Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
541,5 KB
Nội dung
Ngày soạn18/11/2007: Ngày giảngthứ 6 ngày23 11 2007 Tuần 3 - Tháng 11 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh. áp dụng lí thuyết văn thuyết minh vào thực Thực hành A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học . - Qua bài học nhằm củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh cho HS, HS nắm chắc cách thuyết minh cho có hiệu quả. - Biết áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào việc thuyết minh ý tởng theo chủ đề tự chọn. - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS. - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, nhất là vẻ đẹp của hoa cỏ trong thiên nhiên. II. Chuẩn bị : 1) Thầy : Soạn giáo án, Su tầm các bài văn thuyết minh về TN, qh 2) Trò : Ôn tập lý thuyết văn thuyết minh + Tìm hiểu chung + Các phơng pháp thuyết minh B. Phần thể hiện trên lớp. I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3') III. Dạy bài mới Vào bài ( 1 ph ) : Để giúp các em củng cố lý thuyết về văn thuyết minh nâng cao kiến thức về văn TM đồng thời giúp các em có các thao tác, kỹ năng thực hiện một bài TM nhất là thuyết minh về vẻ đẹp TN, quê hơng của mình hay TM về một sự vật, hiện tợng khi cần thiết. Cô trò ta tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng văn TM H HS Nhắc lại khái niệm văn TM? Cho VD? - Văn bản TM là kiểu văn bản sử dụng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích làm rõ tính chất, cấu tạo, cách dùng, lý do, sự phát sinh, phát triển của một sự vật, hiện tợng, sự việc - VD: + Thuyết minh tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản một cái máy. TM một thí nghiệm hoá học, lí học TM một danh lam thắng cảnh. TM một công trình kiến trúc, một di tích văn hoá TM cách cắm hoa và ý nghĩa của một lãng hoa. I. Củng cố lý thuyết văn thuyết minh. ( 10 ph ) 1 1. Khái niệm về văn GV Dù ngắn hay dài, đơn giản hay phức tạp văn bản TM đóng vai trò thông tin quan trọng, giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ về đối tợng, sự việc. ? Nêu đặc điểm chung của văn thuyết minh - Cung cấp tri thức khách quan : Không sử dụng hình ảnh nh văn miêu tả và tự sự => Sử dụng lối t duy khoa học, số liệu chính xác để gt, giới thiệu, trình bày các tính chất, đặc điểm, số liệu cụ thể về sự vật, hiện tợng. - Tính thực dụng : Cung cấp tri thức, hiểu biết cho ngời đọc, nghe. 6 ' 2) Đặc điểm chung ' 3) Cách diễn đạt 1 ? Cách diễn đạt trong văn TM ? - Trình bày rõ ràng - Sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động. - Chú ý dùng thuật ngữ riêng cho từng lĩnh vực cần thuyết minh. (Tức là những thuật ngữ có tính chất chuyên ngành) - Các thông tin phải ngắn, rõ, hàm xúc. Số liệu nêu phải chính xác. - Có thể sử dụng các kiểu câu tỉnh lợc. VD1: Một milimet chứa bốn mơi vạn lục lạp. Trong các lục lạp này có chứa một chất gọi là diệp lục, tức chất xanh của lá. <VB: Tại sao lá cây có màu xanh lục> 2. Trần Nhân Tông (Trần Khâm 1279 - 1293) Têm huý là Khâm, con trởng của Thánh Tông, mẹ là Nguyên Thánh Thiên Cảm hoàng thái hậu, sinh ngày 1 tháng giêng năm kỉ mão (1297) lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Bảo. [ ] Trong thời gian 14 năm ở ngôi, đất nớc Đại Việt trải qua hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. <Theo Bách Khoa tri thức P Thông> GV Lu ý : Trong văn bản TM ta có thể sử dụng thêm một số trí thức khác. VD: Khi TM một danh lam thắng cảnh ta có thể sử dụng kết hợp với phơng thức miêu tả (Văn bản Huế - Ngữ văn 8) Thuyết minh 1 di tích lịch sử có thể dùng xen thêm phơng thức tự sự (VB Ngã Ba Đồng Lộc) - Ngời TM có thể bày tỏ thêm thái độ của mình (Biểu cảm) đối với sự vật, hiện tợng đợc nhắc đến trong bài văn TM => Tăng thêm sự nhận thức và độ tin cậy của ngời nghe (đọc) với văn bản đợc thuyết minh. GV Giao văn bản Sapa cho HS đọc trớc lớp nghe ? Nhận xét cách thuyết minh của tác giả? HS Đọc văn bản Hoa đào Nhận xét cách thuyết minh của tác giả? * Nhận xét : VB Sapa : - Giới thiệu các điều kiện về địa lý, khí hậu, độ cao của Sapa - Giới thiệu các loài cây, hoa quả rau xanh của Sapa. VB Hoa đào : - Giới thiệu các loài hoa đào - Giới thiệu qui trình chăm sóc cành đào. - Giới thiệu giá trị của cành đào. Tiết 2 ' II. Phơng pháp thuyết minh ( 5 ph ) 1) Các hình thức tích luỹ tri thức để làm văn bản TM ? Nhiệm vụ của văn bản TM ? - Cung cấp tri thức khách quan về hiện tợng, sự 2 vật, P 2 , cách thức nhằm giúp ngời đọc(nghe) hiểu về hiện tợng, sự vật, P 2 cách thức đó một cách đầy đủ, đúng đắn, cặn kẽ. ? Muốn thực hiện nhiệm vụ đó ngời viết văn bản TM cần điều gì? - Có vốn tri thức tổng hợp, phong phú, sâu sắc - Nắm đợc bản chất, đặc trng của đối tợng - Có số liệu cụ thể. ? Tri thức đợc hình thành, tích luỹ bằng con đờng nào? - Quan sát. Gv Quan sát : vừa xem vừa xét tức là vừa quan sát vừa dùng trí tuệ để phát hiện bản chất của đối t- ợng phân biệt đợc đặc điểm của đối tuợng(đặc điểm chính, phụ), ý nghĩa của từng đặc điểm. VD: Quan sát giun đất và xem xét tìm ra cấu tạo, tính năng, tác dụng của cấu tạo của nó: "Đầu giun đất có cơ phát triển để đào chiu trong đất , Mình giun đất có chất nhờn để da luôn ớt, giảm ma sát khi chui trong đất" (Ngữ Văn 8- tập1) + quan sát kèm theo suy luận ? Tài liệu bao gồm những gì có thể tra cứu? - Từ điển, sách báo, sách tham khảo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học - Tra cứu tài liệu Gv Khi tra cứu phải ghi chép những số liệu, nhận định cần thiết phục vụ cho việc thuyết minh của mình. Chú ý các vấn đề mang tính chất thời sự đợc cập nhật hàng ngày. ? Phân tích là làm nh thế nào ? - Chia tách đối tợng theo cấu tạo của nó. - Phân tích GV VD đối tợng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? Bộ phận nào là chính? Đặc điểm của mỗi bộ phận? Quan hệ giữa các bộ phận ? Tác dụng của phơng pháp phân tích: Đóng vai trò quan trọng, quyết định đến việc xây dựng dàn ý hợp lý và hình thành toàn bộ Văn bản TM nhờ thao tác này mà ngời TM sẽ đi vào trọng tâm của vấn đề, không rơi vào tình trạng TM lan man, dàn trải thiếu logíc. ? Nhắc lại các phơng pháp thuyết minh? - P 2 ĐN - P 2 Liệt kê - P 2 nêu ví dụ - P 2 dùng số liệu - P 2 so sánh - P 2 phân loại, pt 2 2' 2) Các phơng pháp TM Tiết 3: GV Đa ra BT: Mái trờng Võ Thị Sáu thân yêu của em III. Thực hành ( 20 ph ) HS Thảo luận nhóm :thực hiện bài tập trên theo nhóm - Nhóm trởng trình bày bài TM của nhóm mình. - thời gian thảo luận + CB bài (20') - Trình bày bài trớc lớp (10') GV Nhận xét bài thuyết minh của từng nhóm - cho điểm (7') 3 GV Đa ra các kiến thức cần thuyết minh cho HS tham khảo.(5') - Trờng THCS Võ Thị Sáu thành lập 1997 - Giới thiệu khái quát khuôn viên của trởng trớc đây : Cha đẹp, sân còn là sân cỏ, bảng, bàn ghế cha khang trang. - Nay : + Có nhiều đổi mới + Toàn bộ khuôn viên đã khá khang trang + Trang bị cho các lớp đầy đủ: Bảng míc, bàn ghế + Đội ngũ thầy cô đợc trẻ hoá + Chất lợng giảng dạy, học tập đợc nâng lên + Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học khá đầy đủ HS phấn khởi học tập. + Thành tích của trờng trong nhiều năm qua : Luôn là trờng tiên tiến cấp tỉnh. IV. củng cố (2') HS nhắc lại các kiến thức của bài V. Hớng dẫn học ở nhà (1') - Nắm chắc các phơng pháp làm bài văn TM - Su tầm thêm các bài văn TM đọc, học tập cách TM - Chuẩn bị hoa tơi, lọ cắm, dụng cụ -> Cắm hoa và thuyết minh cho ý tởng cắm hoa của nhóm mình. 4 Ngày soạn:26/ 11 2007 Giảng thứ 6 ngày30/ 11 2007 Tuần 4 - Tháng 11 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh áp dụng lý thuyết văn thuyết minh vào : ý tởng cắm hoa theo chủ đề A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học . - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự vật theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS. - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa. II. Chuẩn bị : 1) Thầy : Soạn giáo án, hoa, dụng cụ cắm hoa, văn bản TM cho việc cắm hoa theo chủ đề tự chọn. 2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM + Chuẩn bị hoa, dụng cụ để cắm hoa. + Bản thuyết minh cắm hoa theo chủ đề. B. Phần thể hiện trên lớp. I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3') + Kiến thức về văn thuyết minh + Hoa tơi, dụng cụ cắm hoa. + Nhận xét sự chuẩn bị cho buổi học của HS. III. Dạy bài mới Vào bài : Tiếp tục trau dồi kiến thức về văn TM, buổi học hôm nay cô trò ta cùng củng cố lại lý thuyết về văn TM. áp dụng kiến thức TM để Tm cắm hoa theo chủ đề tự chọn. ? Nêu các bớc tìm hiểu đề bài văn TM? I. Củng cố lý thuyết văn thuyết minh. ( 5 ph ) Đề văn thuyết minh và cách làm một bài văn TM 1) Tìm hiểu đề HS Đề văn TM : nêu các đối tợng TM Để ngời làm trình bày tri thức về chúng. - Đối tợng TM - Phạm vi tri thức để TM 5 - Phơng pháp TM - Ngôn ngữ TM ? HS Nêu dàn ý của một bài văn TM ? Nêu dàn ý 2) Dàn ý của bài văn TM Bài văn TM có bố cục 3 phần: Mở bài :Giới thiệu đối tợng TM Thân bài : Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tợng. Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tợng . Gv Cho đề văn TM : Thuyết minh về lãng hoa mà tổ em vừa cắm theo chủ đề tự chọn II. Thực hành ( 33 ph ) 1) Các hình thức tích luỹ tri thức để làm văn bản TM H Tìm hiểu đề? HS - Đối tợng : Lãng hoa vừa cắm theo chủ đề - Chủ đề : (nêu rõ) - Tri thức : Cách cắm, ý tởng (chủ đề ) ý nghĩa của lãng hoa. - P 2 TM : Trình bày, phân loại, phân tích - Ngôn ngữ : Tự nhiên, có cảm xúc. H Nêu dàn bài ? HS + Mở bài : Giới thiệu lãng hoa cắm theo chủ đề nào ? + Thân bài : + Các loại hoa, cỏ Cách cắm ý tởng, chủ đề +Kết bài : Tình cảm qua lãng hoa. GV - Nêu yêu cầu của tiết học : + Các tổ (nhóm) thực hiện cắm hoa theo chủ đề tự chọn + Trong quá trình làm việc phải trật tự vệ sinh nơi nhóm mình sạch sẽ. + Các tổ viên cùng tham gia, góp ý cắm lãng hoa sao cho đẹp, hợp với chủ đề tự chọn. + Trong quá trình cắm . Nhóm trởng cùng các bạn xây dựng bài thuyết minh cho nhóm mình. + Sản phẩm (lãng hoa) + bài thuyết minh của nhóm nào đẹp, hay, phù hợp sẽ đợc điểm tối đa. - Biểu điểm: + ý thức làm việc (1 điểm) + Hình thức của lãng hoa (2 điểm) + TM cách cắm, ý tởng, chủ đề, tình cảm (6 đ) + Cách TM : tự tin, ngôn ngữ phù hợp, chọn ph- ơng pháp đúng (1 điểm ). HS Thực hiện công việc GV Thực hiện công việc giáo viên giao theo nhóm 2) Thuyết minh về lãng hoa tổ vừa cắm theo chủ đề tự chọn GV lần lợt gọi các nhóm lên thuyết minh theo yêu cầu: + Nhóm 1 Nhóm 3 + Nhóm 2 Nhóm 4 + Sau mỗi lần 1 nhóm thực hiện xong liên tục 6 + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ xung. + GV ghi chép tỉ mỉ cách thuyết minh của từng nhóm (ý thức, HT, Nội dung , ngời TM) cho điểm từng mặt GV Nhận xét , tổng kết cho điểm các nhóm vào sổ điểm. + Đánh giá, khen ngợi nhóm làm tốt nhất + Rút kinh nghiệm cho những nhóm khác GV Thực hành cho HS xem + Cắm hoa + Giải thích, trình bày cách cắm + ý tởng theo chủ đề 20/11 (Thầy cô và học trò) + Nêu cảm nghĩ. IV. Luyện tập củng cố (2') GV cho HS nhắc lại các kiến thức về văn TM . V. H ớng dẫn học ở nhà ( 1') - Nắm chắc lý thuyết văn TM. - Su tầm thêm một số bài văn TM về Phong cảnh, đồ dùng hàng ngày, con ngời để tham khảo phơng pháp làm bài văn TM. - Chuẩn bị cho buổi học sau : + Tập thuyết minh về một thứ đồ dùng hàng ngày. + Thuyết minh về Phù Yên - quê hơng em. + Viết bài thuyết minh theo yêu cầu của GV. Ngày soạn:01/12/ 2007 Giảng thứ 6 ngày07/12/ 2007 Tuần 1 - Tháng 12 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh TM về một thứ đồ dùng hàng ngày A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học . - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự vật theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS. - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa. II. Chuẩn bị : 1) Thầy : Soạn giáo án. 2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM + Tri thức về chiếc kính đeo mắt B. Phần thể hiện trên lớp. I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (3') + Kiến thức về văn thuyết minh + Hoa tơi, dụng cụ cắm hoa. + Nhận xét sự chuẩn bị cho buổi học của HS. III. Dạy bài mới 7 Vào bài : Tiếp tục trau dồi kiến thức về văn TM, buổi học hôm chúng ta áp dụng KTTM để TMM về một thứ đồ dùng hàng ngày. I. Củng cố lí thuyết về văn TM H Muốn thực hiện một bài văn TM theo yêu cầu, ta cần lu ý những gì ? ( 5 ph ) - Quan sát, tìm hiểu đối tợng cần TM - tri thức các đặc điểm tác dụng , tính năng của đối tợng - ghi chép mọi thông tin, số liệu về đối t- ợng - lựa chon phơng pháp TM sao cho phù hợp II. Thực hành ( 34 ph ) GV Ra đề bài 1. Dàn ý Thuyết min về chiếc kính đeo mắt H Hãy lập dàn ý cho đề bài trên? A. MB. HS Lập dàn ý theo yêu cầu của GV gií thiệu chiếc kính đeo mắt Trình bày dàn ý B. TB . GV Đa ra dàn ý chung 1. Kính đeo mắt có những Loại nào ? + Kính cận + Kính râm, không màu , che nắng, bụi, gió + kính viễn ( kính lão ) 2. Cấu tạo + Các bộ phận( gọng kính, mắt kính, lẫy tì ) + Hình dáng của từng bộ phận 3. Tác dụng ( tùy từng loại kính mà nêu tác dụng 4. Cách bảo quản và sử dụng C. Kết bài: Vai trò của kính mắt trong đời sống hàng ngày 8 Ngày soạn:11/12/ 2007 Giảng thứ 6 ngày14/12/ 2007 Tuần 2 - Tháng 12 Bài : Củng cố, nâng cao lý thuyết văn thuyết minh TM về một một vùng quê, một danh lam thắng cảnh A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học . - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về văn TM. Biết thuyết minh về một sự vật theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh cho HS. - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa. II. Chuẩn bị : 1) Thầy : Soạn giáo án. 2) Trò : + Xem lại lý thuyết về văn TM + Tri thức về quê hơng Phù Yên B. Phần thể hiện trên lớp. I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 3 ph ) III. Dạy bài mới Giờ học hôm nay, chúng ta áp dụng lí thuyết văn thuyết minh để TM quê hơng Phù Yên Đề bài . Em hãy thuýet minh về quê hơng Phù Yên của em. GV Chia lớp làm 4 nhóm Cho các nhóm thảo luận 1. Thực hiện bài theo nhóm đại diện nhóm trình bày. ( 20 ph ) GV Nhận xét bài nói của các nhóm 2. Thực hành trình bày bài tr ớc lớp ( 18 ph ) đa ra dàn bài cho HS tham khảo Dàn bài A. Mở bài : Giới thiệu quê hơng Phù Yên B. Thân bài : a. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nằm ở phía đông bắc tỉnh Sơn La Cách thị xã Sơn La 120 km, cách Hà Nội 180 km. S : 122,731 km Nằm ở dãy Hoàng Liên Sơn Khí hậu nhiệt đới gió mùa Toàn huyện có hơn 100 con suối lớn nhỏchảy qua sông Đà Có nhiều khoáng sản ( vàng, than, 9 chì, kẽm - trữ lợng ít ) b. Các thời kì lịch sử đã trải qua + Thời Văn Lang thuộc bộ Tân Hng + Thời Trần thuộc đất Châu Bằng + Thời Lí có tên là Đà Giang. Thời Lê Thái Tổ đạt tên cho Phù Yên Là Phù Hoa. Phù Hoa có bến Vạn nên thơ, khi qua, Lê Thái Tổ làm bài thơ ca ngợi cảnh đẹp TN khắc trên vách đá-> đặt tên là Phù Hoa( mảnh đaats đẹp và trù phú ) Thời Nguyễn( Thời Thiệu trị đổi tên là châu Phù Yên ) c.Truyền thống văn hóa Phù Yên có nền văn hóa lâu đời Quê hơng của những trò chơi dân gian nh ném còn, hát đang, hát khắp Của ngời Mờng d. là miền quê có truyền thống chống giặc ngoại xâm chống Pháp và chống Mĩ đ. Phong cảnh đẹp, con ng ời thân thiện , mến khách. C. Kết bài : Cảm nghĩ của em về quê hơng mình HS Viết thành bài văn ở nhà Giờ sau đọc cho lớp nghe IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu của một bài văn TM về một địa danh, một danh lam thắng cảnh. V/ HDHS học bài và CB bài cho tiết sau ( 1 ph ) Nắm chắc phơng pháp TM một thể loại văn học đọc một số văn bản Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông Đập đá ở Côn Lôn ôn dịch, thuốc lá ********************************** Ngày soạn:14/12/ 2007 Giảng thứ ngày /12/ 2007 Tuần 3 - Tháng 12 Bài : Tập làm thơ bảy chữ A. Phần chuẩn bị : I. Mục tiêu bài học . - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về loại thơ bảy chữ - Rèn kỹ năng làm thơ bảy chữ cho HS - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn . Lòng yêu mến cái đẹp, sáng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa. 10 [...]... soạn:05/02/ 20 08 Giảng thứ Tuần2 ngày /02 20 08 - Tháng 2 Bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về cáh viết một đoạn văn TM 17 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn TM theo yêu cầu - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn , có khả năng dựng Nhữmg đoạn văn TM hấp dẫn II Chuẩn bị : 1) Thầy : Soạn giáo án ST một số đoạn văn TMđể... bài trêm thành một bài văn TM ? HS Viết bài đọc bài GV Nhận xét một số bài làm của HS IV / Củng cố bài ( 2 ph ) : HS nhắc lại KT về viết đoạn văn V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph) Xem lại KT câu nghi vấn , tìm những doạn văn có SD câu nghi vấn 18 ********************************** Ngày soạn:05/02/ 20 08 Giảng thứ ngày Tuần3 /02 20 08 - Tháng 2 Bài : Sử dụng câu nghi vấn trong khi tạo văn bản A Phần chuẩn bị... mới ( 1 ph ) ******************************** Ngày soạn 16 /03 / 20 08 Giảng thứ 4 ngày 19 /03/ 20 08 Tuần - Tháng 3 Bài: viết đoạn văn trình bày LĐ Luỵên tập xây dựng doạn văn trình bày LĐ A Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức về trình bày LĐ trong bài văn NL - Rèn kỹ năng XD đoạn văn chứa LĐ trong văn NL - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc với bộ môn II Chuẩn... Dạy bài mới Vào bài : Biết cách viết đoạn văn trình bày LĐ, góp phần làm cho bài Văn nghị luậ thêm tính thuyết phục , H Gv I Những điểm cần lu ý khi viết đoạn văn trình bày LĐ ( 15 ph ) Cách nêu LĐ trong bài văn NL ? 1 Cách nêu LĐ Chú ý khi nêu không nên quá kháI qúat sẽ Lđiểm thờng nêu khái quát dkhông thể định hớng cho ngời đọc biết doạn ới dạng một câu văn văn sẽ trình bày vấn đề gì Nừu quá chi... nghĩa vụ Là chiến đấu và bảo vệ tổ quốc H Bài hịch đạt tới trình độ mẫu mực của thể văn hùng biện Kết cấu theo sự tăng tiến lí lẽ ,tình cảm đan xen tạo ra sức thuyết phục lớn * NGôn ngữ : cụ thể chính xác , lối văn biền ngẫu , nhịp nhàng lính hoạt cuốn ngời đọc vào trạng thái xúc động Ngôn ngữ viết bài hịch ? HS Viết một văn bản ngắn trình bày cảm nhận 3 Bài tập ( 20 Ph ) sau khi học song HTS ? HS Viết... hoạ ; thể hiện ở ngôn ngữ hình ảnh có tính chất tạo hình Tác dụng : tạo ra những bức tranh ngôn ngữ rất có hồn 1 Bức tramh về cảnh rừng núi hùng vĩ 2 Bức tranh về chân dung vị chúa tể 3 Bức tranh vể cảnh thực tại tù túng ( Dc doạn thơ ; 2,3,4 ) 2 Những thành công về NT điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ ( 10 PH ) HS Thảo luận câu hỏi Nhóm trởng trả lời Gv ĐHKT : Cách SD cácđiệp ngữ cùng các câu hỏi... hành , móc xích Viết dới dạng tổng phân hợp + nếu triển khaiĐV theo quan hệ diễn dịch Thì câu văn nêu LĐ đặt ở đầu đoạn văn , các Câu khác lamf rõ LĐ + viết theo cách qui nạp thì câu nêu chủ đề đặt ở cuối ĐV + triển khai theo quan hệ tổng phân hợp thì LĐ đợc thể hiện ở cả hai câu đầu đoạn văn và cuối đoạn văn ( câu mở đoạn đóng vai trò nêu LĐ còn câu kết đoạn khẳng định LĐ đã đợc giảI quyết bên trên... Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 ph ) III Dạy bài mới Vào bài : Để củng cố KT về viết một đoạn văn TM , giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập và củng cố ,về KT đó HS Nhắc lại khái niệm ĐV H Khi sắp xếp ý của đoạn văn TM chúng ta cần chú ý diều gì ? HS Trả lời GV ĐHKT : xét về mo hình cấu tạo , đoạn văn TM có ,mô hình sắp xếp nh sau : + Tuân theo thứ tự của sự vật ( khi thuyết minh một đồ dùng ,... Bài tập ( 19 ph ) Viết một văn bản nhỏ có SD câu nghi vấn Chủ đề tự chọn HS Viết - trình bày GV Nhận xét bài làm của HS, chú ý cách SD Câu nghi vấn của HS IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) HSnhắc lại các Kt về câu nghi vấn V/ HDHS CB bài ở nhà ( 1 ph ) Tìm hiểu Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh H ************************************* Ngày soạn:10/02/ 20 08 Giảng thứ ngày Tuần4 /02 20 08 - Tháng 2 Bài : Thơ Hồ Chí... HS phát biểu V/ HDHS CB bài mới ( 1 ph ) Đọc Nhật kí trong tù và tìm hiểu kĩ hai bài thơ Ngắm trăng, Vọng nguyệt ******************************************************** Ngày soạn: 28/ 02/ 20 08 Giảng thứ Tuần1 ngày /03 20 08 - Tháng 3 Bài : Nhật kí trong tù ( Ngắm trăng , Vọng nguyệt) A Phần chuẩn bị : I Mục tiêu bài học - Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức thơ Hồ Chí Minh cho HS - Rèn kỹ năng phân . Lu ý : Trong văn bản TM ta có thể sử dụng thêm một số trí thức khác. VD: Khi TM một danh lam thắng cảnh ta có thể sử dụng kết hợp với phơng thức miêu tả (Văn bản Huế - Ngữ văn 8) Thuyết minh. những doạn văn có SD câu nghi vấn 18 ********************************** Ngày soạn:05/02/ 20 08 Giảng thứ ngày /02 20 08 Tuần3 - Tháng 2 Bài : Sử dụng câu nghi vấn trong khi tạo văn bản A đạt trong văn TM ? - Trình bày rõ ràng - Sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động. - Chú ý dùng thuật ngữ riêng cho từng lĩnh vực cần thuyết minh. (Tức là những thuật ngữ có tính chất