1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh học 7 chọn bộ năm 2010

59 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20 / 12 / 2009 tiết 35: Kiểm tra học kì I Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8C I -Mục tiêu: -Đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của HS qua một học kì học tập và rèn luyện -Cho HS thấy đợc mức độ nắm kiến thức của mình, GV nắm đợc những thông tin phản hồi từ HS để điều chỉnh cách dạy. -Rèn luyện kĩ năng nhớ, hiểu, phát triển óc t duy, kĩ năng làm bài kiểm tra viết -Giáo dục tính độc lập, tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài. II-Chuẩn bị: Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chơng I c 1 c 2 1,75 đ c 8 1,5 đ 3c 3,25 đ Chơng II c 3 0,5 đ 1c 0,5 đ Chơng III c 4 0,5 đ c 9 1,25 đ 2c 1,75 đ Chơng IV c 5 0,5 đ c 10 2, 0 đ 2c 2,5 đ Chơng V c 6 c 7 0,5 đ c 11 1,5 đ 3c 2,0 đ Tổng 7c 3,75 đ 3c 4,25 đ 1c 2,0 đ 11 10 đ -G/v chuận bị đề kiểm tra III -Tiến trình lên lớp: 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra : Kiểm tra tinh thần chuẩn bị của H/s 3-Bài mới: A- Hoạt động 1: phổ biến quy chế giờ kiểm tra Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Giao đề bài kiểm tra nhắc nhở H/s thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của giờ kiểm tra -Nhận đề bài và nghiêm túc thực hiện nội dung giờ học Đề bài : I. Phần trắc nghiệm : Câu 1: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với thông tin ở cột A ? Các bào quan ( A ) Đáp án Chức năng ( B ) 1. Lới nội chất 2. Ti thể 3. Ribôxôm 4. Bộ máy Gôngi 1. 2. 3. 4. A. Nơi tổng hợp prôtêin B. Vận chuyển các chất trong tế bào C. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng D. Cấu chúc quy định sự hình thành prôtêin 1 5. Nhiễm sắc thể 5. E. thu nhận, tích trữ, phân phối sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng cho những câu hỏi sau. Câu 2: Chức năng chính của mô biểu bì là ? A. Bảo vệ hấp thụ và bài tiết B. Nâng đỡ liên kết các cơ quan C. Co dãn giúp cơ thể vận động D. tiếp nhận kích thích, sử lí thông tin điều khiển sự hoạt động của các cơ quan Câu 3: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở ngời không có ở động vật ? A. Bộ xơng đợc chia lam ba phần B. Cột sống cong hình cung C. Lồng ngực nở theo chiều lng bụng D. Xơng xọ lớn hơn xơng mặt Câu 4: Thành phần nào của máu tham gia vận chuyển CO 2 và O 2 ? A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Hồng cầu D. Huyết tơng Câu 5: Nơi chao đổi khí giữa cơ thể với môi trờng là bộ phận nào trong hệ hô hấp ? A. Khoang mũi. B. Khí quản C. Phế quản D. Phế nang Câu 6 : Enzim biến đổi prôtêin trong thức ở dạ dày có tên là gì ? A. Amilaza B. Peptit C. Pepsin D. Peptin Câu 7: Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ chủ yếu ở bộ phận nào trong hệ tiêu hoá ? A. Dạ dày B. Tá tràng C. Ruột non D. Ruột già II. Phần tự luận: Câu 8: Thành phần hoá học của xơng có nghĩa gì đối với chức năng của xơng ? Câu 9 : Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Câu 10 : So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phơng pháp hô hấp nhân tạo ? Câu 11 : Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Đáp án và thang điểm I- Phần trắc nghiệm: ( 4,25 đ ) Câu 1: Đáp án 1 B; ( 0,25 đ ) 2 C; ( 0,25 đ ) 3 A; ( 0,25 đ ) 4 E; ( 0,25 đ ) 5 D ( 0,25 đ ) Câu 2: Đáp án A( 0,5 đ ) Câu 3: Đáp án D ( 0,5 đ ) Câu 4: Đáp án C ( 0,5 đ ) Câu 5: Đáp án D ( 0,5 đ ) Câu 6: Đáp án C ( 0,5 đ ) Câu 7: Đáp án C ( 0,5 đ ) II- phần tự luận: Câu 8: Thành phần chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xơng ; Thành phần chất vô cơ chủ yếu là can xi và phốtpho làm tăng độ cứng rắn của xơng .Nhờ vậy xơng cứng rắn làm cột trụ cho cơ thể ( 1,5 đ ) Câu 9: Thành phần của hệ tuần hoàn gồm: Tim và hệ mạch ( 0,25 đ ) Tim gồm 4 ngăn phân chia hoàn toàn thành 2 nủa: Nửa trái và nửa phải Nửa trái có tâm thất và tâm nhĩ trái; Nửa phải gồm tâm thất và tâm nhĩ phải( 0,5 đ ) Hệ mạch gồm động mạch; tĩnh mạch và mao mạch. ( 0,5 đ ) tim và hệ mạch đợc chia lam hai vòng tuần hoàn Là vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ ( 0,5 đ ) Câu 10 : Giống nhau Cơ thể nạn nhân thiếu ôxy, mặt tím tái ( 0,5 đ ) Kác nhau Chết đuối do phổi ngập nớc; Điện giật; Bị lâm vào môi trờng ô nhiễm; ngất hay ngạt thở ( 0,5 đ ) Câu 11: 2 Trao đổi chất ở cáp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời ( 0,5 đ ) Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào nhờ có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể mà tế bào lấy đợc oxy và các chất cần thiết khác từ môi trờng bên ngoài, đồng thời thải ra môi trơng ngoài các sản phẩm phân huỷ của mình ( 0,5 đ ) Trao đổi chất ở cấp độ tế bào lại là nguyên nhân của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể nêu một trong hai qua trình này bị ngừng hoạt động cơ thể xẽ bị chết ( 0,5 đ ) Ngày soạn: 20 / 12 / 2009 Tiết 36: Bài 33: Thân nhiệt Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8C I- Mục tiêu: -Trình bày đợc: Khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt - Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh. Đề phòng cảm nóng, lạnh Rèn những kỹ năng: Liên hệ thực tế, giải thích bằng cơ sở khoa học, t duy, tổng hợp, khái quát, hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, đặc biệt khi môi trờng thay đổi II- Chuẩn bị: Gv : Tranh in màu su tầm về bảo vệ môi trờng sinh thái góp phần điều hòa không khí nh: Trồng cây xanh, môi trờng Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Lồng trong bài học 3. Bài mới: A- Hoạt động 1: Thân nhiệt Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi ? Ngời ta đo thân nhiệt nh thế nào? và để làm gì? Gv hớng dẫn học sinh cặp nhiệt kế ở nách Gv nhấn mạnh Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể ? ở ngời khỏe mạnh thân nhiệt thay đổi nh thế nào khi trời nóng hay lạnh? ? Vì sao thân nhiệt giữ tơng đối ổn định? Gv nhấn mạnh: . ở ngời khỏe mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trờng do cơ chế điều hòa thân nhiệt ? Vậy cơ thể đã có những cơ chế nào để đảm bảo sự cân bằng đó? - -Cho H/s phát biểu ý kiến, các H/s khác nhận xét bổ sung sau đó G/v chốt lại ở thông tin cần ghi nhớ -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: . Dùng nhiệt kế đo ở miệng, nách hay hậu môn . Để xác định nhiệt độ của cơ thể => Kiểm tra tình trạng sức khỏe Hs trả lời cá nhân. Các ý kiến khác bổ sung . ở ngời khỏe mạnh thân nhiệt tơng đối ổn định . Thân nhiệt ổn định ở 37 0 C là nhờ sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt B- Hoạt động 2: Sự điều hoà thân nhiệt 3 Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi ? Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệ. Vậy nhiệt do hoạt động cơ thể sinh ra đã đi đâu ? và để làm gì ? ? Khi lao động nặng cơ thể đã có những ph- ơng thức tỏa nhiệt nào? ? Vì sao vào mùa hè da hồng hào, còn mùa đông da thờng tái và sởn gai ốc? ? Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức) cơ thể có những phản ứng gì để cân bằng thân nhiệt? +Cho H/s phát biểu ý kiến, các H/s khác nhận xét bổ sung sau đó G/v chốt lại ở thông tin cần ghi nhớ -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: a) Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt . Nhiệt do hoạt động cơ thể tạo ra thờng xuyên đợc máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trờng ngoài đảm bảo cho thân nhiệt ổn định . Qua hơi nớc ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi => ngời lao động nặng hô hấp mạnh và đổ mồ hôi -> Mùa hè : Mạch máu ở da dãn lu lợng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cờng tỏa nhiệt => da hồng hào -> Mùa đông: Mao mạch máu co lại, lu l- ợng máu qua da ít=> da tím tái đồng thời cơ chân lông co lại nên sỡn gai ốc làm giảm thiểu sự thoát nhiệt qua da . Mồ hôi tiết ra nhiều khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng. Nhiệt không thoát đ- ợc ta cảm thấy bức bối, khó chịu b) Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt ; Tăng giảm quá trình dị hóa, co giãn mạch máu, tăng giảm tiết mồ hôi đều là phản xạ Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo C- Hoạt động 3: Phơng pháp phòng trống nóng, lạnh Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi sgk G/v nhấn mạnh: . Đi nắng: Cần đội mũ nón . Không chơi thể thao ngoài trời nắng và độ ẩm không khí cao . Khi mồ hôi ra nhiều không đợc tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh . Trời rét: Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân không ngồi nơi hút gió thức ăn nóng nhiều mỡ . Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng mùa lạnh . Rèn luyện thân thể (rèn luyện da) tăng khái niệm chịu đựng của cơ thể . Trồng nhiều cây xanh=> tạo bóng mát Gv yêu cầu hs quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: - Tìm hiểu thông tin Thảo luận nhóm các vấn đề . ăn . Mặc Nên nh thế nào? Tại sao . ở . Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da ) . Trồng cây xanh Hs quan sát tranh ảnh hoàn thiện thêm kiến thức 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài sau đó cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài theo câu hỏi cuối bài và các nhóm su tàm về các loại thực phẩm dung trong bữa ăn hàng ngày của gia đình 4 Ngày soạn: 8 / 1 / 2010 Tiết 37: Bài 34: Vitamin và muối khoáng Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: Hs trình bày đợc: Vai trò của vitamin và muối khoáng Vận dụng đợc những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí và chế biến thức ăn Rèn những kỹ năng: Phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống, hoạt động nhóm Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học II- Chuẩn bị: Gv : Su tầm tranh ảnh chứng minh đợc vai trò của vitamin và muối khoáng (trẻ em còi xơng, bệnh bớu cổ ) Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thân hiệt là gì ? thân nhiệt đợc điều hoà băng các cơ chế nào ? 3. Bài mới: A- Hoạt động 1: Vitamin Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Gv giới thiệu: Vai trò của một số vitamin . Là những hợp chất hóa học tơng đối đơn giản, có trong thức ăn với liều lợng rất nhỏ . Là những chất không có vai trò tạo hình, không cung cấp năng lợng cho cơ thể nhng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. . Vitamin là thành phần không thể thiếu đợc của enzim - chất xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể Gọi 1 hs trình bày ? Vitamin có vai trò gì với cơ thể ? Vitamin có 2 loại đó là những loại nào? Gv treo bảng 34.1 nêu câu hỏi ? Vitamin thờng có ở những loại thực phẩm nào? Có tác dụng gì đối với hoạt động sống của cơ thể ? Trong trờng hợp nào ta nên sử dụng vitamin có sẵn trong tự nhiên, trong trờng hợp nào ta nên sử dụng vitamin đợc tổng hợp sẵn ? Vitamin quan trọng nh vậy ta có nên sử dụng thật nhiều không? Tại sao? Gv bổ sung VD: Thừa vitamin A -> Vàng da Thừa vitamin D -> Kém ăn, đi lỏng, cơ thể gầy yếu và ở trạng thái lừ đừ Gv nêu câu hỏi dới bảng 34.1 ? Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn cần đợc -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: . Vitamin tan trong dầu mỡ: A, D, E, K . Vitamin tan trong nớc: B (B 1 ; B 2 ; B 6 ; B 12 ) C và PP Đọc kĩ thông tin sgk Hs nghiên cứu bảng 34.1 sgk liên hệ thực tế trả lời Thảo luận nhóm nêu đợc . Mắc chứng thừa vitamin => Gây bệnh nguy hiểm Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến Cử đại diện trình bày. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung Thống nhất: . Thực đơn trong bữa ăn hằng ngày cần phối hợp các loại thức ăn có nguồn gốc 5 phối hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể . Gv gợi ý : ? Các loại thức ăn hàng ngày có nguồn gốc từ đâu ? động vật và nguồn gốc thực vật B- Hoạt động 2: Muối khoáng Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi ? Vì sao nói nếu thiếu vitamin D trẻ em dễ mắc bệnh còi xơng? ? Vì sao nhà nớc vận động nhân dân sử dụng muối iốt? ? Tại sao trong khẩu phần ăn cần phải có muối khoáng? ? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần đợc cung cấp những loại thực phẩm nào? Chế biến ra sao để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể? Gv trình bày đáp án đúng qua bảng phụ Trong khẩu phần ăn hàng ngày * Cần . Cung cấp đủ lợng thịt, trứng, sữa và rau quả tơi . Cung cấp đủ muối, nớc chấm (vừa phải) . Dùng muối iốt . Trẻ em cần đợc tăng cờng muối Ca (sữa, n- ớc xơng hầm ) . Chế biến hợp lí để chống mất vitamin khi nấu ăn ? Các loại muối khoáng đều có trong thực phẩm tự nhiên. Tại sao trong nấu ăn ngời ta phải thêm mắm muối iốt vào trong thức ăn? -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: . Cơ thể chỉ hấp thụ Ca khi có mặt vitamin D => Vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hóa Ca và P để tạo xơng . Là thành phần không thể thiếu của hoócmôn tuyến giáp mà lại chỉ có nhiều trong đồ ăn biển, dầu cá -> Muối khoáng rất cần cho cấu trúc và chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể Vì hàng ngày ta thải qua mồ hôi và nớc tiểu một lợng không nhỏ muối khoáng (từ 15 - 20g) Do hàm lợng muối khoáng trong thực phẩm tự nhiên nhỏ, cha đảm bảo cung cấp đủ l- ợng muối khoáng cho cơ thể, mặt khác đa phần nguồn nớc ăn thiếu iốt nên phải bổ sung Hs tự đánh giá, bổ sung cho câu trả lời của mình 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài sau đó cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài theo câu hỏi cuối bài và các nhóm Su tầm tranh vẽ: Thịt lợn, thịt bò, các hạt đậu, lạc, vừng, thóc, gạo Ngày soạn: 8 / 1 / 2010 Tiết 38: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống . nguyên tắc lập khẩu phần Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: . Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng có ở các loại thực phẩm chính. Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần Phát triển kĩ năng: Phân tích, quan sát kênh hình, vận dụng kiến thức vào đời sống. Hoạt động nhóm Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống II- Chuẩn bị: Gv : Bảng 36.1 36.2 sgk Bảng nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị cho ngời Việt Nam trang 120 sgk . Bảng phụ lục giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn (trang 120 sgk) Hs: Tranh ảnh một số nhóm thực phẩm 6 Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai? 3. Bài mới: A- Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi ? Lợng chất dinh dỡng này thỏa mãn nhu cầu nào của cơ thể? ? Nhu cầu về năng lợng có giống nhau ở mọi ngời không? ? ở mỗi ngời lợng chất này thay đổi nh thế nào? (Trẻ em: Cần nhiều để xây dựng TB giúp trẻ lớn lên; ngời trởng thành: Cần đủ chất xây dựng TB thay thế cho các TB già, đã chết) Gv sử dụng bảng nhu cầu giới thiệu cột nhu cầu về năng lợng; VTM; MK Treo bảng 36.1; 36.2 minh họa cho việc nhu cầu dinh dỡng không đợc cung cấp đủ cho trẻ em -Cho H/s phát biểu ý kiến, các H/s khác nhận xét bổ sung sau đó G/v chốt lại ở thông tin cần ghi nhớ -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: * Nhu cầu dinh dỡng ở mỗi ngời là khác nhau Phụ thuộc vào: . Lứa tuổi: Trẻ em > ngời trởng thành > ng- ời già . Giới tính: Nam > nữ . Dạng hoạt động: LĐ nặng > vì tiêu tốn nhiều năng lợng hơn . Trạng thái cơ thể: Cao hơn ở ngời có kích thớc lớn, ngời mới ốm khỏi * ở các nớc đang phát triển chất lợng cuộc sống của ngời dân còn thấp => Nhu cầu dinh dỡng không đợc cung cấp đủ cho trẻ -> Suy dinh dỡng cao B- Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k - Gv kẻ bảng phụ Hãy lựa chọn các thông tin a, b, c, ở cột B rồi điền vào các thông tin tơng ứng ở cột A Loại thực phẩm (A) Tên thực phẩm (B) 1. Giàu gluxít 2. Giàu prôtêin 3. Giàu lipít 4. Nhiều vitamin và muối khoáng a) Ngô, gạo, khoai b) Lạc, đỗ tơng c) Lạc, trứng gà, đỗ tơng d) Cá, thịt gà, rau e) Cá, thịt gà, chuối tiêu chín g) Gan lợn, cà chua, cải xanh Qua đó gv nêu câu hỏi ? Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở yếu tố nào? ? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì? (Do tỉ lệ các chất hữu cơ trong thực phẩm không giống nhau) +-Cho H/s phát biểu ý kiến, các H/s khác nhận xét bổ sung sau đó G/v chốt lại ở thông tin cần ghi nhớ -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: Đáp án: 1.a 2. e 3. b 4. g . Thành phần các chất: P, G, Li . Năng lợng chứa trong nó (kcal) . Cần phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, giúp ngon miệng => Hấp thụ thức ăn tốt hơn C- Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s 7 -Hớng dẫn H/s tìm hiểu thông tin s.g.k -Tổ chức cho H/s trao đổi thông tin để trả lời câu hỏi ? Khẩu phần là gì? Gv yêu cầu hs thảo luận câu hỏi lệnh sgk ? Vì sao trong khẩu phần ăn uống của ngời mới ốm khỏi có gì khác ngời bình thờng? ? Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng c- ờng rau, quả tơi ? ? Để xây dựng một khẩu phần hợp lí cần dựa trên những căn cứ nào? Gv tổng kết: -Cho H/s phát biểu ý kiến, các H/s khác nhận xét bổ sung sau đó G/v chốt lại ở thông tin cần ghi nhớ -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: . Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày . Căn cứ vào nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, giá trị dinh dỡng của thức ăn để đảm bảo phù hợp nhu cầu của từng đối tợng . Đảm bảo cung cấp đủ năng lợng, VTM, MK và cân đối về thành phần các chất hữu cơ . Ngời mới ốm khỏi -> Cần thức ăn bổ d- ỡng để tăng cờng phục hồi sức khỏe . Tăng cờng vitamin, chất xơ 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài sau đó cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H. D. V. N : Học bài theo câu hỏi cuối bài và Kẻ sẵn bảng 37.3 sgk vào vở bài tập Ngày soạn: 16 / 1 / 2010 Tiết 39: Bài 37: Thực hành: phân tích một khẩu phần cho trớc Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: Trình bày đợc . Các bớc lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc lập khẩu phần . Đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân Rèn kĩ năng phân tích, tính toán Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dỡng, béo phì II- Chuẩn bị: Gv : Kẻ bảng 37.1; 37.2; 37.3 kẻ và ghi lại nội dung bảng 37.3, bảng số liệu khẩu phần Hs: Kẻ bảng 3 (bảng đánh giá) III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Khẩu phần là gì? ? Lập khẩu phần cần dựa trên những nguyên tắc nào? 3. Bài mới: A- Hoạt động 1: Phơng pháp thành lập khẩu phần Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s 8 Gv giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành Bớc 1: Kẻ bảng mẫu(gv dùng bảng 37.1 để hớng dẫn) Bớc 2: Điền tên thực phẩm và xác định lợng thực phẩm ăn đợc (A 2 ). Gv nêu ví dụ Bớc 3: Tính giá trị dinh dỡng của thức ăn (từng loại thực phẩm) Gv nêu ví dụ Bớc 4: Đánh giá chất lợng khẩu phần (mức đáp ứng so với nhu cầu khuyến nghị) gồm + Cộng các số liệu đã liệt kê + Đối chiếu với nhu cầu dinh dỡng của đối t- ợng nghiên cứu để điều chỉnh loại thức ăn và khối lợng từng loại cho phù hợp Lu ý: . Prôtêin trớc khi đối chiếu x 60% (khả năng hấp thụ) . Vitamin C x 50% (bị thất thoát) Gv giải thích thêm nếu hs cha rõ Tính giá trị dinh dỡng về khối lợng từng loại thức ăn: P, G, Li và giá trị năng lợng của từng loại thực phẩm Số g P x 4,1 Kcal Li x 9,3 Kcal G x 4,3 Kcal Hs tự đối chiếu lại cách tính và phơng pháp lập B- Hoạt động 2: Đánh giá khẩu phần mẫu Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Gv yêu cầu hs đọc ví dụ khẩu phần mẫu sgk và kiểm tra lại kết quả đã đợc tính trong bảng 37.2 Điều khiển hs hoàn thiện bảng 37.2 Gọi hs lên bảng hoàn thành Gv Nêu nội dung đáp án đúng của bảng 2. Trình bày cách làm Gv gợi ý hs tính toán về mức đáp ứng nhu cầu tính theo % Gv sử dụng đáp án đúng bảng 3 giúp hs đối chiếu Tìm hiểu khẩu phần mẫu Thảo luận nhóm. Điền kết quả tính toán vào các ô có dấu hỏi ? Đại diện lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hs tính toán về mức đáp ứng nhu cầu (% và hoàn thành bảng 3 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: ? Em dự kiến thay đổi khẩu phần nh thế nào (về các thực phẩm và khối lợng từng loại) so với khẩu phần của bạn nữ sinh kể trên, cho phù hợp với bản thân 5 H. D. V. N : Hoàn thành bản thu hoạch Đọc em có biết Ngày soạn: 16 / 1 / 2010 Chơng Vii: Bài tiết Tiết 40: Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: Trình bày đợc . Khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống . Các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng . Xác định đợc trên hình vẽ, mô hình và trình bày đợc bằng lời cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 9 Giáo dục ý thức giữ vệ sinh c ơ quan bài tiết II- Chuẩn bị: Gv : Tranh phóng to hình 38.1 Bảng 38. Mô hình nửa cơ thể ngời, quả thận lợn Hs: Bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thu bài thu hoạch của H/s 3. Bài mới: A- Hoạt động 1: Bài tiết Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Gv hớng dẫn hs đọc thông tin nêu câu hỏi ? Các cơ quan thực hiện bài tiết các sản phẩm: C0 2 , mồ hôi, nớc tiểu ? ? Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát sinh từ đâu? ? Hoạt động bài tiết nào có vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động bài tiết? Gv nhận xét - nhấn mạnh: . Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ các hoạt động TĐC của TB và cơ thể. Hoặc từ hoạt động tiêu hóa đa vào cơ thể quá liều lợng (thuốc, ion, côlestêrôn ) . Hoạt động bài tiết đóng vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động bài tiết + Hoạt động bài tiết C0 2 + Hoạt động bài tiết nớc tiểu ? Vậy thực chất của hoạt động bài tiết là gì và vai trò của nó? -Tim hiểu thông tin trao đổi thảo luận cùng bạn học đẻ trả lời câu hỏi, cùng tìm ra kết luận của bài học theo sự hớng dẫn của G/v -Yêu câu H/s nêu đợc: - Nêu đợc: Phổi; Da; Thận Thảo luận nhóm. Thống nhất ý kiến. Đại diện trình bày trớc lớp. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung Hs tự hoàn thiện, bổ sung bài làm của mình Cá nhân trình bày câu trả lời trớc lớp. Thống nhất: . Bài tiết là quá trình giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và độc hại => Giữ cho môi trờng trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động TĐC diễn ra bình thờng B- Hoạt động 2: Cờu tạo của hệ bài tiết nớc tiẻu Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s - Gv treo tranh hớng dẫn hs quan sát Yêu cầu hs làm bài tập 1,2 (sgk) trên bảng phụ Gv hớng dẫn, điều khiển Gv yêu cầu hs lên bảng chỉ rõ các cơ quan bài tiết nớc tiểu Yêu cầu hs hoàn thành bài tập 3,4 sgk Gv nêu đáp án đúng 3d; 4d Yêu cầu hs chỉ rõ cấu tạo thận, đơn vị chức năng của thận trên tranh hình Gv treo bảng phụ hoàn thiện kiến thức (Gập sách lại Hoàn thiện đoạn thông tin sau: Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: . Thận có cấu tạo Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm -Quan sát tranh vẽ. Đọc thông tin Làm việc cá nhân bài tập 1, 2 sgk Thảo luận trớc lớp Đáp án đúng: 1d; 2a Hs chỉ trên tranh Tiếp tục hoàn thành bài tập 3, 4. Trình bày trớc lớp Các nhóm nhận xét, bổ sung, phân tích đúng sai Hs chỉ trên tranh Quan sát, theo dõi bạn, nhận xét Hs hoàn thành bài tập sau đó giở sách ra để 10 [...]... khoẻ Học sinh tự hoàn thiện kiến thức ? Cần làm gì để loại trừ các tác nhân gây hại? B Hoạt động 2: Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh tác nhân có hại Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s 13 Giáo nêu câu hỏi ? Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết Giáo viên treo bảng 40, gợi ý, hớng dẫn học sinh tìm ra cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học. .. 1: Vị trí và thành phần của não bộ Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s -Gv treo tranh 46.1, não lợn tơi Hớng dẫn Quan sát tranh, vật mẫu thu thập thông tin học sinh quan sát Yêu cầu h/s hoàn thành bài Cá nhân hoang thành bài tập tập Theo dõi nhận xét bài làm của bạn.Góp ý, -Treo bảng phụ Gọi 1 học sinh lên bảng thực bổ sung hiện: Não trung gian (1) Hành não (2) 1 học sinh nhắc lại hoàn chỉnh đoạn thông... vào vở ghi Giáo viên hớng dẫn học sinh các nhóm đổi bài cho nhau C- Hoạt động 3: Phòng trống bệnh ngoài da Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Hớng dẫn, điều khiển học sinh hoàn thành Bằng kiến thức thực tế, sự hớng dẫn của bài tập bảng 42.2 giáo viên để hoàn thành bảng stt Bệnh ngoài Biểu Cách phòng Gv đánh giá và giảng thêm về cách xử lí một chống da hiện số bệnh Lu ý học sinh * Biện pháp phòng chống... II- Chuẩn bị: Tranh vẽ các hình 47. 1, 47. 2, 47. 3, 47. 4 Mẫu vật: Não lợn tơi Bảng phụ: Bài tập sgk ( Điền ô trống, đánh dấu vào ô trống) III- Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: ? So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, tiểu não? 3 Bài mới: A- Hoạt động 1: Cấu tạo của đại não Hoạt động của G/v - GV yêu cầu HS quan sát các hình 47. 1 -> 47. 3 + Xác định vị trí của đại não... tạo - Hạch thần kinh - Đờng hớng tâm - Đờng li tâm Chức năng Cung phản xạ sinh dỡng 23 Ngày soạn: Tiết 50: Bài 48: hệ thần kinh sinh dỡng Ngày soạn Lớp / sĩ số 8A 8B 8D 8E I- Mục tiêu: - Phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng với phản xạ vận động - Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dỡng về cấu tạo và chức năng - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích... bị: Hình phóng to 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 Học sinh kẻ sẵn bảng 50 III- Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra: Mô tả cấu tạo trong của cầu mắt và màng lới ? 3 Bài mới: - Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s a, Cận thị là tật mà mắt có thể nhìn gần - GV treo hình 50.1 Học sinh quan sát tìm hiểu thông tin sgk - Hớng dẫn học sinh quan sát Cận thị: Khi nhìn nh ngời... học sinh * Biện pháp phòng chống các bệnh ngoài da có những điểm chung Vệ sinh thân thể 1 2 học sinh báo cáo kết quả Vệ sinh môi trờng Chữa bằng thuốc đặc trị theo hớng dẫn của bác sĩ 4 -Củng cố hệ thống kiến thức: G/v tóm tắt lại các ý chính trong bài cho H/s đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài s.g.k 5 H D V N : Học bài theo câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết ... tạo cơ bản của hệ thần kinh Phân biệt đợc thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ơng và bộ phận ngoại biên) Phân biệt đợc chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc với phiếu học tập Giáo dục ý thức giữ vệ sinh hệ thần kinh II- Chuẩn bị: Gv: Tranh các hình, bảng phụ Hs: Bảng nhóm III-... công các đờng dẫn truyền ? Em hãy cho biết TN này nhằm mục đích Quan sát phản ứng của ếch, ghi kết quả vào gì? bảng - Gv biểu diễn thí nghiệm 6 ,7 ? Qua thí nghiệm 6 ,7 có thể khẳng định đợc TN6: 2 chi trớc không co nữa điều gì? TN7: 2 chi sau co -Gv cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu để sữa chữa câu sai TN 1,2,3 Dự đoán Tuỷ sống có các căn cứ TK điều khiển sự vận động của các chi Các căn cứ... TK ở các phần khác nhau của tuỷ sống TN 6 ,7: ( Huỷ các căn cứ TK).Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ TK điều khiển sự vận 18 động các chi Gọi 1 học sinh nêu kết luận về chức năng của 1 bạn nêu chức năng Các bạn khác theo dõi sữa sai tuỷ sống? B- Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của tuỷ sống Hoạt động của G/v Hoạt động của H/s Giáo viên treo tanh 44.1; 44.2 cho học sinh quan Quan sát kỹ hình vẽ, đọc chú thích . câu hỏi ? Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết Giáo viên treo bảng 40, gợi ý, hớng dẫn học sinh tìm ra cơ sở khoa học của các thói quen sống khoa học Gv treo bảng phụ bảng 40 hoàn. học của các biện pháp đó ? Giáo viên lấy tinh thần xung phong Giáo viên phát giấy trong in sẵn yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 41.1 và bài tập đánh dấu vào ô vuông Giáo viên hớng dẫn học sinh. của H/s Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa Nêu câu hỏi: ? Có các tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu? Giáo viên treo bảng phụ Học sinh trả lời đợc: Các tác

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w