ÔN THI ĐH SINH HỌC HAY CHỌN LỌC MỚI NHẤT

5 363 0
ÔN THI ĐH SINH HỌC HAY CHỌN LỌC MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1 Hiện nay ngời ta chia biến dị thành các loại chính là : A) Biến dị cá thể và biến đổi. B) Thờng biến và đột biến. C) Biến dị kiểu hình và đột biến. D) Đột biến, biến dị tổ hợp, thờng biến. Đáp án D Câu 2 Đột biến là : A) Biến dị xảy ra đột ngột. B) Biến dị của NST. C) Biến đổi của gen. D) Biến đổi của vật chất di truyền. Đáp án D Câu 3 Thể đột biến là : A) Cá thể sinh vật có thể bị đột biến. B) Cá thể có đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. C) Cá thể có đột biến cha biểu hiện ra kiểu hình. D) B hoặc C. Đáp án -B Câu 4 Nhân tố gây ra đọt biến gọi là : A) Yếu tố đột biến. B) Tác nhân kích thích. C) Tác nhân đột biến D) Nhân tố phát sinh. Đáp án C Câu 5 Biến dị tổ hợp là : A) Các biến đổi vốn có đợc sắp xếp lại. B) Các biến dị vốn có ở đời trớc tổ hợp lại. C) Biến dị do các gen vốn có ở đời trớc tổ hợp lại. D) Biến dị do gen hay NST đã biến dổi tổ hợp lại. Đáp án C Câu 6 Khi lai đậu Hà lan hạt vàng, trơn với hạt xanh nhăn F 2 thu đợc 4 loại kiểu hình là: vàng, trơn; xanh, nhăn; vàng, nhăn; xanh, trơn thì kiểu hình nào là biến dị tổ hợp? A) Vàng, nhăn và xanh ,trơn. B) Vàng, trơn và xanh, nhăn C) Vàng, nhăn và xanh ,nhăn. D) Vàng, trơn và xanh, trơn. Đáp án A Câu 7 Bố tóc đen, mắt xanh ; mẹ tóc vàng mắt đen thì con nào đợc xem là thể đột biến ? A) Tóc đen, mắt xanh. B) Tóc vàng, mắt đen. C) Tóc đen, mắt đen. D) Tóc bạch kim, mắt hồng. Đáp án D Câu 8 Cơ chế của biến dị tổ hợp là : A) NST phân li độc lập và kết hợp ngẫu nhiên. B) Chuyển đoạn NST. C) Chuyển vị do gen nhảy. D) A hoặc B hoặc C Đáp án -A Câu 9 Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì ? A) Tạo nên hiện tợng đa dạng ở sinh vật. B) Tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho biến dị tổ hợp. C) Góp phần cho sinh vật thíh nghi và tiến hoá. D) Cả A, B, C Đáp án -D Câu 10 Đột biến điểm là : A) Thay đổi cấu trúc gen liên quan tới 1 cặp Nu. B) Thay đổi 1 vài thành phần hoá học của gen. C) Thay đổi số lợng vài gen ở tế bào. D) Thay đổi vị trí vài gen trên NST. Đáp án A Câu 11 Trờng hợp nào là đột biến gen ? A) Gen bị đứt 1 đoạn. B) ADN đợc gắn thêm gen. C) ADN bị mất 1 cặp Nu. D) Trình tự các gen bị thay đổi. Đáp án C Câu 12 Tần số đột biến gen dao động trong khoảng : A) 10 -1 đến 10 -3 B) 10 -3 đến 10 -5 C) 10 -4 đến 10 -6 D) 10 -5 đến 10 -7 Đáp án C Câu 13 Sơ đồ : G * - X G * - T T A minh hoạ cho : A) Đột biến thay thế ở phiên mã. B) Sự bắt cặp sai trong tự sao. C) Tác động của tia phóng xạ. D) ảnh hởng của hoá chất. Đáp án B Câu 14 Trong sơ đồ : G * - X G * - T T A thì G là : A) Bazơ nitơ bị đột biến. B) Bazơ nitơ dị dạng. C) Bazơ nitơ hỗ biến. D) Bazơ ni tơ đồng dạng. Đáp án C Câu 15 Đột biến làm gen không dịch mã đợc là đột biến xảy ra ở : A) Mã kết thúc. B) Mã mở đầu. C) Vùng intrôn. D) Vùng exon. Đáp án B Câu 16 Sơ đồ nào minh hoạ cho tác động gây đột biến của 5BU ? A) T - A T - 5BU X - 5BU X - G. B) A - T A - 5BU X - 5BU X - G. C) A - T A- 5BU G - 5BU G - X. D) T - A T - 5BU G - 5BU G - X. Đáp án C Câu 17 Chất 5BU gây đợc đột biến thay thế là do : A) 5BU có cấu tạo tơng tự T. B) 5BU có cấu tạo tơng tự A. C) 5BU có cấu tạo tơng tự G. D) 5BU có cấu tạo tơng tự X. Đáp án A Câu 18 Các dạng đột biến gen là: A) Gen sao mã, giải mã, dịch mã. B) Gen hoán vị, liên kết. C) Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 cặp Nu. D) Đứt, thêm, đảo, chuyển đoạn ADN. Đáp án C Câu 19 Cho đoạn mạch gen ATG XXG ATT sau đột biến có cấu trúc ATG XXG ATG đây là: A) Đột biến thay thế 1 Nu. B) Đột biến mất 1 Nu. C) Đột biến thêm 1 Nu. D) Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. Đáp án A Câu 20 Cho đoạn mạch gen ATG XXG ATT sau đột biến có cấu trúc ATG XXG ATTT đây là: A) Đột biến thay thế 1 Nu. B) Đột biến mất 1 Nu. C) Đột biến thêm 1 Nu. D) Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. Đáp án C Câu 21 Cho đoạn mạch gen ATG XXG ATT sau đột biến có cấu trúc ATG XXG AT đây là: A) Đột biến thay thế 1 Nu. B) Đột biến mất 1 Nu. C) Đột biến thêm 1 Nu. D) Đột biến đảo đoạn pôlinuclêôtit. Đáp án B Câu 22 Hậu quả của đột biến gen cấu trúc là: A) Làm biến đổi toàn bộ enzim. B) Rất nghiêm trọng vì gây chết. C) Gây biến đổi mARN và prôtêin. D) Cả A và B Đáp án C Câu 23 Đột biến thay thế Nu không gây hậu quả : A) Làm prôtêin thay đổi axitamin. B) Làm chức năng prôtêin không đổi. C) Làm chiều dài gen và prôtêin không đổi. D) Thay đổi bộ ba kể từ điểm đột biến. Đáp án D Câu 24 Dạng đột biến làm thay đổi bộ ba từ điểm đột biến đến cuối gen là : A) Thay 1 Nu. B) đổi chỗ 2 Nu. C) Mất hoặc thêm 1 Nu. D) Cả A và B. Đáp án C Câu 25 Dạng đột biến gen gây hậu quả nặng nề nhất là: A) Thay 1 Nu không ở bộ ba mở đầu. B) Vừa thay vừa đảo vài Nu. C) Đảo vị trí nhiều Nu. D) Thêm hay mất Nu đầu tiên. Đáp án D Câu 26 Dạng đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng là : A) Thay 1 Nu không ở bộ ba mở đầu. B) Vừa thay vừa đảo vài Nu. C) Đảo vị trí nhiều Nu. D) Thêm hay mất Nu đầu tiên. Đáp án A Câu 27 Dạng đột biến nào làm thay đổi số liên kết hiđrô nhng chiều dài gen không đổi ? A) Đột biến dạng mất. B) Đột biến dạng thêm. C) Đột biến dạng thay. D) Đột biến dạng đảo. Đáp án C Câu 28 1 đột biến gen đợc gọi là trung tính khi : A) Nó không có độ kiềm hay độ chua. B) Không có lợi cũng chẳng có hại. C) Lúc có lợi, khi có hại cho sinh vật. D) Không có lợi cũng chẳng có hại cho sinh vật. Đáp án D Câu 29 Đột biến gen đã phất sinh sẽ đợc tái bản qua cơ chế. A) Dịch mã. B) Phiên mã. C) Giải mã. D) Tự sao. Đáp án D Câu 30 Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A) Đột biến xô ma. B) Đột biến tiền phôi. C) Đột biến giao tử. D) Đột biến gen lặn. Đáp án A Câu 31 Thể khảm là cơ thể : A) Sinh vật có nhiều vết trông nh bị khảm. B) Có bộ phận sinh dỡng đột biến đã biểu hiện. C) Sinh vật mang đột biến đã biểu hiện. D) Sinh vật có bố hoặc mẹ là thể khảm. Đáp án B Câu 32 Ví dụ về thể khảm là : A) Cành nhãn lỡng bội có hoa mang noãn đơn bội. B) Lợn có chân dị dạng tai xẻ thuỳ. C) Ngời bạch tạng có da và toác trắng, mắt hồng. D) Một cây hoa giấy có hoa đỏ xen lẫn vài cành trắng. Đáp án D Câu 33 Đột biến gen không có đặc tính : A) Ngẫu nhiên. B) Thờng có hại. C) Phổ biến. D) Di truyền đợc. Đáp án C Câu 34 Đột biến gen thờng có hại và tần số thấp nhng lại là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá vì: A) Giá trị đột biến bị thay đổi tuỳ môi trờng. B) Tổng tần số các giao tử có đột biến khá lớn C) Tần số đột biến tăng dần theo thời gian. D) Cả A,B, C. Đáp án -D Câu 35 Trong thực tiễn nông nghiệp đột biến gen có vai trò gì. A) Có thể làm giống tốt hơn. B) Phát sinh alen có lợi. C) Cung cấp vật liệu khởi đầu. D) Tạo kiểu hình trung tính. Đáp án C Câu 36 Gen S có 186Xvà 1068 liên kết hiđrô bị đột biến thay 1 cặp Nu tạo thành s có nhiều hơn S 1 liên kết hiđrô. Số lợng Nu là: A) Gen S có: A = T = 255, G + X = 186. B) Gen s có: G = X = 186, A = T = 256. C) Gen S có: A = T = 255, G = X = 186. D) Gen s có: A = T = 254, G + X = 187. Đáp án C Câu 37 1 gen có 3600 liên kết hiđrôđột biến ở 1 cặp Nu thành alen mới có 3599 liên kết hiđrô, đó là dạng đột biến: A) Mất 1 cặp A-T. B) Thêm 1 cặp G-X. C) Thay cặp A-T bằng cặp G-X. D) Thay cặp G-X bằng cặp A-T. Đáp án D Câu 38 1 gen dài 0,408àm sau khi bị đột biến cần 2398Nu tự do để tự sao 1 lần, đột biến thuộc dạng: A) Mất 1 cặp Nu. B) Thêm 1 cặp Nu. C) Mất 2 cặp Nu. D) Thêm 2 cặp Nu. Đáp án A Câu 39 Gen S có 4800 liên kết hiđrô và G = 2A đột biến thành S có 4801 liên kết hiđrô nhng chiều dài không đổi. Vậy S có: A) A = T = 602, G = X = 1198. B) A = T = 600, G = X = 1200 C) A = T = 599, G = X = 1201 D) A = T = 598, G = X = 11202 Đáp án C Câu 40 Gen bị mất 3 cặp Nu ở 2 Cođon liên tiếp ở vùng mã hoá thì prôtêin tơng ứng có biến đổi nhiều nhất là : A) Mất 1 axitamin. B) Thay 2 axitamin. C) Thay 1 axitamin. D) Thêm 1 axitamin. Đáp án A Câu41 Gen gồm 2398 liên kết phốtphođieste có A = 2G, do đột biến thêm đoạn có 230 liên kết hiđrô và 40A, gen đột biến sẽ có: A) G = X = 250, A = T = 440. B) G = X = 455, A = T = 840. C) G = X = 450, A = T = 840. D) G = X = 255, A = T = 440. Đáp án C *** Nếu bạn muốn nhập nhiều hơn 40 câu hỏi thì trớc hết lu vào ngân hàng câu hỏi, sau đó lặp lại bớc Thêm ngân hàng câu hỏi !. . C Câu 23 Đột biến thay thế Nu không gây hậu quả : A) Làm prôtêin thay đổi axitamin. B) Làm chức năng prôtêin không đổi. C) Làm chiều dài gen và prôtêin không đổi. D) Thay đổi bộ ba kể từ. không ở bộ ba mở đầu. B) Vừa thay vừa đảo vài Nu. C) Đảo vị trí nhiều Nu. D) Thêm hay mất Nu đầu tiên. Đáp án D Câu 26 Dạng đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng là : A) Thay 1 Nu không. thay đổi bộ ba từ điểm đột biến đến cuối gen là : A) Thay 1 Nu. B) đổi chỗ 2 Nu. C) Mất hoặc thêm 1 Nu. D) Cả A và B. Đáp án C Câu 25 Dạng đột biến gen gây hậu quả nặng nề nhất là: A) Thay

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan