Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
342,5 KB
Nội dung
Ngày soạn :08/11/2009 Ng y dy:10/11/2009 Dy lp:8A,8B Tiết 23. vệ sinh hô hấp I. Mục tiêu : 1. Kin thc: - Trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp . - Giải thích cơ sở kha học của việc luyện tập TDTT đúng cách . - Đề ra biện pháp luyện tập để có 1 hệ hô hấp khẻo mạnh và tích cực hoạt động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí . 2. K nng - Rèn kĩ năng q/sát tranh hình và hoạt động nhóm . - Vận dụng kiến thức liên quan , GThiện tợng thực tế . 3 Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ MT, rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt II.Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh. 1.Chuẩn bị ca giỏo viờn: Su tật các số liệu tranh ảnh , về hoạt động của con ngời đã đạt đợc những thành tích cao và đặc biệt trong việc rèn luyện hô hấp 2.Chuẩn bị ca hc sinh. Đọc kĩ bài , tìm hiểu 1 số tài liệu về vệ sinh hoo hấp III. Tin trỡnh bi dy 1. Kiểm tra bài cũ(4) : Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể ngời ? Đáp án : Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện đợc hít vào và thở ra , giúp không khí trong phối luôn đợc đổi mới . - TĐK ở phổi gồm sự khuyếch tán của ô xi từ khuyếch tán ở phế nang vào máu & cuả CO 2 từ máu vào phế nang - TĐK ở TB gồm sự khuyếch tán cảu ô xi từ máu vào TBvà của các bo ních từ TB vào máu * Vào bài(1 ) ? Tìm VD cụ thể vè những trờng hợp có bệnh hay tổn thơng hệ hô hấp mà em biết .(Viêm phổi , ngộ độc khí ).Vậy nguyên nhân dẫn đến hậu quả tai hại đó là gì ? Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này . 2. Nội dung bài mới(35 ): Hoạt động của GV - HS Ghi bảng G ? H HS:Các cá nhân n/c bảng 22- SGK.T/luận nhóm(3) + Có những tác nhân nào gây hại tới hệ hô hấp . +Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các t/nhân có hại . HS :Đại diện nhóm b/c kq,nhóm khác bổ xung . 1. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại(20 ): - Các tác nhân gây hại cho đờng hô hấp là : bụi ,chất khí độc, VSV , gây nên các bệnh : lao , viêm phổi , ngộ độc ung th G ? H G G ? G G ? Cơ sở khoa học của các BP đó là gì . Trồng cây xanh ,không xả rác bừa bãi , VSMT, sử lí rác thải ,sử dụng các phơng tiện vận tải : xe công nông . XDMT: Xanh ,sạch ,đẹp. Em đã làm gì để bảovề MT trong sạch (ở trờng ,ở lớp: Không vứt rác ,xé giấy ,không khác nhổ bừa bãi Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia . Y/C H Tự n/c SGK 72+73 kết hợp với rèn luyện bản thân. t/l nhóm SGK -73. Gọi đạidiện nhóm trả lời . Dung tích sống là gì . Nh vậy: - DT sống phụ thuộc vào S phổi và S khí cặn . - DT phổi phụ thuộc vào S lồng ngực S lồng ngực phụ thuộc vào sự PTkhung xơng sờn . ở độ tuổi PTthì khung xơng sờn mở rộng, sau tuổi dậy thì không PT đợc nữa . DT khí cặn phụ thuộc vào khả năng tối đa của các cơ thở , các cơ này cần luyện tạp từ bé thì sẽ có dung tích sống lí tởng. VD: 1 ngời thở ra 18 nhịp /phút .Mỗi nhịp hít vào 400ml không khí . - khí lu thông /phút :400 x 18= 7200ml - Khí vô ích khoảng chết :150x 18 =2700 ml - Khí hữu ích vào tới phế nang : 4500 ml Nếu thở sâu sau 12 nhịp /phút mỗi phút hít vào 600ml : +Khí lu thông : 600 x 12 = 7200 ml +Khí vô ích khoảng chết : 150 x 12 = 1800 ml Khí hữu ích vào tới phế nang : 5400 ml Vậy :Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mõi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp. Hãy đề ra biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh. Quá trình luỵên tập để tăng dung tích - Biện pháp : bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại : + Xây dựng môi trờng trong sạch + Không hút thuốc lá + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi . 2. Cần luyện tập để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh(15 ) *Dung tích sống : Là lợng KK trao đổi qua phổi khi hít vào tận lực và thở ra gắng sức . - Khí vô ích : 1800 ml. - Khí hữu ích :5400 ml + Cần luyện tập TDTTphối hợp 14 ? H ? sống phụ thuộc vào yếu tố nào. ( Giới tính ,tình trạng sức khoẻ ) Cần phải luyện tập nh thế nào với tập thở sâu và nhịp thở th- ờngxuyên từ bé để có hệ hô hấp khoẻ mạnh . + Luyện tập thể thao phải vừa sức ,rèn luyện từ từ . 3. Cng c, luyn tp.(4) GV : yêu cầu hs đọc KLC SGK ? Trong MT có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp mỗi chúng ta cầ phải làm gì để bảo vệ MT , bảo vệ chính mình ? - Trồng nhiều cây xanh . - Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh ở những nơi có buị. - Đảm bảo nơi ở , nơi làm việc có đủ nắng gió , tránh ẩm thấp , - THờng xuyên dọn vệ sinh . - Không hút thuóc lá . 4. Hng dn hc sinh t hc nh (1 ) - Học , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo - Đọc trớc bài 63 Ngày soạn:11/11/2009 Ng y dy:13/11/2009 Dy lp:8A Ng y dy:14/11/2009 Dy lp:8B Tiết 24. thực hành: hô hấp nhân tạo I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo . - Nắm đợc trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo 2. kĩ năng: - Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực 3.Thái độ : - Giáo dục h/s tinh thần cứu trợ , giúp đỡ ngời khi bị nạn và sử lí các trờng hợp xảy ra trong thực tế. II.Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh. 1. Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh vẽ màu , phóng to hình ảnh minh hoạ các thao tác cấp cứu , nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột , gồm : + Các tình huống của bớc 1 + Các phơng pháp của bớc 2 2. Chuẩn bị ca hc sinh. - Chiếu con , gối bông cá nhân . - Gạc cứu thơng ( hoặc vải mềm) III. Tin trỡnh bi dy: 1.Kiểm tra bài cũ(2 ) Yêu cầc lớp trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ * Vào bài(1 ) : Có em nào đã từng thấy nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột cha ? Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột có thể dẫn tới hậu quả tai nạn ntn? 2. Nội dung thực hành(36 ) : 15 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng H ? H ? H G H G H H G HS: n/c SGK - 73. Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của ngời bị gián đoạn . n/c SGK ghi nhớ các thao tác . Phơng pháp hà hơi thổi ngạt đợc tiến hành nh thế nào . trình bày HS khác bổ xung. nhận xét , y/c các nhóm tiến hành . GV : Nêu một số lu ý . Tiến hành n/c các bớc thực hiện trong SGK y/c HS thực hiện phơng pháp ấn lồng ngực ở nhóm . Mộtvài nhóm biểu diễn thao tác của ph- ơng pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác . Nhóm khác nhận xét Đánh giá công việc của từng nhóm. Nêu một số chú ý : 1.Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp :(8) - Khi bị chết đuối nớc vào phổi Cần loại bỏ nớc . - Khi bị điện giật Cần ngắt dòng điện - Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc Cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó. 2.Tiến hành hô hấp nhân tạo : (18) a. Phơng pháp hà hơi thổi ngạt : + Các bớc tiến hành : SGK - 76. + Chú ý : - Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mốc thể dùng tay bịt miệng thổi vào mũi . - Nếu tim nạn nhân ngừng đập có thể vừa thổi ngạt , vừa xoa bóp tim . b. Phơng pháp ấn lồng ngực: + Các bớc tiến hành : SGK- 76 + Chú ý: - có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên. - Dùng hai tay và sức nặng của thân thể ấn vào phần ngực dới , phía dới lng nạn nhân theo từng nhịp. 3. Cng c, luyn tp.(5) GV NX chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỉ luật. Cho điểm 1 3 nhóm thực hành tốt. Nhắc nhở rút KN nhóm còn yếu. Yêu cầu hs dọn dẹp vệ sinh lớp. 4. Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 . - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK/77.chuẩn bị bài sau. 16 Ngày soạn: 15/11/2009 Ng y dạy: 17/11/2009 Dy lp:8:A,B Chơng V. tiêu hoá Tiết 25. tiêu hoá và các quan tiêu hoá. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Trình bày đợc: - Các nhóm chất trong thức ăn. - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. - Vai trò của tiêu hoá với cơ thể ngời. Xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở ngời. 2.kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình , sơ đồ phát hiện kiến thức. - Rèn kĩ năng t duy tổng hợp lô gíc , hoạt động nhóm . 3.Thái độ : - Giáo dục h/s ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá. II.Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh: 1. Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh phóng to H24.3SGK. Mô hình vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể ngời. 2.Chuẩn bị ca hc sinh. Chuẩn bị bài. III. Tin trỡnh bi dy: 1. Kiểm tra bài cũ ? ( không kiểm tra ). *Vào bài(1 ): Hàng ngày chúng ta đã ăn những loại thức ăn nào ? Thức ăn vào cơ thể đợc biến đổi ntn? Cơ quan tiêu hoá có cấu tạonh thế nào.Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này . 2. Nội dung bài mới(40): Hoạt động của GV HS Ghi bảng H ? ? H H G H ? HS: n/c SGK -78 Hằng ngày chúng ta ăn nhiều lọai thức ăn. Vậy lọai thức ăn đó thuộc những chất gì . Dựa vào đâu ta có thể phân nhóm t/ăn. (đặc điểmCấu tạo hoá học, đặc điểm biến đổi ) n/c sơ đồ h24.1,2.thảo luận nhómSGK - 79 GV : treo bảng phụ HS :Đại diện nhóm b/cáo kết quả:Thuyết minh/sơ đồ. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi qua quá trình tiêu hoá (Nớc , muối khoáng,vi tamin) Các chất nào đợc biến đổi về mặt hoá 1.Thức ăn và sự tiêu hoá: (20) + Thức ăn gồm: - Chất vô cơ: Nớc, muối khoáng - Chất hữu cơ :Pr,G, Li, A.nuclếic Vitamin. 17 ? ? H G H ? G ? H ? ? H học qua quá trình tiêu hoá. (G,Li,Pr,A.nuclếic) QT tiêu hoá gồm những hoạt động nào. ?HĐ nào là quan trọng nhất . (T/h thức ăn,hấp thụ dinh dỡng) Nh vậy thức ăn dù biến đổi bằng cách nào (lí học ,hoá học )thì cuối cùng phải thành chất D 2 Hấp thụ đợc thì mới có t/d đối với cơ thể. Vai trò của qúa trình tiêu hoá là gì. HS: N/c h24.3 hoàn thành bảng 24 Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở ngời . HS trình bày các cơ quan tiêu hoá trên tranh. HS khác theo dõi và bổ xung. Cơ quan tiêu hóa gồm những bộ phận nào . ?ViệcXĐ vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa ntn. Tự XĐcơ quan tiêu hoá trên cơ thể . + Hoạt động tiêu hoá thức ăn: ăn,đẩyt/ăn,tiêu hoá thức ăn,hấp thụ dinh dỡng, thải phân . + Vai trò: Nhờ QT tiêu hoá thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng và thải chất cặn bã ra ngoài . 2. Các cơ quan tiêu hoá : (20 ) + ống tiêu hoá : Miệnghầuthực quảndạ dày ruột nonruộtgìa hậu môn. + Tuyến tiêu hoá: Tuyến nớc bọt , Tuyến gan, Tuyến tuỵ, Tuyếnruột. 3. Cng c, luyn tp.(3) HS đọc KL chung/80. ? Vai trò của tiêu hoá với cơ thể ngời là gì ? ? Các chất cần cho cơ thể nh nớc, MK, các loại VTM. Khi vào cơ thể theo đờng tiêu hoá thì phải trải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá ? Cơ thể ngời có thẻ nhận các chất này theo con đờng nào khác không ? HS làm bài tập:Đánh dấu vào câu trả lời đúng 1.Các chất trong thức ăn gồm: a. Chất vô cơ,chất hữu cơ,muối khoáng. b. Chất hữu cơ, vi tamin,Prôtêin,Lipít. c. Chất vô cơ,chất hữu cơ. 2. Vai trò của qúa trình tiêu hoá là: a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cơ thể hấp thụ đợc. b. Biến đổi thức ăn về mặt lí học và hoá học. c. Thải chất cặn bã ra ngoài cơ thể. d. Hấp thụ dinh dỡng cho cơ thể. e.Cả a,b,c,d. g.Chỉ a và c 18 4 . Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 ) - Học,trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị bài sau:Kẻ bảng 25 vào vở bài tập. Ngày soạn:19/11/2009 Ng y dy:21/11/2009 Dy lp:8A,B Tiết 26. tiêu hoá ở khoang miệng I. Mục tiêu : 1. kiến thức: - Trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng. - Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy TĂ từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin, tranh tìm kiến thức; khái quát hoá kiến thức; hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD ý thứcd bảo vệ, giữ gìn răng miệng; ý thức trong ăn uống, không cời đùa trong khi ăn. II.Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh. 1. Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh vẽ H25 SGV phóng to. 2.Chuẩn bị ca hc sinh. Chuẩn bị bài,kẻ bảng 25 sgk vào VBT. III. Tin trỡnh bi dy: 1. Kiểm tra bài cũ ?(4 ) ?. Vai trò của tiêu hoá trong đời sống và con ngời ? Đáp án: - Các chất cần cho cơ thể nh nớc, MK, các loại VTM khi vào cơ thể theo đờng tiêu hoá thì phải qua các hoạt động nh ăn, đảy TĂ, hấp thụ chất dinh dỡng. - Cơ thể ngời có thể nhận các loại chất này theo con đờng khác là tiêm (chích), qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa cuae các TB vào nớc mô rồi lại vào hệ tuần hoàn. *vào bài(1 ): ? Hệ tiêu hoá của ngời bắt đầu từ cơ quan nào ? (miệng) ? Quá trình tiêu hoá bắt đầu từ cơ quan nào ? 2.Nội dung bài mới(35): Hoạt động củat GV HS Ghi bảng ? H ? H Khi TĂ vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra ? ( Lỡi đa TĂ vào răng hàm, Răng hàm nhai nhỏ Nuốt). Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt ? Vì sao. (Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nớc bọt Biến đổi thành đờng mantôzơ, đờng này tác động vào các gai vị giác trên lỡi cho ta I.Tiêu hoá ở khoang miệng: (20 ) Tiêu hoá ở khoang miệng gồm: Biến đổi lí học: -Tiết nớc bọt, nhai đảo trộn TĂ, tạo viên TĂ. -Tác dụng: làm mềm, nhuyễn TĂ, giúp TĂ thẫm đẫm nớc bọt, 19 H G G cảm giác ngọt). Tự đọc SGK/81 Ghi nhớ kiến thức Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời Hoàn thành bảng 25/82. Cho hs chữa bài trên bảng. Lu ý những ý kiến trái ngợc Yêu cầu hs phân tích và lựa chọn Đánh giá KQ của các nhóm hs Hoàn thiện kiến thức. Kẻ bảng 25 gọi hs lên bảng điền Các nhóm khác NX bổ sung Chốt lại KT. tạo viên vừa dễ nuốt. Biến đổi hoá học: -Hoạt động của enzim trong nớc bọt. -Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong TĂ thành mantôzơ. Biến đổi TĂ ở khoang miệng Các hoạt động tham gia. Các thành phần tham gia HĐ Tác dụng của hoạt động. Biến đổi lí học. Biến đổi hoá học. - tiết nớc bọt. - Nhai - Đảo trộn TĂ. - Tạo viên TĂ. Hoạt động của enzim amilaza trong nớc bọt. - Các tuyến nớc bọt. - Răng. - Răng, lỡi, các cơ môi và má. - Răng, lỡi, các cơ môi và má. Enzim amilaza - Làm ớt và mềm TĂ. - Làm mềm và nhuyễn TĂ. - Làm TĂ thẫm đẫm nớc bọt. - Tạo viên TĂ vừa nuốt. Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong TĂ thành đờng mantôzơ. G H ? ? H G ? H ? ? Hs :tự đọc - quan sát tranh h25.3 GV:Treo tranh giảng về sự co phối hợp nhịp nhàng cơ thanh quản tạo lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày. Y/c HS thảo luận nhóm: + Nuốt diễn ra nhờ HĐ của cơ quan nào là chủ yếu và có t/d gì . +Lực đẩycủa viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đợc tạo ra ntn. Đại diện nhóm b/c, nhóm khác bổ xung . nhận xét KL: - Cơ vòng co:Tạo lực đẩy t/ă xuống dới - Cơ dọc co:Rút ngắn con đờng phía trên viên thức ăn Vậy thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về mặt lí học và hoá học không . (Thời gian qua thực quản nhanh nên có thể coi t/ăkhông đợc biến đổi) Khi uống nớc q/t nuốt có giống nuốt t/ă không Tại sao khi ăn uống không nên cời đùa. Tại sao trớc khi đi ngủ không nên ăn kẹo 2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản: (15) - Nhờ HĐ của lỡi thức ăn đợc đẩy xuống thực quản. - Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt của các cơ ở thực quản. 20 đờng,bánh 3. Cng c, luyn tp.(4) HS đọc KL chung. GV cho hs trả lời câu hỏi SGK. HS làm bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1.QT tiêu hoá trong khoang miệng gồm: a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hoá học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nớc bọt. e.Cả a,b,c,d. g.Chỉ a và b 2. Loại Thức ăn nào đợc biến đổi về mặt hoá học ở KM là: a. Prôtêin,Tinh bột ,Li pít. b. Tinh bột chín c. Prôtêin,Tinh bột,quả d. Bánh mì ,mỡ thực vật 4 . Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 ) - Học, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Chuẩn bị: Nớc bọt, nớc cơm. Ngày soạn :22/11/2009 Ng y dy:24/11/2009 Dy lp:8A,B Tiết 27:Ôn tập kiến thức cũ I.Mục tiêu: 1. .Kiến thức: Qua bài học học sinh ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học.Hệ thống hoá kiến thức đã học từ chơng IV đến nay. 2.Kỹ năng; -Vận dụng kiến thức đẻ làm bài tập. -Hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc. II.Phần chuẩn bị của GV-HS: 1.Thầy: Bài tập trắc nghiệm hệ thống qua các tiết đã học. 2.Trò: Ôn lại những kiến thức cơ bản từ đầu chơng IV đến nay. III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ:(không) * ĐVĐ(1):Để củng cố những kiến thức cơ bản từ đầu chơng IV đến nay.Hôm nay các em cùng ôn lại qua một số dạng bài tập. 2.Nội dung bài mới:(37 ) Hoạt động của Thầy-Trò Phần ghi bảng G Đa ra một số bài tập y/c học sinh hoạt động nhóm(7) Nội dung: 1.khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1.1>C/n quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự 1.Chơng hô hấp:(27) 21 H trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng ngoài diễn ra ở: a.Khoang mũi. b.Thanh quản. c.khí quản và phế quản. d.Phổi. 1.2>Vì sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh th- ờng hay khóc? a.đứa trẻ bị cắt rốn,lợng cacbonic thừa ngày càng nhiều trong máo sẽ kết hợp với nớc thành a xítcacbonic,hàm lợng ionH tăng kích thích trung khu hô hấp gây nên tiếng khóc. b.đứa trẻ bị cắt rốn,trung khu hít vào hoạt động trớc làm đứa trẻ hít vào một lợng không khí vào trong phổi.Trung khu thở ra hoạt động sau,làm trẻ thở ra.Khi không khí tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. c.Vì tế bào chính là nơi sử dụng trực tiếp o xi và tạo ra cacbonic.Sự trao đổi khí ở té bào chính là nguiên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài thực hiện ở phổi. d.Hai câu a,b đúng 2.Hô hấp có vai trò quan trọng ntn đối với cơ thể sống? 3.Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? 4.hoạt động hô hấp ở ngời diễn ra ntn? 5.Một hệ hô hấp khoẻ mạnh có thể đợc phản ánh qua các chỉ số nào?Cần phải rèn luyện thế nào để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? Thảo luận thống nhất câu trả lời,đại diện nhóm báo cáo kq,nhóm khác nx,bs. -y/c đạt đợc: 1. 1.1-d 1.2-d 2.Hô hấp có vai trò quan trọng của hô hấp với cơ thể sống: Không ngừng cung cấp o xi cho các tế bào của cơ thể. Vận chuyển cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. 3.Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu: - Sự thở(Sự thông khí ở phổi) -Sự trao đổi khí ở phổi. -Sự trao đổi khí ở tế bào. 4.Hoạt động hô hấp ở ngời diễn ra nh sau: -Sự thở:Nhờ hoạt động phối hợp của các cơ hô hấp làm thể tích của lồng ngực thay đổi mà ta thực hiện đợc sự hít vào vàthở ra,giúp cho không 22 [...]... hc sinh t hc nh ( 1 ) - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn Ngy dy.Dy lp Ngy dy .Dy lp Ngy dy.Dy lp Tiết 34 ôn tập học kì I I Mục tiêu : 1 Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức học kì I Nắm đợc kiến thức cơ bản đã học 2 Kĩ năng: Vận dung kiến thức, khái quát theo chủ đề, t duy; hoạt đông nhóm 3 Thái độ: GD ý thức yêu bộ môn II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn. .. hiệu quả 2 Kĩ năng: Liên hệ thực tế, giải thích bằng cơ sở khoa học; hoạt động nhóm 3 Thái độ: GD ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột 29 Tranh ảnh về các loại giun sán kí sinh ở ruột 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Chuẩn bị bài III Tin trỡnh bi dy 1 Kiểm tra bài cũ ? ? Những đặc... năng: T duy, dự đoán; quan sát tranh tìm kiến thức; hoạt động nhóm 3 Thái độ: GD ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1 Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh phóng to H27.1 23 Dy lp:8A,B 2 .Chuẩn bị ca hc sinh Chuẩn bị bài III Tin trỡnh bi dy 1 Kiểm tra bài cũ ?(3) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs, phần thu hoạch của bài thực hành *Vào bài(1 ): Chúng ta đã biết các TĂ chỉ đợc tiêu hoá... SGK , hoạt động nhóm , t duy dự đoán 3 Thái độ : GD ý thức bảo vệ cỏ quan tiêu hoá II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh vẽ H 28. 1,2 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Kẻ bảng vào vở III Tin trỡnh bi dy 1 Kiểm tra bài cũ ? ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào ? Đáp án : - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học của thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột * Vào bài : Khi ta an t/ăn vào trong... cấu tạo cơ thể ngời, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, TĐC & năng lợng Theo hệ thống kiến thức Cấu tạo Ngoài Trong Vệ sinh 2 Kĩ năng: T duy, so sánh tổng hợp; viết bài 3 Thái độ: Nghiêm túc II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: Đề + Đáp án + Thang điểm 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Chuẩn bị bài III Tin trỡnh bi dy 35 1 Kiểm tra bài cũ ? (không) II Nội dung kiểm tra A- Câu hỏi I Trắc nghiệm (4... : Thu thập kiến thức từ kênh hình , thông tin , khái quát hoá , t duy tổng hợp , hoạt động nhóm 3 Thái độ : Gioá dục ý thức vệ sinh ăn uống chống tác hại cho hệ tiêu hoá II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh phóng to H29.1,2,3 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Thông tin về vai trò của gan trong hấp thụ chất dinh dỡng , kẻ bảng 29 III Tin trỡnh bi dy 1 Kiểm tra bài cũ ? Một ngời bị... năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình; liên hệ thực tế; hoạt động nhóm 3 Thái độ: GD ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh vẽ sơ đồ TĐC của cơ thể Tranh phóng to H31.1,2 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Chuẩn bị bài III Tin trỡnh bi dy 1 Kiểm tra bài cũ ? (không ) *Vào bài: Em hiẻu thế nào là TĐC ? Vật không sống có TĐC không ? 2Nội dung... đợc cơ sở khoa học và vận dụng đựoc vào đời sống các biên hpáp chống nóng , lạnh , đề phòng cảm nóng cảm lạnh 2 Kĩ năng : - Rèn kĩ năng : Hoạt động nhóm , vận dụng lí thuyết vào thực tế , t duy toỏng hợp khái quát 3 Thái độ : GD ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi MT thay đổi II .Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh 1, Chuẩn bị ca giỏo viờn: T liệu về sự TĐC , thân nhiệt , 2 ,Chuẩn bị ca hc sinh Su tầm 1... Vệ sinh răng sau khi ăn ? Tại sao không nên ăn quá no vào buôit tối ? ? Tại sao không nên ăn kẹo trớc khi đi ngủ ? 3 Cng c, luyn tp.(5) GV sử dụng câu hỏi SGK Các tác nhân có hại cho hệ TH là gì ? Cần làm gì để bảo vệ hệ TH khỏi T/N có hại và đảm bảo TH có hiệu quả 4 Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 - Học, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức về trao đổi chất ở động vật - Chuẩn bị bài sau, kẻ phiếu học. .. kiến thức KL: nội dung bảng 35.1 35.6 II Thảo luận câu hỏi KL: SGV/1 68- 169 * Củng cố: Đọc nội dung câu trả lời Cho điểm 3-4 nhóm làm tốt 4 Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 ) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kĩ I - Tìm hiểu chế độ ăn, dinh dỡng của ngời VN và gia đình em Ngày soạn Ngy dy.Dy lp Ngy dy .Dy lp Ngy dy.Dy lp Tiết 35 kiểm tra học kì I I, Mục tiêu : 1 Kiến thức Kiểm tra việc nắm kiến thức các chơng . hoá. II .Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh: 1. Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh phóng to H24.3SGK. Mô hình vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể ngời. 2 .Chuẩn bị ca hc sinh. Chuẩn bị. uống, không cời đùa trong khi ăn. II .Chuẩn bị c a giỏo viờn v h c sinh. 1. Chuẩn bị ca giỏo viờn: Tranh vẽ H25 SGV phóng to. 2 .Chuẩn bị ca hc sinh. Chuẩn bị bài,kẻ bảng 25 sgk vào VBT. III đúng. 4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1) đọc trớc bài:tiêu hoá ở dạ dày. Làm bài tập cuối bài nếu cha thực hiện hết. Ngày soạn :26/11/2009 Ng y dy: 28/ 11/2009 Dy lp:8A,B Tiết 28. tiêu hoá ở