Tự chọn Ngữ văn 6 (Chuẩn sơn ls)

65 444 0
Tự chọn Ngữ văn 6 (Chuẩn sơn ls)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự chọn Ngữ Văn 6 Ngày soạn : 12-8-2010 Ngày dạy : 6B :17/8/2010 6A:20/8/2010 Chủ đề 1: Tiết 1: Bài tập Tìm một chuỗi các sự việc trong các văn bản truyền thuyết đã học I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Giúp học sinh biết làm một số bài tập tìm các chuỗi sự việc trong các văn bản tự sự (truyền thuyết) đã học. 2. Kĩ năng: Rèn các kỹ năng tóm tắt các sự việc. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn; ý thức tự hào và đoàn kết dân tộc. II.Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ các SV 2. HS : SKG (Các văn bản truyền truyết đã học) III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong khi dạy bài mới 2. Bài mới * GTB ( 1): Tiết trớc các em đã đợc học 2 văn bản : Con rồng cháu tiên và Bánh trng bânh giầy. Tiết học này sẽ giúp các em làm một số bài tập tìm các chuỗi sự việc trong các văn bản tự sự (truyền thuyết) đã học. HĐ thầy - trò Nội dung GV GV H GV GV H H GV Yêu cầu bài tập 1: ? Trình bày các sự việc trong văn bản Con Rồng Cháu Tiên? ? Em hiểu thế nào là chuỗi các sự việc? - Nhiều sự việc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. ? Hãy nêu chuỗi các sự việc trong truyện Con Rồng Cháu Tiên ? Nêu ý nghĩa của truyện ? - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao đẹp thiêng liêng của dân tộc - Khẳng định ý chí đoàn kết của ngời Việt Nam. Yêu cầu bài tập 2: ?Tìm các sự việc trong văn bản Bánh chng bánh giầy? 1. Bài tập 1: (20) SV1: Lạc Long Quân nòi rồng kết duyên với Âu Cơ thuộc họ thuần nông sống ở cung điện Long Trang. SV2: Âu cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra một trăm ngời con trai không cần bú mớm, khoẻ mạnh nh thần. SV3: Lạc Long Quân cùng Âu Cơ chia tay nhau, năm mơi ngời con theo cha xuống biển, năm m- ơi ngời con theo mẹ lên núi chia nhau cai quản các phơng. SV4: Ngời con trởng theo Âu Cơ đợc tôn làm vua, mời mấy đời nối ngôi vua đều lấy hiệu Hùng Vơng. SV5: Do tích này về sau ngời Việt Nam đều tự hào là con cháu vua Hùng mang dòng máu Tiên Rồng. 2. Bài tập 2 : (18) SV1: Hùng Vơng về già muốn chọn ngời kế ngôi với điều kiện ngời kế ngôi phải nối chí Vua không nhất thiết phải là con trởng. Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 1 Tự chọn Ngữ Văn 6 GV H GV H ? Em hiểu thế nào về sự việc trong văn tự sự ? - Là chi tiết chính không thể thiếu trong truyện ? Các sự việc có quan hệ với nhau không? Quan hệ với nhau nhằm mục đích gì? - Các sự việc có quan hệ gắn bó với nhau cùng tạo một chuỗi các sự việc để thể hiện một ý nghĩa nào đó. SV2: Các Lang đua nhau làm lễ thật hậu, riêng Lang Liêu rất buồn vì chàng chỉ có khoai và lúa SV3: Lang Liêu đợc thần báo mộng làm hai thứ bánh dâng vua. Vua rất vừa ý chọn hai thứ bánh đem tế Trời Đất và Tiên Vơng SV4: Vua đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chng và truyền ngôi cho Lang Liêu. SV5: Từ đó nớc ta có phong tục làm bánh chng, bánh giầy ngày tết. 3.Luyện tập- Củng cố: ( 4) ? Hãy nêu kỹ năng tóm tắt các sự việc trong văn bản tự sự ? - Lự a chọn các chi tiết chính không thể thiếu trong văn bản tự sự. - Trình bày các chi tiết sự việc đó theo trình tự nội dung văn bản. 4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2) - Hoàn thiện baì tập - Tóm tắt hai văn bản (khoảng 10 12 dòng). *. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 15-8-2010 Ngày dạy : 6B :19/8/2010 6A:21/8/2010 Chủ đề 1 Tiết 2: Tóm tắt các sự việc trong một chuỗi các sự việc I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức văn học trong các văn bản truyền thuyết đã học 2. Kĩ năng: Rèn các kỹ năng tóm tắt các sự việc. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn; ý thức tự hào và đoàn kết dân tộc. II.Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ các SV 2. HS : SKG (Các văn bản truyền truyết đã học) Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 2 Tự chọn Ngữ Văn 6 III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4) Câu hỏi : ? Em hiểu thế nào là chuỗi các sự việc? ? Hãy nêu kỹ năng tóm tắt các sự việc trong văn bản tự sự ? Đáp án: - Chuỗi các sự việc là nhiều sự việc nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định.(4đ) - Kỹ năng tóm tắt các sự việc trong văn bản tự sự : +Lự a chọn các chi tiết chính không thể thiếu trong văn bản tự sự. ( 3đ) +Trình bày các chi tiết sự việc đó theo trình tự nội dung văn bản.(3đ) 2. Bài mới * GTB ( 1): Tiết trớc chúng ta đã tập tìm các sự việc trong văn bản tự sự. Tiết học này sẽ tiếp tục củng cố cho các em kỹ năng tóm tắt và kể một vài sự việc trong một chuỗi các sự việc. HĐ thầy - trò Nội dung GV H GV H GV ? Em thích nhất sự việc nào trong chuỗi các sự việc ở văn bản: Con Rồng Cháu Tiên ? Hãy kể lại ? - Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày ? Liệt kê các sự việc trong truyện : Thánh Gióng ? 1. Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng 2. Thánh Gióng biết nói và nhận đi đánh giặc 3. Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi 4. Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ, đi đánh giặc. 5. Thánh Gióng đánh tan giặc 6. Thánh Gióng bay về trời 7. Vua lập đề thờ phong danh hiệu 8. Dấu tích còn lại của Thánh Gióng I, Tóm tắt một hoặc hai sự việc trong một chuỗi các sự việc (18) 1. Bài tập 1: Sự việc 1:Ơ miền đất Lạc Việt có một vị thần nòi rồng, con trai thần Long Nữ tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng sống ở dới nớc thỉnh thoảng lên sống trên cạn có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ giúp dân diệt trừ yêu quái và dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.Thần kết duyên với Âu Cơ sống ở vùng núi cao phơng bắc thuộc họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Họ chung sống trên cạn tại cung điện Long Trang. 2. Bài tập2: Sự việc 5: Thánh Gióng đánh tan giặc. Gióng vơn vai thành tráng sĩ mình cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ vỗ vào mông ngựa mặc áo giáp cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa phi thẳng đến nơi có giặc đón đầu chúng đánh hết lớp này đến lớp khác, giặc chết nh rạ. Bỗng roi sắt gãy tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc. Giặc chạy toán loạn, đám tàn quân dẫm đạp lên nhau chạy chốn. II, Tập kể một hoặc hai sự việc trong một chuỗi các sự việc ( 20) 1, Yêu cầu: - Lựa chọn sự việc mình định kể Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 3 Tự chọn Ngữ Văn 6 H GV GV H H H ? Trong các sự việc trên em thích sự việc nào nhất ? Hãy kể lại băng ngôn ngữ của em ? - H lựa chọn trình bày NX ? Muốn kể một hoặc hai sự việc trong một chuỗi các sự việc chúng ta cần lu ý điều gì? Tổ chức cho H chơi trò chơi, bốc thăm. Ai chọn đợc sự việc nào thì phải kể về sự việc ấy. - H trình bày G nhận xét rút ra kinh nghiệm. Nhóm 1 - 4 - Mỗi nhóm cử đại diện lên kể Nhận xét rút kinh nghiệm Nhóm 2 - 3 - Cử đại diện trình bày Nhận xét rút kinh nghiệm - Khi kể phảI giữ nguyên nhân vật và các tình tiết quan trọng - Khi kể một sự việc phải kể những chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó. 2. Bài tập: A, Bài tập 1: Kể sự việc : Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng. + Hai vợ chồng ông lão muốn có con + Bà vợ ra đồng giẫm phải vết chân lạ + Bà mẹ có thai 12 tháng mới sinh con + Đứa trẻ lên 3 vẫn không nói, không cời không biết đi, đặt đâu nằm đấy. B, Bài tập 2 : Kể sự việc Lê Lợi trả Gơm cho Long Quân. - Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi vua cới thuyền Rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. - Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi Gơm - Thấy con rùa lớn, vua lệnh cho thuyền đi chậm lại - Rùa Vàng nổi lên mặt nớc xin Vua hoàn lại Gơm cho Long Quân. - Vua hớng Gơm về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng đớp Gơm lặn xuống hồ. Từ đó Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm. 3.Luyện tập- Củng cố: ( 4) ? Muốn kể một hoặc hai sự việc trong một chuỗi các sự việc chúng ta cần lu ý điều gì? - Lựa chọn sự việc mình định kể - Khi kể phải giữ nguyên nhân vật và các tình tiết quan trọng - Khi kể một sự việc phải kể những chi tiết nhỏ hơn tạo nên sự việc đó. 4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2) - Hoàn thiện bài tập 1 và 2 *. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 22-8-2010 Ngày dạy : 6B :27/8/2010 6A:27/8/2010 Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 4 Tự chọn Ngữ Văn 6 Tiết 3: Bài tập tóm tắt các sự việc I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về các sự việc trong các văn bản tự sự (truyền thuyết) đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện một hoặc hai sự việc trong một chuỗi các sự việc bằng ngôn ngữ của bản thân 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II.Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ các SV 2. HS : SKG (Các văn bản truyền truyết đã học) III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong khi dạy bài mới 2. Bài mới * GTB ( 1): Tiết trớc các em đã đợc củng cố kỹ năng về tóm tắt và kể một số sự việc trong truyện truyền thuyết. Tiết học này sẽ giúp các em củng cố kỹ năng tóm tắt các s việc trong các văn bản tự sự (cổ tích) đã học. HĐ thầy- trò Nội dung kiến thức GV Gv H Gv H ? Nêu các sự việc trong văn bản Thạch Sanh ? ý nghĩa chi tiết tiếng đàn? - Tiếng đàn giúp cho Thạch Sanh đợc giải oan, nhờ tiếng đàn Thạch Sanh có cơ hội vạch mặt Lý Thông, hội ngộ với Công Chúa Tiếng đàn tợng trng cho công lý. ? ý nghĩa chi tiết niêu cơm? - Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn ngời cũng không thể ăn hết đợc. Niêu cơm đãi quân sĩ thể hiện sự khoan dung, yêu chuộng hoà bình, tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta. I. Tóm tắt các sự việc trong văn bản cổ tích ( 20) 1. Văn bản Thạch Sanh - Sự ra đời của Thạch Sanh - Những chiến công của Thạch Sanh + Thạch Sanh giết chăn tinh + Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa + Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, chữa bệnh cho Công Chúa. + Thạch Sanh dùng tiếng đàn và niêu cơm thần đẩy lùi quân 18 nớc Ch Hầu + Nhà Vua nhờng ngôi báu cho Thạch Sanh 2. Văn bản : Em bé thông minh - Trên đờng đI tìm ngời tài giúp nớc viên Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 5 Tự chọn Ngữ Văn 6 GV H Gv Gv GV H GV ? Hãy nêu ý nghĩa của truyện ? - Truyện đề cao chí thông minh của con ngời - Truyện tạo ra những tình huống bất ngờ, đem lại tiếng cời thú vị. ? Nêu các sự việc trong truyện Cây bút thần? ? Trình bày các sự việc trong truyện : Ông lão đánh cá và con cá Vàng ? ? Nêu ý nghĩa của truyện ? - Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc. Hớng dẫn cho học sinh kể quan nọ gặp hai cha con ngời nông dân - Viên quan ra câu đố em bé giải đợc câu đố của viên quan. - Viên quan về kể cho Vua nghe, vua thử tài em bé bằng hai lần thử thách em bé đều giải đợc câu đố của nhà Vua. - Sứ thần nớc ngoài muốn thử nhân tài đất nớc để thực hiện ý đồ ngoại xâm bằng một câu đố, em bé giảI câu đố của sự thần bằng câu hát dân gian - Sứ thần và mọi ngời phục tài em bé Em đợc vua phong làm trạng. 3. Truyện Cây bút thần - Mã Lơng là một em bé thông minh mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Nhà nghèo nhng em rất ham học vẽ và ớc có một chiếc bút. - Mã Lơng đợc thần cho một cây bút trong một giấc mơ. - Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo nào cày, cuốc, đèn, thùng múc nớc - Mã Lơng dùng cây bút trừng trị tên địa chủ tham lam và tên vua độc ác. - Về sau không ai biết Mã Lơng đi đâu. 4. Truyện : Ông lão đánh cá và con cá Vàng? - Hai vợ chồng ông lão đánh cá sống trong túp lều tranh nát trên biển. - Ông lão bắt đợc cá vàng, cá vàng xin tha mạng, ông lão thả cá, cá vàng hứa đền ơn. - Ông lão về kể cho vợ nghe, mụ vợ quát chồng và đòi cá vàng trả ơn. - Năm lần ông lão ra biển và kết quả mỗi lần. - Cuối cùng mụ vợ lại quay lại cuộc sống nghèo khổ bên cáI máng lợn sứt mẻ. II. Tập kể chuyện: (20) 1, Bài 1 Hãy kể lại một câu chuyện cổ tích mà em đã học. ( Chọn bất kỳ ) 2, Bài 2 : Kể chuyện : Cây bút thần Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 6 Tự chọn Ngữ Văn 6 GV H GV H H H- GV ? Khi kể chuyện phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Giữ nguyên nhân vật các sự việc - Các sự việc đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Có thể kể theo trình tự xuôi, có thể kể theo trình tự ngợc) => Đây chính là hình thức kể tóm tắt - Hoạt động nhóm - Thi giữa các nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày 1 HS khá kể Nhận xét Rút kinh nghiệm khoảng 10 15 câu. 3, Bài 3 :Kể chuyện Ông lão đánh cá và con cá Vàng bằng lời kể của ông lão. 3. Luyện tập-Củng cố: - Kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự - Các hình thức kể chuyện: Nguyên bản, tóm tắt, sáng tạo. 4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2 - Hoàn thiện baì tập 3 - Chuẩn bị tiết sau: Các bài tập kể chuyện *. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 08-9-2010 Ngày dạy : 6B :10/9/2010 6A:10/9/2010 Tiết 4: Tập kể chuyện I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về các sự việc trong các văn bản tự sự (truyền thuyết) đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện . 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II.Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ các SV 2. HS : SKG (Các văn bản truyền truyết đã học) III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong khi dạy bài mới 2. Bài mới Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 7 Tự chọn Ngữ Văn 6 * GTB ( 1): Tiết trớc các em đã đợc củng cố kỹ năng về kể một số sự việc trong truyện cổ tích. Tiết học này sẽ tiếp tục giúp các em củng cố kỹ năng kể chuyện các văn bản tự sự (cổ tích) đã học. HĐ thầy- trò Nội dung kiến thức GV H Gv H H H Gv Hớng dẫn cho học sinh kể ( 5) ? Khi kể chuyện phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Giữ nguyên nhân vật các sự việc - Các sự việc đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Có thể kể theo trình tự xuôi, có thể kể theo trình tự ngợc) => Đây chính là hình thức kể tóm tắt - Hoạt động nhóm - Thi giữa các nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày 1 HS khá kể Nhận xét Rút kinh nghiệm Yêu cầu kể: Giữ nguyên đợc các nhân vật và sự việc. Các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý. 1, Bài 1: (10) Hãy kể lại một câu chuyện cổ tích mà em đã học. ( Chọn bất kỳ ) 2, Bài 2 : ( 5) Kể chuyện : Cây bút thần khoảng 10 15 câu. 3, Bài 3 : ( 20) Kể chuyện Ông lão đánh cá và con cá Vàng bằng lời kể của ông lão. 3. Luyện tập-Củng cố: (2) ? Khi kể chuyện phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Giữ nguyên nhân vật các sự việc - Các sự việc đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý (Có thể kể theo trình tự xuôi, có thể kể theo trình tự ngợc) 4. Hớng dẫn học ở nhà: ( 2 - Hoàn thiện bài tập 3 - Chuẩn bị tiết sau: Các bài tập kể chuyện *. Rút kinh nghiệm Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 8 Tự chọn Ngữ Văn 6 Ngày soạn : 10-9-2010 Ngày dạy : 6B :17/9/2010 6A:17/9/2010 Tiết 5 Các bài tập kể chuyện I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách kể chuyện dựa theo các văn bản truyền thuyết đã học và khái niệm truyện truyền thuyết. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng lời văn của mình 3.Thái độ: Giáo dục lòng ham mê bộ môn qua các truyện dân gian. II.Chuẩn bị : 1. GV: Bảng phụ 2. HS : SKG (Các văn bản VH dân gian đã học) III.Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ: KT trong khi dạy bài mới 2. Bài mới * GTB ( 1): Tiết trớc các em đã đợc củng cố kỹ năng kể một số sự việc trong truyện cổ tích. Tiết học này sẽ tiếp tục giúp các em củng cố kiến thức về cách kể chuyện dựa theo các văn bản truyền thuyết đã học và khái niệm truyện truyền thuyết. HĐ thầy- trò ND ghi bảng ? Kể tên những truyện truyền thuyết đã học? - Con rồng cháu tiên - Thánh Gióng - Sơn Tinh- Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ Gơm ? Nêu các sự việc trong truyện Thánh Gióng? - Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Gióng - Gióng lớn nhanh nh thổi - Gióng đi đánh giặc - Gióng bay về trời - Dấu tích còn lại ? Dựa vào các sự việc trên em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng ? 2 HS kể Nhận xét Rút kinh nghiệm ? Kể chuyện Cây bút Thần bằng lời của Mã Lơng? (Nhóm 1) GV: Hớng dẫn HS kể chuyện theo nhóm ? Bằng lời kể của Gơm Thần em hãy kể lại chuyện Sự tích Hồ Gơm (Nhóm 2) ? Hãy kể lại chuyện Con Rồng cháu Tiên bằng lời kể của Lạc Long Quân? (Nhóm 3) ? Nhập vai ngời cha của em bé, em hãy kể lại chuyện: Em bé thông minh ? (Nhóm 4) I. Hệ thống lại những truyền thuyết đã học: ( 5) II. Tập kể tóm tắt: ( 15) - Truyện Thánh Gióng III. Tập kể chuyện theo ngôi mới kể: ( 20) 1. Cây bút thần 2. Sự tích Hồ Gơm 3. Con rồng cháu tiên 4. Em bé thông minh 3 Luyện tập-Củng cố: ( 2) Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 9 Tự chọn Ngữ Văn 6 - Kĩ năng tóm tắt các văn bản tự sự - Các hình thức kể chuyện: Nguyên bản, tóm tắt, sáng tạo. 4. H ớng dẫn học bài ở nhà:(2) - Hoàn thiện baì tập - Ôn lý thuyết văn tự sự *. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy : 6B : /2010 6A: / 2010 Tiết 6 : Kiểm tra chủ đề 1. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hệ thống hoá kiến thức toàn chuyên đề để làm bài viết. - Rèn kĩ năng làm việc đọc lập, có hệ thống. B- Chuẩn bị : Đọc tài liệu, nghiên cứu nội dung , ra đề. C Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : GV ổn định tổ chức lớp. - Ghi đề lên bảng. Hoạt động 2 : Cho HS làm bài : Đề Bài : Câu 1 : Trong văn tự sự , nhân vật có liên quan nh thế nào đối với sự việc ? A- Liên quan nhiều B- Liên quan ít . C- Liên quan nhiều hoặc ít D- Không có liên quan gì. Câu 2 : Nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự : A- Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm. B- Không có vai trò gì trong tác phẩm . C- Tuy có vai trò thứ yếu nhng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện. D- Có quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong truyện. Câu 3 : Một ngày hoạt động của em . Đáp án : Câu 1 : A ( 0,5 điểm ) Câu 2 : C ( 0,5 điểm ) Câu 3 : 9 điểm. - Hình thức trình bày, lỗi chính tả, diễn đạt : 1 điểm. - Bố cục 3 phần hợp lý : 1 điểm. - Nội dung : Đầy đủ , hấp dẫn, không sa vào liệt kê việc : 7 điểm D- Dặn dò : - Chuẩn bị cho chuyên đề mới. . . Ngày soạn :10-9-2010 Ngày dạy : 6B :24/9/2010 6A:24/9/2010 Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 10 [...].. .Tự chọn Ngữ Văn 6 Chủ đề 2: Tiết 7: Bài tập rèn viết văn tự sự I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tự sự 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự 3.Thái độ: Giáo dục lòng ham mê bộ môn II.Chuẩn bị : - 1 GV: Các dạng bài tập cảm thụ thơ văn 6 2 HS : Ôn văn tự sự III.Tiến trình bài dạy : 1 Kiểm tra bài cũ: KT trong khi dạy bài mới 2 Bài mới * GTB ( 1): Văn tự sự nói chung... Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 15 Tự chọn Ngữ Văn 6 IV Tiến trình giờ dạy 1, ổn định : S2 6 : (Vắng: ) 2, Kiểm tra ? Chủ đề và dàn bài trong văn tự sự ? 3, Bài mới Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 16 Tự chọn Ngữ Văn 6 Hoạt động của thầy và trò ? Ngôi kể là gì? - Ngôi kể kà vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện ? Hãy nêu vai trò của ngôi kể ? - Ngôi thứ 3: Ngời kể tự giấu mình đi,... Ngôi kể 2, Cách làm văn tự sự A, Tìm hiểu đề ? Nhắc lại các bớc làm bài văn tự sự ? Tìm hiểu đề Tìm ý Lập dàn ý Viết thành văn GV ghi bảng HS đọc kĩ đề B, Tìm ý C, lập dàn ý ? Xác định thể loại, nội dung của đề ? - Thể loại: Tự sự (kể chuyện đời thờng) - Nội dung: Kể một ngời bạn tốt D, Tập viết đoạn văn tự sự Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 14 Tự chọn Ngữ Văn 6 ? Khi tìm ý chúng... cố: - Khái niệm tự sự - Bản chất của tự sự (Nhân vật, lời kể, cốt chuyện) 5 Hớng dẫn về nhà Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 13 Tự chọn Ngữ Văn 6 - Ôn chủ đề và dàn bài trong văn tự sự V Rút kinh nghiệm: Tiết 9 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự I Mục tiêu Giúp học sinh : 1 Có kĩ năng tìm hiểu đề và biết tiến hành theo thứ tự: Tìm hiểu đề Tìm ý Lập dàn ý Viết thành văn 2 Rèn luyện... Đoạn văn 1: Đoàn Giỏi miêu tả cảnh rừng trong những ngày nắng ráo B, Đoạn văn 2: Nhà văn ngời Pháp EminDola miêu tả bác thợ rèn cao lớn, mạnh khoẻ vui tính C, Đoạn văn 3: Nhà văn Tô Hoài miêu tả DC ốm yếu ( DM đCầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 22 Tự chọn Ngữ Văn 6 ợc trở thành một nhân vật trong truyện ) Đoạn 3: - Hình ảnh DC yếu đuối ( Đã phân tích trong văn bản Bài học đờng đời ) HS tự. .. đoạn văn thuộc phơng thức tự sự ? ý kiến của em thế nào ? ? Hãy đánh dấu vào ô cho là đúng ? A Tự sự B Biểu cảm C Miêu tả X D Nghị luận ? Truyền thuyết : Bánh chng bánh giày thuộc kiểu văn bản nào ?Vì sao em biết nh vậy? Bài tập 2: ( 8) - Văn bản Bánh chng bánh giày thuộc văn bản tự sự vì truyện thể hiện phơng thức trình bày một chuỗi các Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 11 Tự chọn Ngữ Văn. .. em bé làm trạng Các sự việc đợc trình bày theo thứ tự trớc sau không thể đảo lộn xộn đợc tuỳ tiện đảo thứ tự các Cầm Minh Thuý sự việc trên THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 17 Ghi bảng I Lý thuyết 1 Ngôi kể 2 Vai trò của ngôi kể 3 Thứ tự kể II Bài tập luyện 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2 3 Bài tập 3 Tự chọn Ngữ Văn 6 4 Củng cố: Cách lựa chọn ngôi kể và thứ tự kể 5 Hớng dẫn về nhà - Hoàn thành các bài tập 1... Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 26 Tự chọn Ngữ Văn 6 của em 4 Củng cố: - Nhận xét 5 Huớng dẫn chuẩn bị -Rèn phuơng pháp viết văn miêu tả V Rút kinh nghiệm Tiết 17 Rèn phơng pháp viết văn miêu tả cảnh I Mục tiêu 1 Củng cố kĩ năng viết văn miêu tả sau khi quan sát lựa chọn hình ảnh têu biểu Trình bày những điều... truyện cổ tích Cây bút thần( SGK6- tập 1) 2 Bài tập 2: Hãy tửơng tợng sau 10 năm , em đã thực hiện đợc mơ ớc của mình Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 21 Tự chọn Ngữ Văn 6 Tiết 14 Bài tập rèn văn miêu tả I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về văn miêu tả học sinh vận dụng bài tập vào bài viết - Rèn các kỹ năng viết văn miêu tả - Giáo dục ý thức... nói chung và kỹ năng viết văn tự sự nói riêng là một phần quan trong trong kiến thức và kỹ năng của bộ môn tập làm văn Chủ đề tự chọn này sẽ giúp các em củng cố kiến thức và kỹ năng đó Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nhắc lại khái niệm văn tự sự ? * Nhắc lại khái niệm về văn tự sự: ( 5) (2 HS trả lời) Nhận xét Rút kinh nghiệm Bài tập 1: ( 8) GV sử dụng bảng phụ Đọc đoạn văn ánh nắng ban mai trải . soạn :10-9-2010 Ngày dạy : 6B :24/9/2010 6A:24/9/2010 Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 10 Tự chọn Ngữ Văn 6 Chủ đề 2: Tiết 7: Bài tập rèn viết văn tự sự I.Mục tiêu 1.Kiến. niệm tự sự - Bản chất của tự sự (Nhân vật, lời kể, cốt chuyện) 5. H ớng dẫn về nhà Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 13 Tự chọn Ngữ Văn 6 - Ôn chủ đề và dàn bài trong văn tự. loại + Nội dung 2, Cách làm văn tự sự A, Tìm hiểu đề B, Tìm ý C, lập dàn ý D, Tập viết đoạn văn tự sự Cầm Minh Thuý THCS Mờng Thải- Phù Yên, Sơn La 14 Tự chọn Ngữ Văn 6 ? Khi tìm ý chúng ta

Ngày đăng: 18/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan