1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 8 chọn bộ năm 2010

60 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Ngày soạn : 21 / 8 / 2009 Tiết 1: Bài 1: Bài mở đầu Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -Thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa môn học; xác định đợc vị trícon ngời trong tự nhiên dự vào cấu tạo cũng nh hoạt động t duy của con ngời -Nắm dợc phơng pháp họcc tập đặc thù của bộ môn -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập khi làm việc với s.g.k -Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II Chuẩn bị: -H/s chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập -G/v chuận bị giáo án sách tham khảo III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : sự chuẩn bị của H/s 3Bài mới: A -Hoạt động 1: vị trí của con ngời trong tự nhiên Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k và nhớ lại các kiến thức đã học -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Em hãy kể tên các ngành động vật đã học ? +Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? +Theo em con ngời có vị trí nh thế nào trong tự nhiên? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Tên các ngành động vật đã học +Con ngời là động vật thuộc lớp thú có đặc điểm cơ bản để phân biệt vớ lớp thú là con ngời biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào nhữmg mục đích nhất định, có t duy, tiếng nói, chữ viết B -Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn học cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin hoàn thành bài tập mục s.g.k và trả lời câu trả lời câu hỏi thảo luận +Bộ môn sinh học 8 cho chúng ta hiểu biết điều gì? +Lấy ví dụ về mối quan hệ của cơ thể với môi trờng? +Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa bộ môn cơ thể ngời với các môn khoa học khác? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Môn học cung cấp những kiến thực về cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể ngời trong mối quan hệ với môi trờng để đề ra các biện pháp bảo vệ và rèn luyện cơ thể + Thấy đợc mối quan hệ giữa môn học này với các môn khoa học khác nh: GD; Y học; TDTT; Họi hoạ; Thời trang C -Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +hãy nêu phơng pháp cơ bản để học tập bộ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: + phơng pháp học tập phù hợp theo điều 38 môn sinh học 8? -Tổ chức cho H/s thảo luận về các phơng pháp học ? - Hớng dẫn H/s tự xây dựng cho mình mộy phơng pháp học tập phù hợp với điều kiện của bản thân -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Nói rõ cho H/s thấy đây là môn học thực nghiệm vì vậy để học tốt môn học này thì cần phải biết kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức kỹ năng vào cuộc sống kiện và hoàn cảnh của mình để thảo luân tr- ớc lớp , qua đó tự xây dựng cho mình một phơng pháp học tập phù hợp với hoàn cảnh của bản thân 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài cấu tạo cơ thể ngời và kẻ bảng 2 trang 9 s.g.k vào vở Ngày soạn : 22 / 8 / 2009 Chơng I: khái quát về cơ thể ngời Tiết 2: Bài 2: cấu tạo cơ thể ngời Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -Kể tên và xác định đợc vị trí các hệ cơ quan trong cơ thể ngời -Thấy đợc chức năng của từng hệ cơ quan và sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể -Rèn kĩ năng quan sát mô hình và kĩ năng hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức giữ gìn rèn luyện bảo vệ cơ thể và môi trờng sống II Chuẩn bị: -Mô hình nửa cơ thể ngời III -Tiến trình lên lớp 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : +Trình bầy nhiệm vụ của mô học cơ thể ngời và vệ sinh? +Để học tốt môn học cơ thể ngời và vệ sinh cần phải chú ý điều gì? 3-Bài mới: 38 A -Hoạt động 1: Cấu toạ Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Cho H/s quan sát mô hình nửa ngời -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi Mục s.g.k -Gọi H/s lên chi trên mô hình và thuyết trình về những gì mình biết qua thảo luận và quan sát -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Yêu cầu H/s hoàn thành bảng 2 trong bài s.g.k cho H/s lên trình bầy bảng kiến thức của mình để cả lớp nhận xét và bổ sung sau đó đa bảng kiến thức chuẩn để H/sghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: a- Các phần cơ thể : +Cơ thể ngời gồm 3 phần là: Đầu; Thân; Chân tay trong cơ thể có cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng, khoang ngực có tim, phổi khoang bụng có dạ dày, ruột thận, lách b- Các hệ cơ quan; -Hoàn thành đợc bảng 2 s.g.k theo hớng dẫn của G/v Bảng 2. Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan các cơ quan trong từng hệ cơ quan 1. Chức năng của hệ cơ quan Vận động Cơ; xơng Vận động và di chuyển Tiêu hoá ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Yiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng Tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển và chao đổi chất dinh dỡng Hô hấp Đờng dẫn khí và phổi Chao đổi khí co 2 và khí o 2 giữa cơ thể với môi trờng Bài tiết Thận ống dẫn nớc tiểu và bóng đái lọc máu thải chất thải ra ngoài Thần kinh Não tuỷ sống dây thần kinh và hạch thần kinh điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ thể B -Hoạt động 2: sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đợc thể hiện nh thế nào? +Cho biết hệ thần kinh và nội tiết có vai trò nh thế nào trong cơ thể? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -GiảI thích sơ đồ s.g.k và đa ra kết luận -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động với hau cùng thực hiện chức năng sống +Các cơ quan trong cơ thể là một thể thống nhất đợc bảo đảm bởi sự điều kiển của hệ thần kinh và thể dịch 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Tế bào 38 Ngày soạn: 29 / 8 / 2009 Tiết 3: Bài 3: Tế bào Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -Nêu đợc thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào và phân biệt chức năng của từng thành phần cấu tạo tế bào -chng minh đợc tế bào là đơm vị chức năng của cơ thể -Rèn kỹ năng quan sát, t duy lô gíc, kỹ năng hạot động nhóm -Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ thể II Chuẩn bị: -Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : +Cơ thể gồm mấy phần ? phần thân chứa những cơ quan nào? 3-Bàigmới: A -Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k, và quan sát tranh của mục -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? +Tế bào chất chứa những bào quan nào? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: Tế bào gồm 3phần chính +màng sinh chất +Chất tế bào chứa các bào quan là lới nội chất; ribôxôm; ti thể; bộ máy gôngi và trung thể +Nhân : mang NST và nhân con B -Hoạt động 2: Chức năng của các bộ phận trong tế bào Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Nêu chức năng chính của các thành phần cấu tạo của tế bào? -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Chức năng các thành phần cấu tạo tế bào nh thông tin bảng 3.1trang 11 s.g.k 38 +Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ +Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nh trao đổi chất và năng lợng, sinh trởng, sinh sản. di truyền C -Hoạt động 3: thành phần hoá học của tế bào Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Tế bào cấu tạo từ những chất nào ? +Hãy nêu các nguyên tố cơ bản trong từng chất của tế bào? +các chất cấu tạo nên tế bào có thể lấy từ đâu? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: + tế bào là hỗn hợp của nhiêu chất vô cơ và hữu cơ a, Chất hữu cơ protêin (C, H, N, O, S ) Gluxít ( C, H, O ) Lipít ( C, H, O ) Axít Nuclêíc ( AND, ARN.) b, Chất vô cơ: là các loại muối khoáng chứa Fe; K; Na; Cu C -Hoạt động 4:Hoạt động sống của tế bào Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Tế bào có những hoạt động sống nào? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Qua sơ đồ hình 3.2 s.g.k giải thích mối quan hệ của tế bào với cơ thể -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Hoạt động sống của tế bào gồm trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng -Nghe và ghi nhớ phân tích của giáo viên 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Mô chuẩn bị sẳn phiếu học tập theo mẫu Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí Cờu tạo Chức năng Ngày soạn: 29 / 8 /2009 Tiết 4: Bài4: Mô Ngày dạy 38 Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -Nắm đợc khái niêm mô, phân biệt đợc các loại mô chính trong cơ thể -Thấy đợc chức năng cơ bản của từng loại mô trong cơ thể -Rèn kĩ năng tìm tòi quan sát và khái quát hoá -Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ II Chuẩn bị: -Phiếu học tập, tranh một số loại mô III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra :+trình bầy cấu tạo và chức năng chính từng bộ phận của tế bào? 3-Bài mới: A -Hoạt động 1: khái niệm mô Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Em hiểu thế nào là mô? +Hãy kể tên các loại mô ở thực vật mà em biết? +vì sao hình dạng và kích thớc tế bào ở những mô khác nhau lại khác nhau? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Mô là tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau cùng phói hợp đảm nhận chức năng nhất định ( Chức năng khác nhau nên cấu toạ, kích thớc, hình dạng, khác nhau ) B -Hoạt động 2:Các loại mô Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tịn hoàn thành phiếu học tập -Cho H/s trình bầy kết quả điền phiếu học tập các H/s khác nhận xét bổ sung -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt kiến thức -Đa phiêu học tập có kiến thức đúng để H/s ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để hoàn thành phiếu học tập theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s hoàn thành đ ợc phiếu học tập Bảng so sánh các loại mô: Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vị trí Phủ ngoài lót trong các nội quan rỗng Có khắp trong cơ thể : dới da, gân, dây trằng, sụn, xơng Gắn vào xơng, thành ống tiêu hoá, mạch máu Nằm ở tuỷ sống, não và các cơ quan Cấu tạo Tế bào xếp sít nhau tế bào nàm trong chất cơ bản Tế bào dài xếp thành lớp bó Nơron có thân nối với sợi trục, sợi nhánh Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết (mô sinh sản có chức năng sinh sản ) Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất ) Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể -Tiếp nhận kích thích -Dẫn truyền xung thần kinh -Sử lí thông tin 38 Điều hoà hoạt động các cơ quan 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Tực hành quan sat tế bào và mô và chuẩn bị thịt lợn nạc còn tơi Ngày soạn: 6 / 9 / 2009 Tiết 5: Bài 5: Thực hành quan sát tế bào và mô Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: làm đợc tiêu bản tế bào mô cơ vân tạm thời, quan sát và vễ lại các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn -Phân biệt đợc các bộ phận chính của tế bào: Màng, chất tế bào Và nhân -Rèn các, thao tác, kỹ năng thực hành làm và quan sát tế bào động vật -Giáo dụcý thức nghiêm túc, giữ vệ sinh, dụng cụ học tập, ý thức tập thể II Chuẩn bị: -Kính hiển vi, lamen, lam kính, khăn lau, giấy thấm, dung dịch sinh lý 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch AxítAxetíc 1% III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : Sự chuận bị của H/s 3-Bài mới: A -Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Phát dụng cụ cho, hớng dẫn H/s làm tiêu bản -Yêu cầu H/s xem kỹ nội dung bài học nh thông tin s.g.k -Thực hiện theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu làm đợc tiêu bả tế bào mô cơ và quan sát thấy các phần chính của tế bào: 38 -Gọi mỗi nhóm một H/s trình bầy cách tiến hành làm tiêu bản -Hớng dẫn thao tác theo từng bơc cụ thể -bao quát H/s làm bài thực hành đôn đóc và giúp đỡ những nhóm thực hiện cha tốt Màng Chất tế bào Nhân B -Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Cho H/s quan sát một số tiêu bãcác loại mô khác và vẽ lại hình ảnh quan sát đuựơc -Yêu cấc các nhóm thực hiên nghiêm túc mỗi H/s cần nâng cao ý thức tự quản -Các nhóm lần lợt quan sát các tiêu bản một số mô khác theo hớng dẫn của G/v C -Hoạt động 3: Viết bài thu hoạch -H/s các nhóm viết thu hoạch theo mẫu Tên thí nghiệm Các bớc tiến hành Kết quả thí nghiệm ( có vẽ hình ) 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v nhạn xét tinh thần thái độ của các H/s trong giờ thực hành và yêu càu các nhom nêu nguyên nhân thành công và thát bại khi thực hiện các kỹ năng thực hành 5 H. D. V. N : Nhắc H/s thu dọn vệ sinh lớp về nhà tiếp tục hoàn thiện bài thu hoạch thực hành ôn lại kiến thức về mô thần kinh soạn trớc bài phản xạ Ngày soạn: 10 / 9 / 2009 Tiết 6: Bài 6: Phản xạ Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -Nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơron. chỉ rõ đợc năm thành phần của một cung phản xạ -Rèn kỹ năng quan sát tìm tòi, kỹ năng hoạt động nhóm để nắm bắt kiến thức -giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể và giữ gìn môi trờng sống II Chuẩn bị: -tranh phóng to các hình 6.1 và 6.2 s.g.k III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : +Kiể tra bài thu hoạch của học sinh? 3-Bài mới: A -Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s 38 -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Treo tranh cho H/s quan sát -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +hãy mô tả cấu tạo một nơron điển hình ? +Chức năng của nơron là gì? +Nơron thần kinh có mấy loại, chức năng của từng loại là gì ? các loại nơron vị trí chức năng Nơron trung gian nơron hớng tâm Nơron ly tâm -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Một nơron điển hình gồm có: Thân chứa nhân phân nhiều nhánh các sợi nhánh không có bao miêlin và sợi trục có bao miêlin tận cùng sọi trục là cúc xináp +Nơrn có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh +nơron thần kinh có ba loại chính là: các loại nơron vị trí chức năng Nơron trung gian Nằm trong trung ơng thần kinh liên hệ các nơron nơron h- ớng tâm Nằm ngoài trung ơng thần kinh Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ơng thân kinh Nơron ly tâm thân nằm trong trung - ơng sơi trục h- ớng ra cơ quan phản ứng Truyền xung thần kinh đến các cơ quan phản ứng B -Hoạt động 2:Cung phản xạ Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Phản xạ là ? cho VD? +Theo em hiện tợng cụp lá của cây xấu hổ khi ta cham tay và chúng có phải là phản xạ khong ? +Cung phản xạ là gì ? +có mấy thành phần tham ra vào một cung phản xạ? +Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản xạ? +Thế nào là vòng phản xạ? +Vòng phản xạ có ý nghĩa gì với dời sống con ngời? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: a, Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng dới sự điêù kiển của hệ thần kinh b, Cung phả xạ: Là con đờng xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung - ơng thần kinh đến cơ quan phản ứng -một cung pham xạ bao gồm 5 yếu tố là cơ quan thụ cảm, nơron hớng tâm, nơron trung gian, nơron ly tâm và cơ quan phản ứng c, Vòng phản xạ: Bao gôm cung phản xạ và đờng thônh tin phản hồi tạo nên nó có ý nghĩa giúp cho cơ thể phản ứng chính xác 38 đối với các kích thích. 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Bộ xơng và ôn lại bài cấu tạo trong của thỏ Ngày soạn: 12 / 9 / 2009 Chơng II: vận động Tiết 7: Bài 7: Bộ xơng Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 8b 8c I -Mục tiêu: -trình bầy đợc thành phần chính của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng chính trên cơ thể -Phân biệt đợc các loại xơng và các loại khớp -Rèn kỹ năng quan sát tìm tòi nhận biết kiến thức -giáo dục ý thức giữ gìn cơ thể và môi trờng sống II Chuẩn bị: -Mô hình bộ xơng ngời III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : +Cho ví dụ một phản xạ và phân tích? 3-Bài mới: A -Hoạt động 1: Các phần chính của bộ xơng Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k và quan sát mô hình -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Xác định trên mô hình các phần chính của bộ xơng? nêu đặc điểm của từng phần ? +Nêu vai trò của bộ xơng ? +Bộ xơng thích ghi với dáng đứng thẳng nh thê nào? -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: Bộ xơng gồm 3 phần chính là: Xơng đầu; xơng thân và xơng chi +Xơng đầu: Xơng so ( phát triển ) Xơngmặt +Xơng thân: Cột sống do nhiêu đốt sống kớp lại và có 4 chỗ cong; lồng ngực gồm xơng sờn và xơng ức +Xơng chi: có xơng bàn xơng ngón xơng ống xơng cánh và đai vai đai hông +Vai tro của bộ xơng : tạo khung cơ thể có hình dạng nhất định, làm chỗ bám cho các cơ, bảo vệ các nội quan B -Hoạt động 2:Phân biệt các loại xơng Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi +Căn cứ vào đâu đẻ phân biệt các loại xơng ? -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: +Trên cơ thể ngờ có rất nhiều xơng lớn 38 [...]... hiện ( 1đ ) Câu 5: Mỗi chu kì co dãn của tim trung bìng kéo dài khoảng 0 ,8 giây ( 0,5đ ) 5 H D V N : G/v nhận xét và đánh giá giờ học của H/s nhắc H/s học và ôn lại các bài đã học ở nhà - 38 Ngày soạn: 12 / 3 / 2010 Tiết 54: Bài 52: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: Phân biệt đợc phản xạ không điều kiện ( PXKĐK) với phản... : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động kẻ bảng 11 trang 38 s.g.k -Ngày soạn: 21 / 9 / 2009 Tiết 11: Bài 11: Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a Tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động 8b 8c I -Mục tiêu: -Chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng -Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để gữ vệ sinh. .. bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 38 5 H D V N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Hoạt động của cơ ôn lại một số kiến thức về công cơ học -Ngày soạn: 18 / 9 / 2009 Tiết 10: Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a Bài 10: 8b Hoạt động của cơ 8c I -Mục tiêu: -chứng minh đợc cơ co sinh công công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển -trình bầy... s.g.k 5 H D V N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Cấu tạo và tính chất của xơng và chuẩn bị mẩu xơng đùi ếch Ngày soạn: 15 / 9 / 2009 Tiết 8 Bài 8 Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a Cấu tạo và tính chất của x ơng 8b 8c I -Mục tiêu: -Nắm dợc cấu tạo chung của một xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên và khả năng chịu lực của xơng -Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để... Trạng thái sinh lí của cơ thể ảnh hởng của môi trờng ngoài -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H D V N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Vận chuyển máu qua hệ mạchvệ sinh hệ tuàn hoàn -Ngày soạn: 15 / 10 / 2009 Tiết 18: Bài 18: Vận Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a 4 chuyển... -Ngày soạn: 15 / 3 2010 Tiết 56: Bài 53: hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: -Phân tích đợc những điểm giống và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời với các động vật nói chung và thú nói riêng Trình bày vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy trìu tợng ở ngời -Rèn kỹ năng t duy, suy luận -Giáo dục ý thức học tập, xây dựng các thói... -Yêu cầu h/s viết báo cáo và tờng trình về phơng pháp sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng 5 H D V N : Học bài ở nhà và soạn trớc bài Máu và môi trờng bên trong cơ thể - 38 Ngày soạn: 3 / 10 / 2009 Chơng III: Tiết 13: Ngày dạy Lớp /sĩ số Bài 13: 8a Tuần hoàn Máu và môi trờng trong cơ thể 8b 8c I -Mục tiêu: -Nắm đợc thành phần cấu tạo và chức năng từng thành phần cấu tạo của máu -Hiểu đợc khái... D V N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k soạn trớc bài Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Ngày soạn: 9 / 10 / 2009 Tiết 15: Bài 15: Ngày dạy Lớp /sĩ số 8a Đông máu và nguyên tắc truyền máu 8b 8c I -Mục tiêu: -Trình bầy đợc cơ chế đông máu và vai trò của nó trong việc bảo vệ cơ thể -Trình bầy đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của... màng xơng C -Hoạt động 3: Thành phần hoá học và tính chất hoá học của xơng Hoạt động của G/v -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Biểu diễn thi nghiệm 8. 6 và 8. 7 s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin trả lời câu hỏi phần mục III s.g.k -Cho H/s phát biểu ý kiến và chốt lại ở những kiến thức cần ghi nhớ Hoạt động của H/s -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của... chính trong bài và cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H D V N : Học bài và trả lời các câu hỏi cuố bài và các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành nh hớng dẫn ở bài 19 chuẩn bị - 38 Ngày soạn: 20 / 10 / 2009 Tiết 19: Ngày dạy Lớp /sĩ số Bài 19: 8a Thực hành: sơ cứu cầm máu 8b 8c I -Mục tiêu: -Tình bày đợc các khái niệm chảy máu tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch -Rèn những . bản để học tập bộ -Tìm hiểu thông tin, trao đổi cùng bạn học để trả lời câu hỏi theo hớng dẫn của G/v -Yêu cầu H/s nêu đ ợc: + phơng pháp học tập phù hợp theo điều 38 môn sinh học 8? -Tổ chức. đợc mối quan hệ giữa môn học này với các môn khoa học khác nh: GD; Y học; TDTT; Họi hoạ; Thời trang C -Hoạt động 3: Phơng pháp học tập môn học cơ thể ngời và vệ sinh Hoạt động của G/v Hoạt. thảo luận +Bộ môn sinh học 8 cho chúng ta hiểu biết điều gì? +Lấy ví dụ về mối quan hệ của cơ thể với môi trờng? +Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa bộ môn cơ thể ngời với các môn khoa học khác?

Ngày đăng: 08/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w