NGHIỆM NÂNG CAO TAY NGHỀ CỦA GIÁO VIÊN PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. NHẬN THỨC MỤC TIÊU VIỆC DẠY HỌC : Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là các hoạt động dạy và học là chủ yếu ïMuốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh để đáp ứng với yêu cầu đổi mới , thì vai trò của người thầy hết sức quan trọng , muốn có trò giỏi thì thầy phải giỏi , muốn học sinh học tốt , nắm chắc nội dung kiến thức của từng bài học thì đòi hỏi khả năng kiến thức và nghiệp vụ sư phạm của người thầy phải hoàn chỉnh , phải đảm bảo tốt vai trò người thiết kế hướng dẫn các tổ chức hoạt động dạy học , giúp cho học sinh chiếm lónh và khắc sâu kiến thức tự nhiên và xã hội mà mục tiêu từng cấp học yêu cầu cần phải đạt . Để thực hiện có hiệu quả theo yêu cầu mục tiêu giáo dục của ngành , đòi hỏi người thầy phải có khả năng cập nhật nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới , đòi hỏi người giáo viên cần phải có ý thức học tập rèn luyện không ngừng , phải thường xuyên học hỏi đồng nghiệp , phải rút ra cho mình những kinh nghiệm thiết thực trong soạn giảng , từ kết quả thực tế mà bản thân giảng dạy trên lớp hằng ngày và ở các tiết dự giờ thao giảng của đồng nghiệp . 2/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : a-Đối với giáo viên giảng dạy trên lớp : Người giáo viên tiếp cận với việc đổi mới về phương pháp dạy học “ Lấy học sinh làm trung tâm ” trước tiên người giáo viên phải có vốn kiến thức và khả năng vận dụng phương pháp . Ngoài những kiến thức vốn có của bản thân qua những đợt tập huấn học chuyên đề, người giáo viên phải biết tự vận động để xây dựng cho mình một phương pháp hoàn hảo - Để hiểu biết rộng và nâng cao trình độ cho bản thân giáo viên phải học hỏi thêm ở đồng nghiệp thông qua những tiết dự giờ - thao giảng . Với các lớp mới thay sách giáo khoa việc thao giảng dự giờ rất quan trọng, cần phải thống nhất phương pháp giảng dạy – vận dụng phương pháp đó vào bài giảng không cầu kỳ,không khó, không thực tế gây ra nhiều rắc rối khó hiểu. Và giáo viên cần phải dự giờ thao giảng ngoài thống nhất phương pháp , còn vận dụng vào bài dạy một cách nhê nhàng thực tiển . Vậy dự giờ thao giảng để nắm bắt tình hình học tập nề (2) nếp của lớp khác - phương pháp xây dựng lớp khác để từ đó giáo viên có hướng xây dựng lớp học của mình tốt hơn b/ Đối với học sinh : Trong công tác dạy học học sinh đóng vai trò chủ đạo vì vậy vận dụng phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi các em phải vận động nhiều hơn thông qua những tiết học, tiết thao giảng , dự giờ học sinh phải bộc lộ hết khả năng của mình . Rèn cho học sinh dạn dó. Trước tập thể học sinh phát huy tình tích cực trước người lạ học sinh phải tự tin và tự biết về chính mình hơn. Học sinh sẽ đi vào nề nếp chăm lo học và xác đònh nhiệm vụ của mình trong học tập. Có khả năng tư duy , sáng tạo tự chiếm lónh kiến thức mới thông qua các hoạt động dưới sự hướng đẫn của giáo viên . c/ Đối với người dự giờ : Là giáo viên tiểu học thì bất kỳ lớp nào từ lớp 1 đến lớp 5 giáo viên phải nắm bắt nội dung chương trình được phương pháp giảng dạy, chính vì vậy, mà người dự giờ không chỉ dự riêng khối mình dạy và mà phải biết liên kết khối từ khối 1 đến khối 5. Nếu giáo viên chỉ dạy 1 khối mà không học hỏi thêm thì kiến thức sẽ bò mai một. Vì vậy giáo viên tự củng cố kiến thức phương pháp giảng dạy cho bản thân mình thông qua những tiết dự giờ thao giảng. Trước khi đi dự giờ giáo viên cần phải xem trước nội dung bài của tiết đònh dự và tự đònh hình phương pháp dạy cho tiết đó. Sau khi dự giờ xong người dự phải góp ý chân tình cho người dạy.kể cả ưu và khuyết điểm cho người dạy thì làm cho người dạy và mình thấy được ưu , khuyết điểm , để rút kinh nghiệm cho các tiết dạy sau đạt hiệu quả cao hơn . Trong quá trình dự giờ , người dự không được tỏ thái độ xem thường , hay có suy nghỉ mang tính hình thức đối phó , theo chỉ tiêu qui đònh của trường của khối , phải biết tôn trong giáo viên lên lớp cho dù trong tiết dạy của họ không tránh những sai sót về nội dung và phương pháp , cần tập trung theo dõi thật chi tiết ghi chép đầy đủ diễn biến của qui trình nội dung bài dạy mà giáo viên đã thể hiện . Qua tiết dự chúng ta cần phải rút ra được những ưu , khuyết điểm về nội dung, phương pháp , và các hình thức tổ chức dạy học để có cơ sở cho bản thân và đồng nghiệp cùng rút ra được kinh nghiệm thiết thực , có biện pháp khắc phục ngay những hạn chế tồn tại , đồng thời phát huy và nhân rộng những ưu điểm tốt những kết quả hay đã thể hiện qua từng tiết dạy cho phù hợp yêu cầu đặc rưng của phân môn , đáp ứng quan điểm phát huy hoạt động tích cực của học sinh trong quá trình học tập . Qua mỗi lần dự giờ dù bất hình thức nào thì người dự giờ phải xác đònh : đây là công việc rất thiết thực và bổ ích để góp phần cho việc phát triển nghiệp vụ tay nghề , nâng cao chất lượng giảng dạy trên lớp đều tất cả các môn học và cả chương trình tiểu học . PHẦN II : KẾT QUẢ Hàng tuần , hàng tháng , hàng năm , tôi đều thực hiện công tác dự giờ thường xuyên đúng theo chỉ tiêu qui đònh chung của trường , ngoài ra tôi còn dự giờ rút kinh nghiệm đều các môn học ở tất cả các khối lớp nhất là dự giờ nhiều ở các khối thay sacùh giaó khoa . Qua thời gian dự giờ , bản thân tôi đã tích luỹ đïc cho mình nhiều kinh nghiệm quý báu về việc vận dụng phương pháp dạy theo hưóng đổi mới , tổ chức đïc nhiều hình thức dạy học tích cực giúp cho học sinh trong mỗi buổi học , đều thể hiện tinhthần hưng phấn sôi nổi hoạt động tích cực , hiệu quả các tiết dạy giúp học sinh hiểu , vận dụng bài tập và khắc sâu kiến thức cơ bản . Ngoài việc nâng cao kinh nghiệm cho bản thân , tôi còn vận dụng để phổ biến rút kinh nghiệm cho anh chò em giáo viên trong khối cùng cập nhật ,vận dụng trong các tiết giảng dạy trên lớp , trong các buổi thao giảng và hội thảo chuyên đề do nhà trường tổ chức . Tuy mới tiếp cận nội dung chương trình và phương pháp , hình thức giảng dạy theo yêu cầu đổi mới , nhìn chung giáo viên đã có nhiều cố gắng vận dụng giảng dạy có hiệu quả thiết thực . Kết quả chất lượng giảng dạy thể hiện chất lượng hai mặt giáo dục của từng lớp , của khối và của trường ngày càng nâng cao về tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng cũng như tỷ lệ học sinh khá , giỏi năm sau cao hơn năm trước … [...]... viên khi lên lớp theo yêu cầu toàn cấp Qua việc dự giờ thường xuyên bằng nhiều hình thức thích hợp sẽ giúp cho bản thân giáo viên lên lớp và người dự đều tích luỹ cho bản thân nhiều kinh nghiệm tốt cần phát huy đồng thời sẽ và loại bỏ những sai sót hạn chế trong quá trình soạn giảng , giúp cho giáo viên vững vàng tay nghề , giảng dạy có chất lượng cao hơn Sau khi rút kinh nghiệm qua các tiết dự giờ. .. công của nhà trường , thì mỗi giáo viên cần phải nhận thức rằng : Là một giáo viên Tiểu học thì ngoài vốn hiểu biết cơ bản về kiến thức tự nhiên và xã hội thì cần phải nắm vững quan điểm đổi mới về nội dung chương trình sách giáo khoa , nắm vững phương pháp và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp đặc trưng bộ môn để nâng cao chất lượng tiết dạy là công việc hết sức cần thiết đối với giáo. .. cuốn học sinh tham gia 9 Với nội dung nào thì tốt nhất cho học sinh học tập ngoài hiện trường ? 10 Giáo viên nắm bao quát nội dung chương trình ; nội dung nào cần cung cấp sâu ? nội dung nào cho học sinh biết biểu tượng mà thôi ? Tóm lại : Công tác thao giảng , dự giờ và hội thảo chuyên đề là công việc rất quan trọng , cần thực hiện thường xuyên đối với nhà trường , khối chuyên môn và bản thân từng giáo. .. rất quan trọng , cần thực hiện thường xuyên đối với nhà trường , khối chuyên môn và bản thân từng giáo viên đứng lớp , là cơ sở tốt để giúp cho việc nâng cao hiệu quả trong công tác xây dựng đội ngũ của ngành giáo dục nói chung và của từng đơn vò nhà trường nói riêng , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng theo yêu cầu đổi mới hiện nay / Người viết ... giúp học sinh khám phá phát hiện ra kiến thức mới ? 5 Những nội dung nào để học sinh nghiên cứu cá nhân , những nội dung nào thì nên cho học sinh thảo luận nhóm ( lớp ) ? 6 Giáo viên cần chuẩn bò thêm những thông tin , tư liệu nào để giúp cho sự phát triển tư duy của học sinh ? 7.Nên sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào cho phù hộp vối diều kiện CSVC và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh thực tế của. .. giảng dạy có chất lượng cao hơn Sau khi rút kinh nghiệm qua các tiết dự giờ mỗi giáo viên tự suy nghó được vấn đề chung là : Phải làm gì để có 1 tiết dạy có hiệu quả ? Muốn giải đáp cho yêu cầu này thì mỗi giáo viên đứng lớp cần chuẩn bò ntốt kế hoạch bài học theo quy trình và trả lời được các câu hỏi sau : 1 Mục tiêu của bài học này là gì ? 2 Những ĐDDH nào cần phải có ? 3 Cần phải có bao nhiêu hoạt . tham gia 9. Với nội dung nào thì tốt nhất cho học sinh học tập ngoài hiện trường ? 10. Giáo viên nắm bao quát nội dung chương trình ; nội dung nào cần cung cấp sâu ? nội dung nào cho học sinh. ra được những ưu , khuyết điểm về nội dung, phương pháp , và các hình thức tổ chức dạy học để có cơ sở cho bản thân và đồng nghiệp cùng rút ra được kinh nghiệm thiết thực , có biện pháp khắc. giờ rút kinh nghiệm đều các môn học ở tất cả các khối lớp nhất là dự giờ nhiều ở các khối thay sacùh giaó khoa . Qua thời gian dự giờ , bản thân tôi đã tích luỹ đïc cho mình nhiều kinh nghiệm

Ngày đăng: 18/10/2014, 23:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. NHẬN THỨC MỤC TIÊU VIỆC DẠY HỌC :

    • PHẦN II : KẾT QUẢ

      • PHẦN III : KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan