BỘ THƯƠNG MẠI VỤ KHOA HỌC
Đề tài:
XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CHO QUỸ ĐẠO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP
¡ || _ KHẨU HÀNG HOÁ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI |
‘ | MA SO: 2001 - 78 - 034
Co quan chi tri:
TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG
| Những người tham gia:
Trang 2MỤC LỤC
“XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CHO QUỸ ĐẠO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ”
PHAN 1: “ Cơ sở khoa học để xây dựng mô hình động cho quỹ đạo tăng
trưởng bền vững hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hố”
1.1 Mơ hình và điều khiến 2©2S-c2SceSzerrrerreererrrree 1 1.1.1 Phương pháp mô phỏng - SH re 1
1.1.2 Điều khiển hệ thống -ct s22 2
1.1.3 Phương pháp luận về xây dựng mô hình - 2
1.2 Trạng thái của hệ và quỹ đạO - «con rHnreeerrrrer 4 1.2.1 Trạng thái của hệ thống 1.2.2 Quỹ đạo của hệ thống PHẦN 2:“Thực trạng sử dụng mô hình động trong kinh tế ngoại thương” 2.1 Các dạng thức của mô hình - -ácSscscs2.rkHvn xe, 20 tên n MO Bint non, : Ơ 20 2.1.2 Mơ hình điều khiển tối ưu -©scSc2secceccrerrrerkerrerree 24 2.2 Một số mô hình hoại động ngoại thương ở các nước 25
2.2.1 Mô hình sai phân hoạt động xuất nhập khẩu (mô hình Boot) 25
2.22 Một vài mô hình cấp vi mô cho doanh nghiệp ngoại thương 26
2.3 Mô hình tnh trong ngoại thương Việt nam - 28
2.3.1 Mô hình hàm doanh lãi ngoại thương cá cScseieen 28 2.3.2 Mô hình hàm mục tiêu cho quỹ đạo tăng trưởng hoạt động XK 39
Trang 3
3.3.1 Các giả thiết trong mô hình -Á server 74 3.3.2 Cac phương trình hồi quy tuyến tính cho 7 mặt hàng 76
3.3.3 Tính lượng đầu tư tối thiểu .-
3.3.4 Xay dựng mô hình điều khiển thực nghiệm
3.3.5 Điểu chỉnh CÁC ý, cSs2H HH HH4 10 7010 gen 81 3.3.6 Diéu chimh CAc D, Va Yj eecceeecscesesesssecnseesesesessecsesenescesseseseeeeaeaeets 82 3.3.7 Tính các tos! theo ting Kich Dan .ececsccssccsessecseesesscetesecseestecseesssees 85
3.3.8 Tính kim ngạch xuất và lượng đầu tư tối ưu (p”, u`) - 85 3.3.9 Phan tich két qua bài toán điều khiển với kịch bản trên 90
3.3.10Phân tích về lượng đầu tư tối ưu (u; (f)) c-cccvescssrcee 90 3.3.11Phân tích về điễn biến của kim ngạch xuất các mặt hàng 91 ky (Cá 1 93
3.4 Phân tích quan hệ giữa nhịp độ tăng xuất khẩu, nhịp độ tăng nhập
khẩu với nhịp độ tăng GDP 2222 c2c tre 93
E5 vi on on 93
Trang 4LỜI HỞ Đầu
Hoạt động xuất-nhập khẩu của đất nước trong một vài năm gần đây
đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức: tình hình kinh tế và thương
mại thế giới chưa được cải thiện đáng kể, giá cả không ổn định, sức mua yếu, xung đột vũ trang xây ra ở nhiều nơi, đặc biệt là chiến tranh lrắc vừa qua Tại
thị trường trong nước, nguồn hàng nông sản xuất khẩu giảm mạnh, hàng
công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ bị cạnh tranh gay gắt vấn đề được đặt
ra là: có giải pháp đầu tư và chiến lược xuất-nhập khẩu nào, để hội tụ được các điều kiện cần thiết cho sự tăng trưởng bền vững của hoạt động ngoại
thương trên lộ trình phát triển kinh tế đã được Nhà nước chỉ ra?
Để giải quyết vấn để trên, để tài này tập trung vào nội dung chủ yếu là: xây dựng mô hình điều khiển hợp lý hệ kinh tế ngoại thương (I-E) trong quá trình phát triển từ thời điểm ty đến thời điểm T Điều khiển hệ thống được hiểu theo nghĩa: lượng hoá phân phối vốn đầu tư cho từng mặt hàng trên từng thị trường sao cho nhịp độ tăng của tổng kim ngạch xuất khẩu
trong suốt thời kỳ [fạ, T] nào đó sẽ đạt cực đại và đồng thời thoả mãn các
điều kiện kinh tế khác của đất nước (và gấn liền với điều này là hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước)
Với cơng cụ tốn, có thể mô phỏng mô hình động điều khiển hợp lý
nêu trên là bài toán xác định chiến lược đâu tư, xác định chiến lược về cơ cấu thị trường, cơ cấu (chủng loại và mức lượng) hàng xuất khẩu ở mỗi năm
trong cả thời kỳ [t), T] nhằm mục tiêu là nhịp độ tăng của tổng kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất có thể được
Gắn liền với nội dung trên, một loạt các vấn để khác phát sinh cần được lượng hoá: xác định trạng thái của hệ thống và quỹ đạo cho hệ thống,
hàm mụé tiêu cho quỹ đạo tăng trưởng hoạt động xuất khẩu cũng như nhập
khẩu, mô hình phân tích quá khứ và mô hình điều khiển hoạt động kinh tế,
quan hệ về lượng giữa nhịp độ tăng xuất khẩu, nhịp độ tăng nhập khẩu với
nhịp độ tăng GDP
Nhóm tác giả đề tài này đã lựa chọn kết cấu nội dung như sau:
Phần I: Cơ sở khoa học để đựng mô hình động cho quỹ đạo tăng trưởng bền
vững hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá Từ trang 1 đến trang 26
Phần II: Thực trạng sử dụng mô hình động trong kinh tế ngoại thương Từ trang 26 đến 61
Trang 5PHANI: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỘNG CHO QUỸ ĐẠO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG HOẠT
ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HỐ
1.1 Mơ hình và điều khiển
1.1.1 Phương pháp mô phỏng
Nhu cầu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nghiên cứu,
nâng cao hiệu quả điều khiển, quản lý hệ thống phức tạp, và đã dẫn đến sự ra đời một phương pháp khoa học mới là phương pháp phân tích hệ thống (system analysis) Gắn liền với phương pháp luận này là phương pháp mô phỏng mà phạm vi ứng dụng của nó rất rộng
Tổng quát, phương pháp mô phỏng là một phương pháp gián tiếp, trong đó
các hiện tượng nghiên cứu, các đối tượng khảo sát được thay thế bởi “hình ảnh” của chúng, gọi là các mô hình Như vậy, phương pháp mô phỏng chính là phương pháp tiếp cận bằng “mô hình hoá” các đối tượng, các hiện tượng cần khảo cứu
Mô hình của đối tượng được nghiên cứu là sự phản ánh hiện thực khách quan của đối tượng qua sự thể hiện, biểu đạt bằng một ngôn ngữ xác định Lễ tự
nhiên, có thể xây dựng nhiều mô hình phản ánh cùng một đối tượng; nhưng được sử dụng với mục đích nghiên cứu khác nhau Ở đây, mô hình chứa đựng những yếu tố cơ bản của hiện thực khách quan có liên quan đến hiện tượng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Trong mô hình động, các hiện tượng kinh tế được mô phỏng với các yếu tố được xét biến động theo thời gian Để nâng cao tính hiện
thực của mô hình, việc hiệu chính mô hình bao gồm cả phân rã hoặc lồng ghép các mô hình là điều rất cần thiết
Sử dụng các mô hình mô phỏng công nghệ sản xuất — kinh doanh để phân
tích; có thể đạt được sự hợp lý cao nhất có thể được về nhiều mặt (đặc biệt là kỹ
thuật) Đối với doanh nghiệp, rất cần thiết xây dựng mô hình cho hai tình huống rất thiết yếu và phổ dụng sau:
Một là, với lực lượng hàng - tiền dự kiến, cần xác định cơ cấu chủng loại
hàng để thực hiện phương án kinh doanh với mức chi phí thấp nhất
Hai là, với kinh phí đầu tư ấn định trước, cần xác định phương án kinh doanh sao cho doanh thu và gắn với nó là doanh lãi đạt mức cao nhất có thể được
Trang 61.1.2 Điều khiển hệ thống
Thông thường, hệ thống điều khiển sẽ được mô phỏng dưới dạng tập hợp các phần tử liên hệ với nhau bởi chuỗi những mối quan hệ nhân quả Trong đó,
một phần tử hoạt động là nguyên nhân làm cho phần tử khác có Hiên hệ với nó
hoạt động theo, rồi phần tử này lại tác dụng vào những phần tử tiếp theo có liên
hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với nó
Sự phức tạp của hệ thống đòi hỏi khi xây dựng mô hình phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu mà tập trung vào những mặt cơ bản chủ yếu của hệ thống Tuy nhiên không phải bao giờ cũng nhận thức rõ ràng được mục tiêu ngay một
lúc; nhiều khi phải kinh qua hoạt động thực tiễn mới dần đần hiểu rỗ được mục
tiêu của toàn bộ hệ thống Khi xây dựng mô hình, nhiều trường hợp xác định mục tiêu không phải một lần; đo thế cần thiết thường xuyên xem xét để nắm vững mục tiêu hơn nữa và theo đó mà hiệu chỉnh, điều chỉnh mô hình Đối với những hệ thống lớn, đó là một nguyên tắc làm việc chứ không chỉ là điều cân
thiết Một trong những phương pháp để hiểu rõ mục tiêu là phân chia nó và chi tiết hoá thành một tập những mục tiêu cụ thể sắp theo một trật tự hình cây (gợi là
ayy?
“cây mục tiêu”)
1.1.3 Phương pháp luận về xây dựng mô hình
a- Mục tiêu của mô hình
Theo trên, trước khi xây dựng mô hình, phải xác định rõ mục tiêu phân tích hệ thống: từ đó định phạm vi, giới hạn của hệ thống cần nghiên cứu Việc phân ranh giới này rất quan trọng vì giải quyết vấn đề quá rộng hay quá hẹp đều -có thể dẫn tới sai lầm hoặc không đạt kết quả Ở đây, một phương pháp tiếp cận
tiêu biểu trong phân tích hệ thống là: tách hệ thống phức tạp thành nhiều phân hệ
(hay là hệ con) sao cho để cái ra, cái vào, trạng thái và môi trường hoạt động của từng hệ con được xác định rõ Mỗi hệ con cũng phải có những mục tiêu rõ ràng, đóng góp vào mục tiêu chung của toàn hệ Vấn đề là phân hoạch hệ thống thành những hệ con để khi ghép nối lại sẽ nhận được mô hình của hệ thống đầu với thông tin đầy đủ và cấu trúc rõ ràng hơn Liên kết các hệ con là công việc khó
hơn hẳn phân tích riêng rẽ từng hệ con :
b- Yêu cầu của mô hình
Khi xây dựng mô hình, thường gặp một trong hai trường hợp loại trừ nhau Sau đây:
* Mô hình quá chi tiết, vụn vặt, không tập trung vào cái cốt yếu nhất: “thấy cây mà không thấy rừng”
* Mô hình quá đơn giản sơ lược, không phản ánh được thực tế, không đưa
Trang 7Mơ hình hố là lược bớt chỉ tiết, nhưng chỉ lược bớt những gì không cốt yếu với vấn đề đặt ra Trong mô hình, chỉ gạt bỏ cái thứ yếu và gạn lọc cái
cốt tuý, cái tinh tuý của tồn hệ thống (Những mơ hình lý tưởng hoá như đường
thẳng, mặt phẳng dù không có trong thực tế nhưng đem lại hiệu lực thực tế rất
lớn) Cũng như vậy, việc đơn giản hoá và lý tưởng hoá quá trình mơ hình hố hệ thống là biện pháp cần thiết để đạt tới những nhận xét sâu sắc về thực tế Vấn đẻ là cần đơn giản hoá hay lý tưởng hoá hệ thống cần nghiên cứu đến mức nào để phù hợp với thực tiễn theo mục tiêu đã xác định Chẳng hạn, mô hình tái sản xuất mở rộng của Marx.tuy dựa trên một số giả thiết lý tưởng như toàn bộ tư liệu sản
xuất làm ra trong năm được dùng hết trong năm sau nhưng đã tạo tiền để để
phát hiện một số quy luật của tái sản xuất mở rộng Mô hình cân đối liên ngành
của Leontiev đựa trên giả thiết chia nên kinh tế quốc dân ra một số ngành trong đó mỗi ngành chỉ tạo ra một sản phẩm thuần tuý nhưng sự lý tưởng hoá này
đã tạo ra điều kiện để công cụ cân đối liên ngành được sử dụng hiệu lực trong
phân tích và dự báo kinh tế mỗi quốc gia
Khi xây dựng mô hình, cần tránh quan niệm sai lâm là: đối tượng nghiên
cứu càng phức tạp bao nhiêu, lớn lao bao nhiêu thì mô hình càng phải phức tạp bấy nhiêu Thật ra, mô hình phức tạp đến đâu còn phụ thuộc ở yêu cầu nghiên cứu và vấn đề phải giải quyết Chẳng hạn khi đối tượng là toàn bộ nền kinh tế quốc dan nhưng nếu yêu cầu là khảo sát một số xu thế chung về định hướng phát triển thì mô hình có thể tương đối đơn giản như: mô hình hai khu vực, các mô hình tăng trưởng kinh tế .; nhưng nếu yêu cầu là tính toán kế hoạch thì mô hình
có thể rất phức tạp (có khi đến hàng chục nghìn biến số) Dù thế nào, chất lượng
mô hình không thể đo ở độ phức tạp của nó Mô hình quá phức tạp có thể không sử dụng được hoặc sử dụng sai
c- Cấu trúc mô hình
Trong bước tiếp cận đầu tiên, thường mô tả hệ thống bằng ngôn ngữ thông
thường sao cho mô phỏng được cơ chế hoạt động của hệ thống dù là sơ giản Nói
chung, ở bước này, thu được mô hình định tính hoặc cũng có thể là định lượng ở một mức nào đó (chủ yếu có tính chất phương hướng) Cũng có thể mô phỏng bằng biểu đồ, khi này việc tiếp cận hệ thống đạt được mức chính xác hơn và tiến
tới mơ hình tốn sát hợp hơn
Theo kết quả thu được từ bước trên, có thể lượng hố mơ hình bằng ngơn ngữ tốn học, gọi là mơ hình tốn Cấu trúc của mơ hình tố bao gồm:
+ Các biến ngoại sinh (biến giải thích) là biến lượng tồn tại bên ngồi mơ
hình; chẳng hạn: biến biểu thị chính sách của chính phủ, các biến liên
Trang 8+ Biến nội sinh (biến được giải thích) là biến lượng tồn tại trong mô
hình, và chịu tác động của biến ngoại sinh Việc thêm, bớt các biến này
quyết định tới mức độ phù hợp của mô hình với thực tiễn
+ Các tham số: là các biến số thể hiện các đặc trưng tương đối ổn định của
hiện tượng hoặc vấn đề kinh tế xã hội được nghiên cứu Ví dụ, các biến biểu thị cơ cấu của nền kinh tế, trạng thái công nghệ của doanh nghiệp + Các mối liên hệ giữa các biến lượng: đây là phần trọng yếu và phức tạp
nhất của mô-hình, mô tả các quan hệ định lượng thể hiện sự tương tác, ảnh
hưởng qua lại giữa các biến lượng Các quan hệ này là sự thể hiện của các quy luật và hình thức thể hiện mối quan hệ giưa các biến là các phương trình cấu trúc mà một dạng thông dụng là các hàm số, hệ phương trình vi phân hoặc sai phân
Để xác định được quan hệ giữa các biến lượng, cần dựa vào lý thuyết
(chẳng hạn các lý thuết kinh tế, các quy luật kinh tế đã được thừa nhận rộng rãi); sau đó sử dụng các kết quả phân tích kinh tế lượng xác lập mối quan hệ với mức độ tin cậy phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
1.2.Trạng thái của hệ và quỹ đạo
1.2.1.Trạng thái của hệ thống
Sau khi xây đựng mơ hình tốn của một hệ thống, thì tiếp đó là quá trình phân tích mô hình về động thái của hệ thống
Trạng thái của hệ thống là tập hợp một hay một số đặc trưng mà trên cơ sở đó có thể phân biệt sự tồn tại của hệ thống tại mỗi thời điểm khảo sát Trạng thái
của hệ thống tại mỗi thời điểm là một biến cố ngẫu nhiên; hơn thế nữa, tập hợp
các trạng thái của hệ thống tại một thời điểm t bất kỳ tạo ra một nhóm đầy đủ
các biến cố Như vậy, việc hệ thống ở một trạng thái cụ thể tại một thời điểm gắn
với một xác suất (gọi là xác suất trạng thái) để chỉ khả năng hệ thống ở trạng thái tương ứng
Tại mỗi thời điểm, hệ thống tổn tại ở một trạng thái nhất định; sau một
thời gian, hệ thống có thể chuyển đến một trạng thái khác Xác suất để hệ thống
chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là xác suất chuyển trạng thái
Trong phân tích mô hình, sẽ xác suất chuyển trạng thái thay xác suất chuyển trạng thái bởi việc xét tác động chuyển trạng thái Để mô tả mối liên hệ về khả
năng chuyển trạng thái của hệ thống, thường dùng hệ phương trình trạng thái trong đó các xác suất trạng thái và đạo hàm theo thời gian của nó là các biến, các
Trang 91.2.2 Quỹ đạo của hệ thống
Để định ý, xét hệ kinh tế trong cả thời kỳ từ thời điểm tạ đến thời điểm T
Khi này, tập hợp trạng thái mà hệ thống trải qua trong khoảng [tg:T] được gọi là quỹ đạo phát triển của hệ Thông thường, mỗi trạng thái của hệ tại thời điểm t với tạ <t<T được biểu thị bằng hàm vec-tơ:
X(t) = {X¡() x;@), , X;Œ)}
Khi đó, trạng thái đầu kỳ nghiên cứu (được xem là tính tại thời điểm gốc)
thể hiện bằng giá trị:
X(t) = {Xj (ty), X,(ty), sree gy X,(ty)}
Và trạng thái xác định trước mà hệ kinh tế cần đạt tại thời điểm T chính là:
x(T) = {x,(1), x,(T), X(T}
Khái niệm quỹ đạo nêu trên là quỹ đạo phát triển của hệ thống được nghiên cứu trong thời đoạn [t; T]
Nhiều mô hình gắn liền với việc xác định quỹ đạo tăng trưởng cân đối hệ
kinh tế được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh tế kể ca tam vi m6
lẫn vĩ mô Chẳng hạn:
A- Mô hình cân bằng tổng quát nền kinh tế quốc dân:
Mô hình này là một hệ thống các phương trình mô tả mối liên kết cân
bằng ở dạng tổng quát giữa cơ cấu sản xuất, thu nhập của các nhóm ngành khác
nhau và dang nhu cầu (vốn, lao động) Biến nội sinh trong mô hình (endogenous) phản ánh các quan hệ nhân quả, được tính toán trong quá trình xử lý mô hình, còn biến ngoại sinh (exogenous) là các “đầu vào” được cho bên ngồi các tính tốn mơ hình
Mô hình bao gồm những phương trình cụ thể như sau:
a/ Các quan hệ về giá cả:
* PM, = PMS, (1+tm,).ER (1.1)
PM,: giá hàng hoá nhập khẩu tính bằng USD
PM$,: giá đầu ra của sản xuất
tm,: tỷ lệ thuế nhập khẩu
Trang 10+ PE§,=PX,(1+te,)/ER (1.2) PE$,:; giá xuất khẩu tính bằng USD
PX: giá đầu ra của sản xuất
te,: tỷ lệ thuế xuất khẩu
ER: tỷ giá hối đoái với đồng USD
* P,=(PX,.D,+PM,.M,)/Q, (1.3)
P;: gia hang hoa
PX: giá đầu ra của sản xuất
Dị: nhu cầu trong nước về tổng lượng hàng hoá
PM,: — giá hàng hoá nhập khẩu
wh Q:: — khối lượng hàng hoá
+ _PN,=PX,->P,—ayPX, — td, (1.4)
PN: giá đầu ra thuần (giá trị gia tăng) PX;: giá đầu ra của sản xuất
P;: giá hàng hố
đụ: hệ số cơng nghệ về tiêu hao vật chất
td,: tỷ lệ thuế trực thu b/ Hàm sản xuất
Tổng lượng cung là một hàm Cobb-Douglas phụ thuộc vào lao động được đưa vào tài sản cố định và tài sản cố định hiện có X=A,L,°.K,*! -q.5) tổng cung đầu ra sản xuất hệ số hàm sản xuất tổng cầu lao động cho 1 đơn vị kết quả hệ số về lao động
Trang 11L,=0,.PN, X/N, (1.6)
W;: lượng của ngành thứ i 1
Nhu cầu lao động nông nghiệp bằng tổng lao động hiện có trừ lao động
phi nông nghiệp : L=L*- 3,1, (1.7) iv] Ls: -téng cung lao d6ng L, =0,,.PN, X5/W; ; i#] (1.6) W,=A,W: iv] (1.6”) >L=L; và W,=W,° q.7) L,= L L, Thu nhập trung bình của lao động nông nghiệp L,=«,.PN, XSL, (1.8) Thu nhập trung bình của lao động xã hội tính theo bình quân gia quyền: W=>W,L/L, (1.9)
đ/Mô hình tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar
Trang 12I(t): đầu tưnămt K(): vốn năm t
L): lao động năm t
(1.10) mô tả giả thiết vốn và TNQD tỷ lệ với nhau theo hệ số v Hệ số này gọi là định mức suất vốn, thông báo số vốn cần thiết tạo ra 1 đơn vị TNQD
Trường hợp v = const thì v được xem là hệ số gia tăng vốn — sản lượng (hệ số
ICOR: Increment Capital - Output Ratio AK/AY) Hệ số ICOR thông báo lượng
vốn cần bổ xungđể tạo ra thêm 1 đơn vị TNQD
(1.11) cho thdydo đầu tư không có độ trễ và không có khấu hao nên tốc độ
tăng vốn bằng đầu tư trong kỳ
(1.12) biểu thị mối quan hệ giữa đầu tư và TNQD theo tỷ lệ s (gọi là tỉ suất
tích luỹ (tiết kiệm) hay còn gọi là khuynh hướng tiết kiệm biên
(1.13) thông báo tốc độ tăng của lao động tỷ lệ với số lao động hiện có + Xác định quỹ đạo và nhịp tăng trưởng của các chỉ tiêu:
Từ (1.13) có ngay nhịp tăng trưởng của L1 =8 > Nhịp tăng trưởng của Y được xác định như sau: ` dk) d¥) Từ (1.10) thu được: adn d¥(t Kết hợp với (1.11): 10)=v aXe Mặt khác do (1.12) dẫn dén: 5-Y@) va (1.14) ua Vậy suy ra nhịp tăng trưởng của Y: Ty = S/ Dat s/v = q, từ (1.14) có phương trình vi phân: ah) =œŸ dt
Lay t = 0 là thời kỳ gốc; nghiệm của phương trình vi phân trên là:
Trang 13Từ (1.10) thu được: KŒ) = v Yạ.e"T = Kạ e“T với Kạ = K(0) Và (1.12) dẫn đến: I) = s Yạ.e*T = Jụ e”T với Tạ = 1(0)
Theo trên, xác định được nhịp tăng trưởng của K và I déu bang œ
Có thể luận ra những nhận xét sau từ mô hình (1.10) — (1.14):
o Với v, s ấn định trước, muốc có tăng trưởng cân đối (nhịp tăng
trưởng của các chỉ tiêu như trên) thì phải có n = ơ; tức là phải duy trì nhịp tăng trưởng của lao động bằng œ
o Trường hợp hệ số v tương đối ổn định (giả thiết phù hợp với thực tế)
và nếu nhịp tăng trưởng của lao động (n) được dự đoán trước; để
đảm bảo tăng trưởng cân đối; nhà nước cần có chính sách khuyến khích tiết kiệm nhằm đạt tỷ suất tích luỹ s = v.n
B - Mô hình điều khiển tối ưu
Xét trong thời đoạn bất kỳ thì hệ kinh tế hoặc phân hệ kinh tế ngoại thương nói riêng hay một hệ thống nói chung biến động từ trạng thái này sang trạng thái khác và sự biến động đó phụ thuộc vào:
+ Tác động của chính những nhân tố phát sinh trong nội bộ nền kinh tế
hoặc nội bộ của hệ thống; và phụ thuộc vào trạng thái trước đó của hệ kinh tế hoặc hệ thống
* Tác động của những nhân tố phát sinh từ ngoài nên kinh tế hoặc ngoài hệ thống đặc biệt đối với hệ kinh tế mở hoặc hệ thống mở
Vấn đề đặt ra là tìm những tác động điều khiển hệ thống sao cho hệ thống
đóchuyển đến trạng thái ấn định một cách tối ưu (một cách hợp ly nhất)
Những trạng thái mà hệ thống trải qua trong mỗi thời đoạn gọi là quỹ đạo
phát triển của hệ thống Quỹ đạo phát triển đạt được tiêu chuẩn tối ưu theo nghĩa
xác định nào đó gọi là quỹ đạo tối ưu
Để xây dựng mô hình điều khiển tối ưu, cần thiết mô phỏng được:
* Động thái của hệ thống
+ Các điều kiện ràng buộc trong quá trình điều khiển
* Các điều kiện ban đầu và cả các điều kiện kết thúc
* Mục tiêu của hoạt động điều khiển hoặc là mục tiêu của hệ thống
Trang 14Trong mô hình, mục tiêu thường được biểu điễn bằng một phiếm hàm; và các tham biến điều khiển cùng các trạng thái của hệ thống thường bị
ràng buộc trong một phạm vi nào đó; chẳng hạn, nếu lấy tham biến điều khiển là lượng vốn đầu tư hay tỷ lệ đầu tư cho các ngành (khi xét hệ kinh tế) thì đương
nhiên lượng đầu tư từng năm không thể là vô hạn
Hệ thống điều khiển tối ưu là hệ thống làm cho phiếm hàm mục tiêu đạt
cực trị trong điều kiện hạn chế được đề ra trong hoạt động của hệ thống Thông thường, phân ra hai loại
Một là hệ thống tối ưu tất định; trong trường hợp này, có đầy đủ tin tức về
-_ đối tượng điều khiển, do đó, quỹ đạo tối ưu tính toán được là một “con đường”
xác định
Hai là hệ thống tối ưu bất định (ngẫu nhiên); ở đây không có đủ thông tin
về đối tượng điều khiển, hoặc còn nhiều tác nhân ảnh hưởng đến hệ thống nhưng
không đưa vào mô hình, do đó quỹ đạo tối ưu sẽ là một “dai đường” mà tiêu
chuẩn tối ưu không bị vi phạm nếu hệ thống vận động trong dải đó
Nói chung, hệ tất định được xem là hệ không có nhiễu còn hệ bất định là hệ có nhiễu
Để định ý và lược giản, xét hệ tối ưu tất định dạng tổng quát Thông thường hệ bao gồm 3 cấu phần sau:
a/ Mục tiêu của hệ thống: trong lớp mô hình này, mục tiêu thường được
lựa chọn là tổng thu hoặc tổng lợi nhuận đạt cực đại hay là tổng chỉ phí đạt cực
tiểu Khi này, mục tiêu thường được thể hiện đưới đạng hàm f hoặc phiếm hàm f f[x()]= ị F[xŒ), uŒ), t]dt —> max (min) (1.15)
b/ Phương trình động thái với hệ tất định:
Giả sử tại thời điểm t, trạng thái của hệ kinh tế được mô tả bởi hệ thức:
xŒ) ={x¡(Ð, x;(Ð , x,(Ð} (1.16)
và giả sử hệ thống được điều khiển bởi vec-tơ:
uŒ) ={u¡(Ð, u(Ð, , u„()} (1.17)
Khi đó, động thái của hệ thống có thể xác định bằng tốc độ biến đổi của
timg yéu té x(t) với 7 = l,n dưới tác động của vec-tỡ điều khiển u(t) vào trạng thai x(t) cha hé:
Động thái đó có thể biểu hiện bởi hệ phương trình vi phân:
Trang 15“ = f{x,0.40 5%, 00,010, Obi =Ln (1.18)
trong d6 f,(t) c6 thé tuyén tinh hoặc phi tuyến và không phụ thuộc nhiễu Hệ thức trên mô tả điều kiện về quan hệ giữa trạng thái và tốc độ biến đổi
trạng thái; cịn được viết dưới dạng:
®j|>x(@),x(9Ì=0j¡ =1m (1.19)
Ngoài ra, còn có thể dẫn điêu kiện về quan hệ giữa các thành phân của
trạng thái:
oy, (0.40,. -%49 |= =Lm (1.20)
c/ Các điều kiện ràng buộc:
Thực tế có thể có ràng buộc đối với vec-tơ điều khiển u(t) và đối với vec-
tơ trạng thai x(t) Ràng buộc có thể xảy ra với từng thành phần của vec-tơ;, chẳng hạn:
a<x()<b, j=l7 (1.21)
hay là c<u@Q<d, Í=LÄ (1.22)
hoặc là — e< = <g, i=Ln (12)
Đối với mô hình (1.15) — (1.23); sau khi xác định được cực trị của f với các ràng buộc (1.16) — (1.23), có thể tìm ra luật điều khiển tối ưu:
u(t) ={u¡@), uạ@), , u„()}
tại mỗi thời điểm t: tạ <t<T
d/ Ở cấp xí nghiệp hoặc liên hiệp xí nghiệp thì hoạt động kinh doanh có
thể mô phỏng để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố như giá cả đối với sản
xuất của xí nghiệp, các quy tắc phân phối lợi nhuận như sau:
* Khối 1: dùng để tính các yếu tố sản xuất
Trong khối này, sử dụng thông tin về tình hình sản xuất ở đầu kỳ, đặc biệt là về phương thức công nghệ, về nhân lực, về vốn cố định và vốn lưu động
Trang 16Cho x =[x,(0), x,(t), , X,(D)] 1a vec-to giá trị các nhân tố sản xuất (vốn sản xuất cơ bản, vốn nhân lực, các định mức vốn lưu động, .), ta có
Xu = F,[x(t); e(t+1); f(t+1); uŒ+])] trong đó: x(: e(t): f(t): u(t): Chẳng hạn:
trạng thái các yếu tố sản xuất thời điểm †
ảnh hưởng tác động từ ngoài (cấp phát tài chính, tín dụng .) thời điểm 1 quĩ hỗ trợ sản xuất vec-tơ điều khiển (bao gồm cả các phương thức hình thành các yếu tố sản xuất) K(t+1) =[1-H(Œ).k(Œ) + J(t+1) +u(t+1).ft+1)] Với : k(t): HỆ: J(t): f(t): u(t): quỹ sản xuất hệ số hao mòn khối lượng huy động các khoản đầu tư của nhà nước quỹ hỗ trợ sản xuất ( hay quỹ phát triển sản xuất ) phần quỹ f(Q) dùng cho mình
+ Khối 2: Dùng cho việc tính khối lượng sản xuất theo hiện vật
Ở đây, những mô hình loại tối ưu hoặc mô hình hàm sản xuất được sử dụng phổ biến Dạng thức chung có đạng : y@) =F;lx(; y@) ] trong đó: y(): cách ghép thành bộ và khối lượng sản phẩm các loại khác nhau * Khối 3:
Tính các chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá hoạt động của xí nghiệp về mặt giá trị (ví đụ giá trị sản phẩm hàng hoá, giá thành, lợi nhuận theo từng
khoản, doanh lợi, tiền trả cho quỹ, tiền trích nộp lại cho ngân sách, một số chỉ
tiêu về lập các quỹ, từ đó tính quỹ khuyến khích kinh tế và xác định tiền lãi còn được dùng .)
Trang 17Tất cả các chỉ tiêu đó đều có công thức tính toán theo thống kê kinh
tế, có kể đến các nhiễu ngẫu nhiên ( lấy giá cả về từng loại sản phẩm phù hợp với
giai đoạn sản xuất tương ứng )
Để tính giá, mô hình cho phép tính theo nhiều cách dựa trên quan niệm giá trị trung bình, hệ thống giá trị hoặc quan niệm giá sản xuất và | gia tái sản xuất Chẳng hạn, cách truyền thống là lấy giá thành cộng thêm một tổng số phần trăm lợi nhuận % và trong quá trình sản xuất một sản phẩm nào đó ( sản phẩm - “]”) gid thành của nó hạ dần, dẫn đến công thức áp dụng là :
Proai= min{ Pit > Chet +y Chi }
vGi c, a gid thành theo dự kiến ( hodc theo ké hoach ) Giá trị sản phẩm hàng hoá Y, = » Pit > Yur Giá thành Lợi nhuận P, = ¥-o Nhu vay biểu thức tổng quát cho vectơ các chỉ tiêu kinh tế là : h, = Fs(Y,,P.› Vai)
với p là vectơ giá sản phẩm đã biết hoặc được dự kiến
Ở giai đoạn dự tính các chỉ tiêu kinh tế, việc lựa chọn chiến lược dự trữ vật
tư và bán thành phẩm là một hành vi điều khiển quan trọng bậc nhất; chẳng hạn: chọn để bổ xung vật tư vào khoảng thời gian định trước hoặc chỉ bổ xung vào
những lúc dự trữ đã đến mức tới hạn định trước; hoặc quản lý dự trữ trong trường hợp giá hàng thay đổi theo số lượng đặt mua mỗi lần; hoặc quản lý dự trữ có bảo hiểm
Tổng quát, trong hầu hết các hoạt động kinh tế dù là ở tầm vĩ mô hay ở
tầm vì mô, vấn đề lựa chọn phương án dự trữ các nguồn lực sao cho chỉ phí ít tốn
kém nhất luôn được đặt ra Một tình huống phổ dụng là sự tồn tại của các yếu tố ngẫu nhiên trong quản lý dự trữ thời kỳ được xét Chẳng hạn, nhu cầu một loại
hàng trong thời kỳ T là biến lượng ngẫu nhiên Q và giả định tuân theo luật phân phối xác suất F(q); và việc không thoả mãn nhu cầu hàng dẫn đến tổn thất nào
Trang 18đó đối với một đơn vị hàng thiếu; khi đó lượng mua hàng S5 có lợi nhất trong khi thời gian T được xác định nhờ mô hình : a= [/(4)44 0 s*:phân vị mức œ của Q và F(s*) = œ ; f{q): hàm mật độ xác suất của Q Hoặc là : toe *41)— D(s*)< i D(s*)-D(s*+1 20 Tức là : C€ịT—Cạ+C, P(Q<S*) < ¢4+¢,-¢, < p(Q<S*+1)
Với cạ là giá mua một đơn vị hàng; c¡ là giá bấn (c¡>cạ); c, : giá bán một đơn vị hàng khi hàng bị thừa
Theo đó, œ seers thì 0<œ<1 khi cạ>c, và c¡>cạ; đồng thời S* chính ce, +¢,~¢,
là phân vị mức œ của phân phối F(q)
* Khối 4: Tính các quỹ phát triển sản xuất
Mối liên hệ trực tiếp giữa kết quả sản xuất với quỹ khuyến khích ( theo các chỉ tiêu về khối lượng thực hiện, khối lượng thực hiện gia tăng, lợi nhuận,
chất lượng sản phẩm .) được mơ hình hố bởi hệ thức sau :
fị= F,Ch,, q)
h: vectơ chỉ tiêu xây dựng quỹ
q: vectơ định mức lập quỹ ( q: đóng vai trò thông số điều khiển của ngành đối với đơn vị )
chẳng hạn, quỹ phát triển sản xuất :
f= qui T— Hot 4 y,
và quỹ tiền thưởng :
Trang 19+
f 2= GQ y
* Khối 5: Mô phỏng liên hệ ngược tác động quỹ phát triển sản xuất đối
với nhân tố sản xuất
& = Fs ( f,, Sri U, )
g: đại lượng bổ trợ, đặc trưng cho hướng và cường độ ảnh hưởng các liên
hệ ngược đối với sản xuất
u : tỷ lệ phát triển sản xuất
Mô hình là một hệ phương trình phi tuyến phức tạp với tập biến x, y, Í, g Không một nhóm phương trình nào có thể giải độc lập; cho nên quá trình tính toán cần thực hiện đồng thời
Sử dụng lý thuyết tìm các nghiệm đương của các phương trình toán tử, dựa trên tính chất đơn điệu của các hàm F đối với các biến x, y, h, f, g
Có thể sử dụng hai cấp điều khiển : đối với các xí nghiệp hoặc đơn vị sản
xuất-kinh doanh, biến điều khiển là u và đối với ngành quản lý xí nghiệp thì biến
điều khiển là các loại định mức
C- Mô hình động :
Giả sử động thái của hệ thống được mô tả bởi :
xŒ) =G[xŒ),u(),fạ,t] ;teT (1.24)
y) = H[x(t), u(t), tJ ;teT (1.25) v6i Tc[0;+00) , u(-)eUcu’; G: X.U.T.T +x vaH: X.U.TOY X: không gian trạng thái ; x(fạ) là phân tử của không gian trạng thái X U: tap các điều khiển chấp nhận được và lấy giá trị trong u; ở đây, hệ chịu tác động u() và toàn bộ tiền sử hoạt động của nó và u(-) là cả một hàm với t
c[fo, t¡] Khi này ta có hàm vào chứ không chỉ từng giá trị đơn lẻ nữa
Ánh xạ G được gọi là toán tử chuyển trang thai ( state transition operator ) Thông thường, ánh xạ H cũng gọi là toán tử đọc đầu ra ( Read out map)
Toán tử G phải thoả mãn ba điều kiện sau :
a/ Quy ước nhất quán :
Trang 20G[X(to) , UC) 5 ty » to] = X(ty)
` Có nghĩa là x(t;) là trạng thái ban đâu
b/Tính chất tương hợp :
G[ix(¿), u(), tọ, t2] =G[G[xŒo), u(-), tọ, tị, uC), t,; tạ]
Với mọi tp<t,¡<t; -
c/ Tính chất nhân quả ( phản ánh quan hệ vào ra ) Nếu 0u() =v() với V t c(Œ¿ ,t,) thì
G[xŒa), u(), tạ, t,] = G[xŒg), vỆ) , to, t;]
Có nghĩa là : khi đã cho trạng thái ban đầu x() thì cùng một tác động vào
như nhau phải cho những kết quả như nhau
Trở lại mô hình (1.24), (1.25) : cho TcU va tap S, c X.Y.T là tập mục
tiêu Tác động điều khiển u()eT chuyển (xạ,tạ) đến S; nếu x(t;)= xạ và tập { G[x(¿),u(), tạ, t], HG[xŒj), uC), tạ,1†]]: t>tạ} cất Sạ Nếu t¡ là thời điểm sớm nhất mà [x(), y(Ð, t] cS; thì (t-tạ) gọi là thời gian chuyển Bài toán điều khiển tối ưu hệ thống phải xét là : tìm u(-)€T sao cho : +Œ, tạ, HC), tị ) —> min (1.26) +: phiếm hàm chất lượng Cụ thể, xét nền kinh tế quốc dân được mô tả bởi hệ rời rạc: x(k+1) = (1-b).x(k) + 2(k); X(0) = X93 x, 2 @
Trong đó: x là vốn sản xuất, y là thu nhập quốc dân, b là hệ số hao mòn, z
là đầu tư mới
Ngoài ra còn có: v(k) = c(k) + z(Œk)
` z()
Trong đó: c là tiêu dùng Tham số điều khiển là #4(È)= Hb)
Thông thường, y là một hàm của vốn và lao động; nhưng để đơn giản, giả thiết y(k) = h[x(k)] Khi này có mô hình sau:
X(k+1) = a.x(k) + u(k).h[x(k)]
Trang 21x(0) = Xi X,20
x= },—-#()]-}[x(k)] — max
Cấu trúc của mô hình thay đổi theo thời gian; và vấn đề quan trọng là xác định toàn bộ quỹ đạo của hệ Về nguyên tắc, các mô hình động có thể quy về mô
hình tĩnh bằng cách tăng số thứ nguyên (đối với hệ rời rạc) hoặc xét mô hình trong không gian vô hạn chiều (cho trường hợp mô hình với thời gian liên tục)
Nói chung, do tính chất động của hệ thống, các mô hình thường là các mô hình
cỡ lớn được xử lý bằng phương pháp riêng (như phương pháp phân rã .)
Một đặc trưng nữa của mô hình động dạng này là thông tin không đây đủ,
cấu trúc mô hình không chặt, nhiều trường hợp mục tiêu không rõ ràng Chính lý
thuyết tối ưu “mờ” cung cấp phương pháp luận tiếp cận một cách tốt nhất đối với hệ thống như vậy
Nhiều mục tiêu là một đặc trưng của hệ thống động; và những mục tiêu đó có thể có phần mâu thuẫn nhau Do thế lý thuyết cực trị thơng thường khơng hồn toàn thích hợp
Ngoài ra cần lưu ý tới một môi trường bất định (có nhiều yếu tố ngẫu
nhiên) của hệ thống động; đòi hỏi sử dụng các công cụ như lý thuyết đự báo, lý thuyết “lọc”
D - Nguyên lý tối ưu
Xét mô hành diệm khiển sau: „
Trang 22Với hàm điều khiển là đo được bị chặn cốt yếu trên [0;T]; tức là u(t)e LO[0;T] Nghiệm của phương trình (128) là một cặp
(x,u) e C?)[0;7]x 110,7] thoả mãn phương trình tích phân:
x(t) = e+ fo[x(t),w(t),t lat
Khi này, có định lý sau (nguyên lý cực đại địa phương)
Giast —
a/ (x,u) là nghiệm của bài toán (1.27) — (1.31);
b/ j(x,u,t) và ¿(,u,Ð khả vi liên tục theo x,u và đo được theo t Đồng thời các đạo hàm riêng:
@, Œ&u,Ð, @y @Œ¿u,Ð, ó,'K,u,Ð và $„ (X.u,Ð)
bị chặn khi x,u bị chặn
c/ M lồi đóng và int M z# Ø
Khi đó, 3 ^¿ > và hàm W() thoả mãn phương trình
do(t)/ dt = -9; [x(t),u(t),1) YO) +%9.@,[x0),u),4] (1.32)
sao cho À„ và W không đồng thời bằng 0 và
to;Is0).s0)2]#@)+A,đ2@)2⁄0)2]—@)}>0 với hầu hết te[0;T]
và VueM (1.33)
Ở đây 9,” vag,” 1a cdc ma tran chuyển vị của @, va ©,
Trang 23va néu K, # Ø thì véi k,e K",, <k;0,9) >=- [t®,G020)/)30)151, ((),6),0;v0)]}d:As >0 Trường hợp K„= Ø thì ị fÐ,œ0),u60).9;y0)]+[®,„0),0),;v0)])d:= 002,9) Chọn 2¿ =1 và (T) = 0; khi đó: Jo,G.ia = -fte (x,u, t)3y (flat T =_ JIsiŒ,1,9;w(Œ)+®,(,w,0;v0)jdt =0 (vv) => 01 (x,u,t)y (t)+ ©, (x,u,1) =0
với hầu hết te[0;T] — (1.32)
Trang 24PHẦN 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐỘNG
TRONG KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
2.1 Các dạng thức của mô hình
'2.1.1 Mô bình tốt ưu
Mô hình này, có thể trình bày đưới dạng bài toán sau:
Xét hệ kinh tế ngoại thương (hệ I-E) trong quá trình phát triển từ thời điểm tạ đến
thời điểm T Tập hợp trạng thái mà hệ thống trải qua trong khoảng thời gian từ tạ đến T (khoảng [tạ; T]) gọi là qui đạo phát triển của hệ I-E Giả sử trạng thái của
hệ tại thời điểm t e [ tạ; T] được biểu thị bởi hàm véc tơ:
xứ)= x,0)}
O day x, (t) 14 doanh thu (hoặc kim ngạch) xuất (hoặc nhập) mat hang i & thời điểm t Chọn hàm mục tiêu là tổng đoanh thu (hoặc tổng doanh lãi) của hoạt động xuất và nhập khẩu trén qui dao phát triển trong suốt thời đoạn 1 to; T] thi tiêu
chuẩn tối ưu được biểu thị bằng việc m.Qøc đạt - "
#[xo]= [|x SO ala — max (2.1) sao cho thoả mãn đồng thời ràng buộc:
* Điều kiện về quan hệ giữa trạng thái và tốc độ biến đổi trạng thái:
®; [x(t), x°()] = 0, i= Lm (2.2)
* Điều kiện về quan hệ giữa của thành phần của trạng thái:
®; [x,(), x’()] = 0, 1= Lm ~ (2.3) - Trong trường hợp riêng, (2.3) là điều kiện đầu và điều kiện cuối:
Điều kiện đầu: x; (tạ) = x? j= in
Điều kiện cuối: x¡ (T)= x/ với je JON
Quỹ đạo tối ưu của mô hình (2.1), (2.2), (2.3) là tập hợp x;() thoả mãn (2.2) và (2.3) đồng thời làm (2.1) đạt cực đại
Chẳng hạn, xét hé I-E trong kỳ nghiên cứu (hoặc kỳ kinh đoanh )
Dat X = {x = (XỊ, Xạ, , Xạ) € R”: x;„ 0} là tập các phương án xuất (dạng
hiện vật) Trên X xác định các hàm số f\, f,, , f„ là hàm doanh thu ứng với
Trang 25phương án xuất khẩu x ở từng thị trường i (i = 1m); và fạ là hàm đoanh lãi
theo phương án xuất khẩu n mặt hàng sang m thị trường với đơn gid c (ma tran cấp m x n) của từng loại hàng trên từng thị trường trong kỳ kinh doanh (hoặc kỳ nghiên cứu)
Chọn E = R”*!, Trong E xét các tập “kim ngạch xuất khẩu” P={a=(aạ, a, wees am) 6E; 3x €X; a, Sf, (x)} voii= 0,m
Bài toán cực trị tổng quát được thiết lập bao hàm nội dung sau:
Trong tập các phương án chấp nhận được , tìm phương án tối ưu (hàm cực đại hàm Íq)
Gắn liền với bài toán nêu trên, thiết lập được bài toán đối ngẫu cho mô
hình tổng quát xuất khẩu (đưới dạng bài toán nhập khẩu liên kết) ; được trình
bày trong [1]
Sau đây là một số kết quả chủ yếu:
Giả sử E là một tập tuỳ ý; trong E cho tập P và một họ tập {Q;}, t € (a, B); - < œ < B < + œ có tính chất sau: Q, = Q nếu œ < t < t,< B Cố định trong E một tập hợp E” các tập F c E với ký hiệu: Q = VQ; Qu = VQ: - Q = VQ, te(a;B) _ tị €(t;B) t, e(œ;Ð Pạ=PnQ: P’= {FeE’, Pc F} Qi= {FeE: Q, OF =}; Q=UQ/; z7=PnaQ?,te(œ8) Trên Pạ và Pÿ xác định các hàm số sau: H(3) = sup Ít: a e Q,} : (2.9) v (F) = inf {t: Fe Q'} (2.10)
Theo đó xét hai bài toán:
Bài toán gốc: xác định phần tử a e Pạ làm cực đại (2.9)
Bài toán đối ngẫu: tìm phần tử F e P; làm cực tiểu (2.10)
Trong [1] đã chứng minh được định lý sau (ĐL1):
Trang 26Nếu a eP ; F e Ø; thì œ < sup t (a) < mf ò Œ) < 8 (2.11)
Ở đây sụp ($] = œ và inf (È] = B
Từ định lý trên dẫn đến:
* Để phần tử chấp nhận được a trong bài toán gốc là tối ưu, điều kiện đủ là
tồn tại phương án chấp nhận được F của bài toán đối ngẫu sau cho 4 (a) = v Œ) * Khai thác kết quả trên, sau đây sẽ chỉ ra: trong trường hợp nào, dấu hiệu trên không chỉ còn là điều kiện đủ, mà còn là điều kiện cần Định lý 2 L2): Giả sử các tập P và Q, thoả mãn: _ PA(NQ) = (2.12) t € (058) và P* = ¬ Q¿ # ¿ nếu P ¬ Q, # ¿ đồng thời P¬Q,,=$_ (2.13) t € (a;B)
Khi đó để phần tử chấp nhận được a của bài toár: gốc là tối ưu; điều kiện cần và đủ là tồn tại phần tử chấp nhận được F của bài toán đối ngẫu sao cho:
(a) = v(F)
Phần chứng minh được trình bày trong [2]
Để có thể áp dụng các kết quả trên vào những bài toán cụ thể; cần chuyển
những bài toán cụ thể về đạng lược đồ cặp bài toán đối ngẫu (2.9) với (2.10) Các tập P và Q, thoả mãn (2.12) thường được chọn là các tập lồi trong không gian vectơ thực E (hữu hạn hay vô hạn chiều nào đó) Thông thường, khi đó chọn E” là tập các nửa không gian:
F = {a eE; f(a) < À.} có điểm chung với Q Có thể đặt thêm giả thiết để các tập P` và Q” thoả mãn (2.13)
Giả sử trong không gian vectơ R°, xét tập X = {x = (X, ,X,) ER™X, 20}
Trên X xác định các hàm số fạ, f, , f„ Xét bài toán cực trị tổng quát sau:
_ Trong tap hop X, == {x € X; f,> 0; 1m } các vectơ chấp nhận được, tìm vectơ tối tru (theo nghĩa làm cực đại hàm fq)
Để đưa bài toán này về dạng lược đồ (2.9) và (2.10); chon E= R™!
Trong E xét các tập sau:
Trang 27P= {a= (a, a,, ,a,) 6E :3xeX : a; <S Í(x)} với Ì = Om Đặt œ = -œ; = +œ và với mỗi t e (œ;B) xét tập:
- Q,= {e;:U >t} trong đó eạ = (1, 0, ,0)
m thành phần
Bài toán gốc đã nêu ở [1] với các tập P, Q, như trên được gọi là bài toán 7
Khi đó thu được kết quả sau:
* Nếu x là phương án chấp nhận được của bài toán I(tương đương với bài toán (2.9) thì 3 a là phương án chấp nhận được của l sao cho:
(a) = f(x) (2.14)
* Nếu a là phương án chấp nhận được của 7 thi 3 x là phương án chấp nhận
được cia I sao cho:
H (a) S f(x) (2.15)
Phần dẫn luận và chứng minh được trình bày ở [2]
Theo các kết quả trên, thiết lập được một mô hình của bài toán I như sau: sup{cx: XK, + XK, + +%,K, CK; x, 2 0 véi Vi} (2.16)
Trong dé K,, K,, , K, 1a cdc tập lồi khác rỗng trong R"
Trường hợp K ={ y e R": y< bị và K,= {ai} với j = l,n (a, là vectơ cột m
chiều) thì trở về bài toán qui hoạch tuyến tính mở rộng thông thường Đặt C là tập các phương án chấp nhận được của bài toán; và nếu C là tập lồi thì bài toán (2.16)
được chuyển về bài toán qui hoạch lồi:
sup{cx: x € C}
Cũng có thể đưa bài toán (2.16) về bài toán qui hoạch tuyến tính như sau: Đặt a;= sup {a,:a,¢K,} j= 1
A = (a) a, ., a,) 1a ma tran c4p nxn
Khi đó thu được bài toán qui hoạch tuyến tính tương đương với (2.16) và có: K={y © R": ySb}; sup {cx: Ax<b ; x>0}
Từ đây có thể thiết lập bài toán đối ngẫu của mô hình tổng quát xuất khẩu
Trang 282.1.2 Mô hình điều khiển tối ưu:
Xét hệ I-E mà tại mỗi thời điểm t với tạ < t <T có thể đưa vào hệ thống một tác động điều khiển:
- Ứ@= {u¡(Ð, u; (Ð, „ uạ (t)} được chọn từ một tập cho phép Ö nào đó
Nếu tốc độ biến đổi trạng thái của hệ thống tại mỗi thời điểm t phụ thuộc vào thời điểm t, phụ thuộc vào chính trạng thái, tức là: x(t) = {x¡(Ð), X; (Ð, „X„(Ð} thì thu được : &,( — 0) =t,bE0),U0),t} 7= 1n dt
Với mỗi vectơ điều khiển U(), chẳng hạn là chính sách đầu tu, thì nghiệm
x(t) của hệ n phương trình vi phân trên chính là 1 quỹ đạo phát triển theo 1 của hệ
I-E Quỹ đạo tối ưu cần đạt được sẽ phải thoả mãn điều kiện đầu và một số điều kiện cuối nào đó Điều kiện đầu chính là trạng thái ban đầu của hệ thống I-E, còn điều kiện cuối đối với một số thành phần của trạng thái: x, (T) = x/ với j e] œ<N là yêu cầu của quy hoạch đến cuối giai đoạn thì các chỉ tiêu thứ j e J phải đạt được mức x7 Mô hình điều khiển có đạng: * Hàm mục tiêu Ÿ : T /lEœ).U@)Ì> j F[x(),U@) et (2.17) & * Tập các pưhơng án cần thoả mãn các điều kiện: “Ủ =rœU,bvới jain (2.18) u(t) e Uvéi Vt: <t<T (2.19) X(t) = X°={ 9, x2 x2F (2.20) x¡ Œ) = x7 với j eJN = {1.2 n} (2.21)
Nếu f được lựa chon là tổng doanh thu (hoặc tổng doanh lãi xuất khẩu thì
hàm (2.17) cần đạt cực đại và mô hình trên (2.17) +(2.21) chính là mô hình được
Trang 29lưa chọn quá trình điều khiển {x(), u(T)} để thoả mãn mọi điều kiện (2.19), (2.20), (2.21) và với nó thì tổng doanh thu (hoặc tổng doanh lãi) xuất khẩu trong thời đoạn [tạ;T] lớn nhất Quỹ đạo tối ưu ở đây là quỹ đạo đảm bảo
cho f[x(t), u(T)] dat cuc dai trén thoi doan [t,;T]
Nếu chon f[x(t), U(T)] là tổng chi phí trong quá trình điều khiển {x(); u(T)} với tạ <t <TT thì (2.17) + (2.21) và với nó thì tổng chỉ phí trong thời đoạn [tạ;T] ít nhất Với mô hình này, cần thiết xác định hàm Hamilton cho bài toán (2.17) +(2.21) theo dạng thức:
H{ự(@), x(), uŒ)} = -F(x, u, t) + Ey t,
Trong đó t ()={W;@), w(t), „() } là một hàm véc to trén [t);T] 2.2 Một số mô hình hoạt động ngoại thương ở các nước
2.2.1 Mô hình sai phân hoạt động xuất nhập khẩu (Mô hình Boo0)
Mô hình này mô phỏng 2 nhóm nước quan hệ buôn bán với nhau: xuất khẩu của
nhóm I là nhập khẩu của nhóm II và ngược lại Thu nhập của nhóm ¡ ( 1 = 1:2) ở nam t (dang gi tri) Ia:
x;()=€C,Œ+Ð+E;(+1)+1, (9)
x;()=C;(Œ+)+E,(t+1)+ (9
Trong đó: C,(t+1): tiêu dùng và chỉ phí cho sản xuất năm (t+1) x,(t): thu nhap nam t cla nhém i
E,(t+1): xuat khẩu của nhóm ¡ (¡= 1,7), cũng là nhập khẩu của nhóm j
(i# j) nam t+1
I(t): dau tu cha nam t danh cho nam t+1
Giả thiết rang: C\(t+]) =a,,.x,0); E,(t+D =a, x)
CG, (t+1) = a, X(t) ; E,(t+1) = a x,(t)
O<a, <1 via, +a, <1: tiéu ding nam nay bằng một phan năm trước; nhập khẩu năm nay bằng một phần thu nhập năm trước và nói chung san phẩm làm ra không tiêu đùng hết vì còn dùng vào các mục đích khác: đầu tư,
Khi đó: - *!*âuX,@+a,x,)+1, @
: x;()= a,,X,(t)+a,,x,(t) +7, (t)
Néu dat: c{t+1)=b,x,(t) ; E,(t+1)=b,,x,; B,(t+1)=b,.x, thi
Trang 30bz=a; nên 0<b„ <1 và O<b,, ,b,,<1 (vi thu nhập được phải để một phần tiêu dùng trong nước, một phần tích luỹ
Khi đó: x¡( = bị; X;(Ð + bụ; x;(@) + L@)
x;(Ð = bại X;@Đ + bạ xz(Ð + I;(Ð
x _ x,(t) - bị; b, - 1L + —
Đặt s-(*9) ; nh 2 | ; i-( thi: x=Ax+I
Để lượng hoá các kết quả định tính ở tầm vĩ mô, mô hình Boot nêu trên cần được bổ xung nhiều giả thiết nghiệp vụ với các điều kiện về kinh tế cùng các ràng |
buộc thể hiện quan hệ kinh tế lên ngành và các số liệu phong phú về chủng loại,
chính xác cập nhật theo nhiều năm, tháng
2.2.2 Một vài mô hình cấp vị mô cho doanh nghiệp ngoại thương
a Mô hình xuất khẩu cho doanh nghiệp:
Giả sử trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần xuất m mặt hàng ¡ (với ¡ = 1,) sang n thị trường J ( với j = 1,z); đơn giá từng mặt hàng i trên từng thị trường j là C¡ đơn vị tiên tệ Vấn đề là: cần xác định phương án xuất mặt hàng gì, khối lượng
bao nhiêu, sang thị trường nào để tổng doanh lãi (hoặc tổng doanh thu) là lớn nhất;
đồng thời đảm bảo các điều kiện ràng buộc kinh tế:
* Tổng lượng hàng ¡ xuất sang các thị trường j không thể vượt quá lượng hàng 1 có trong tay (A, đơn vị tiền tệ; ¡ =1, )
* Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng ¡ sang mỗi thị trường j cần đảm bảo
can can n thanh toán về xuất và nhập đối với thị trường j đó (ký hiệu là B, đơn vị tiền
16; j= 1,7)
* Sau hết, lượng hang i xuất sang thị trường j cần tìm 1a x, 1é ty nhién cần
thoả mãn điều kiện không âm:
x, 20 voi Vi, j
Dạng toán học của mô hình trên như sau: fA=LY Cy, —> max del fal
Trang 31Ye,x, <4, ;i=l, m jal À,CuXy 28, ist > j=1n x, 20 5 Vij Ma trận liên kết với bài toán có dạng: 1 ji i "PA n 1 Cy Crp ave snen ee Cin Xu Xp Xin 2 Cy Cop fa ananeeeee Cy, Xay Xx Xan m Cnt CC CC TT se, Cụm Xn m2 Xan
b Mô hình nhập khẩu cho đoanh nghiệp
Trang 323;c,x, ~2,c;y, >0 (Gi =1,m)
7 7
3 ` (Gi =1n)
*;,y;, >0 với V1,j
Ở mô hình trên, các ràng buộc được tính để dảm bảo sự cân đối về mặt giá trị cho
doanh nghiệp trong hoạt động xuất và nhập đối với từng thị trường cũng như đối với mỗi chủng loại hàng trên các thị trường
Có thể sử đụng các ràng buộc khác bổ xung hoặc thay thế, điều chỉnh mô hình để
thích nghi với sự đổi thay của các qua hệ buôn bán đối với từng doanh nghiệp 2.3 Mô hình tĩnh trong kinh tế ngoại thương Việt nam
2.3.1 Mô hình hàm doanh lãi ngoại thương
Nhận xét rằng: đoanh lãi xuất khẩu gắn liến với sự thay đổi (tăng lên hoặc giảm đi) chi phí xuất khẩu Hơn thế nữa, khi chưa có thay đổi lớn về điều kiện buôn bán thì doanh lãi xuất khẩu biến đổi cùng chiểu( cùng tăng hoặc cùng giảm) với chi phí
xuất khẩu Nói cách khác, mối quan hệ giữa doanh lãi xuất khẩu với chi phí xuất
khẩu được xem như một quan hệ hàm số đối với mỗi mặt hàng xuất khẩu (ứng với một chi phí xuất khẩu với một đoanh lãi xuất khẩu); trong đó doanh lãi xuất khẩu là
hàm số của biến số chi phí xuất khẩu đặt y là doanh lãi cuối kỳ kinh doanh và x là
chi phí đầu kỳ kinh đoanh, thì y = f(x) là biểu thức tổng quát cho hàm doanh lãi
xuất khẩu theo chi phí xuất khẩu x Có thể thiết lập đạng cụ thể của hàm doanh lãi
xuất khẩu theo phương pháp tiên đề với nội dung chủ yếu như sau: để xuất các tính
chất đặc trưng của hiện tượng, của quan hệ giữa các yếu tố được xem xét; những tính chất này được xem như những “tiên để” (thuộc tính vốn có) Sau đó, dựa trên các tiên để, luận giải theo ngơn ngữ tốn học để xác định được biểu thức hàm cần thiết lập; cuối cùng, căn cứ vào số liệu thực tế để tìm ra các giá trị của các tham số
trong biểu thức Theo phương pháp này ta xây đựng hàm đoanh lãi xuất khẩu y =
f(x) nhu sau:
Trước hết, để xuất các tính chất vốn có của quan hệ giữa doanh lãi với chỉ phí xuất khẩu có các tính chất mà hàm y = f(x) phải chứa đựng
* Tính chất I(tiên để1): Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành được, khi có một
lượng chi phí thực sự x > 0; và nếu không có chi phí xuất khẩu thì cũng không có doanh lãi xuất khẩu
Theo ngơn ngữ tốn học, hàm doanh lãi xuất khẩu y = f(x) xác định với V x > 0; tức
Trang 33@) f(x) 20 véiV x €[0;+0)
ƒ(0)=0
* Tính chất 2 (tiên dé 2): Trong thực tiễn kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh lãi
xuất khẩu tăng khi chi phí xuất khẩu tăng và với sự thay đổi chỉ phí xuất khẩu
khá bé(số gia chì phí xuất khẩu nhỏ) thì sự thay đổi doanh lãi xuất khẩu cũng rất
bé(số gia doanh lãi xuất khẩu nhỏ)
Điều đó có nghĩa là, hàm đoanh lãi xuất khẩu y = f(x) được xem như một
hầm liên tục, đơn điệu tăng trên [O; +œ) Ngoài ra, ta giả thiết thêm rằng hàm f có đạo hàm hữu hạn khắp nơi trên miền xác định của nó
Hơn thế nữa, khi chưa có chỉ phí đầu tư vào thì chưa có doanh lãi xuất
khẩu; nhưng khi đưa vào hoạt động xuất khẩu một lượng chi phí xuất khẩu x # 0 thì lập tức có doanh lãi; tức là: f*(0) >0 Vậy thu được: f(x) hên tục, khả vi với V x>0 (b) 4 fŒ)>0 với Vx>0 f(0)=0
* Tính chất 3 (tên để 3): Trong thực tế, khi các điều kiện kinh doanh xuất nhập
khẩu chưa có thay đối lớn, doanh lãi xuất khẩu tăng thêm có xu hướng giảm dan,
Như vậy, hàm doanh lãi xuất khẩu y = f(x) là một hàm lõm trên miền xác định của nó:
(c) {fP'(x) <0 voi V x € [0; $00)
* Tính chất 4 (tiên để 4): Trong thực tiên kinh doanh xuất nhập, khi các chi phí
xuất khẩu đối với một loại hàng hay dịch vụ nào đó đã quá lớn, thì những đồng
ˆ tăng thêm cho chỉ phí xuất khẩu không đáng kể Có thể xem, khi đó thu được: lim ƒ(x)=>0
x —> +00
CN: lim f'(x) =0
x +9
Ở đây, L được coi là doanh lãi xuất khẩu tối đa, thu được trong điều kiện thuận
lợi nhất, thực tế, số liệu này có thể xác định từ lời giải của các bài toán tối ưu cục
bộ (cũng chính là mô hình tối ưu bộ phận); chẳng hạn, [3], [4]
Trang 34Dựa vào các tính chất trên (4 tiên để) của hàm doanh lãi xuất khẩu y = f(x), có thể phác hoạ đồ thị hàm này như hình sau: 4 y \ y=f(x O > Tổng hợp lại, hàm doanh lãi xuất khẩu y = f(x) là hàm lõm, liên tục, khả viVx>0
Rõ ràng rằng: dạng cụ thể của hàm doanh lãi xuất khẩu y = f(x) chẳng
những phụ thuộc vào đại lượng L mà còn phụ thuộc vào “độ dốc ban đầu” của nó
(biểu thị bởi tiếp tuyến với đường cong doanh lãi xuất khẩu tại điểm điểm gốc
O) Điều này có nghĩa là: với 1 cặp giá trị xác định LL và “độ đốc ban đầu” sẽ ứng với một đường cong cụ thể trong cả mộ họ đường cong thoả mãn 4 tính chất (a)- (b)-(c)-(d) Va đến lượt minh, các đường cong này lại được xác định tương ứng
bởi một biểu thức giải tích cụ thể
Để có thể rút ra từ lớp đường cong có dạng đồ thị như trên, một họ đường
cong có dạng phù hợp với quan hệ giữa doanh lãi xuất khẩu với chi phí xuất
khẩu; cần thiết đưa thêm một vài giả thiết cụ thể tương thích với sự tham gia của
các đại lượng L và “độ đốc ban đầu” của đường cong (chẳng hạn, họ đường cong L : "
y=kL~ = Với a > 1 và x >0 luôn thoa man 4 tién dé trén) Nhiéu biéu thitc
hàm số khác nữa cũng thoả mãn cả 4 tính chất đã trình bày Để xác định biểu
thức duy nhất trong số các biểu thức như vậy nhằm mô phỏng quan hệ giưa chỉ phí xuất khẩu với doanh lãi xuất khẩu cần lưu ý tới điểm sau: -
Với mỗi lượng chi phí xuất khẩu x, lẽ tự nhiên có mong muốn cố hữu là
Trang 35
x xt+k (với x>0) Hay là cũng vậy:
ƒŒœ)= xak (2.23)
Lễ đương nhiên, với (2.23) luôn có f(0) = 0
Cũng nghiệm lại được rằng, hàm ƒ(x) = Zak thoả mãn toàn bộ 4 tính
chất của phải có của 1 ham lợi nhuận đã nêu trên Mặt khác, với hàm doanh lãi xuất khẩu xác định bởi (2.23) có thể thấy rõ vai trò của L và cả của “độ dốc ban
đầu” nữa (điều này thể hiện bởi tham số k trong (2.23)) Thật vậy, tính đạo hàm
của hàm f tại x = Ö thu được: L Lk #'@)= + (suy ra từ #'œ)= ae (2.24) Tham số k (k > 0) được tính bởi công thức: L k=—— 2.25
Như vậy có thể xét k như là tỷ số giữa lợi nhuận xuất khẩu tối đa với hiệu quả chi phí xuất khẩu ban đầu (chú ý rằng, đạo hàm của hảm đoanh lãi xuất khẩu f{x), về nội dung kinh tế, biểu thị hiệu quả của đồng vốn, hay cũng vậy,
¬ ae » vA) 0 4,
Ÿ(x) biểu thị hiệu quả của chi phí xuất khẩu); và tỷ số v(x) biểu thị cho hiệu quả trung bình của đồng vốn x
Từ (2.24) nhận thấy rằng ứng với L xác định, k đặc trưng cho độ đốc ban
đầu của đường cong biểu diễn hàm doanh lãi xuất khẩu Sự có mặt của k có ý
nghĩa như một tham số của hàm doanh lãi xuất khẩu Tham số này được xác định
từ số liệu thực tế qua nhiều năm của hoạt động XNK đối với từng loại hàng hoá,
hoặc cho một nhóm hàng hoá hay địch vụ nào đó Tổng quát, các tham số L và k
có thể xác định bằng phương pháp bình phương tối thiểu như sau:
Trang 36Nhờ phép tuyến tính hoá biểu thức hàm doanh lãi xuất khẩu, hai
tham số L và k được xác định thông qua các đại lượng A và B từ hệ hai phương trình sau: Ay Xt + BD Xi =3_Xi Ti i 434i + nB= Si Trong đó, Xi là các giá trị của X = l/x và Y! là các giá trị trung bình riêng của Y ứng với Xi
Giải hệ phương trình trên, thu được A và B; từ đó xác định trở lại các tham
ssó L và k Nội dung chỉ tiết việc xây dựng mô hình hàm doanh lãi xuất khẩu và
ứng dụng được trình bày cụ thể trong [7] Khai thác từ mô hình hàm doanh lãi
xuất khẩu, dẫn đến các kết quả sau:
a- Xác định phương án xuất khẩu tối ưu đùng cho doanh nghiệp
Từ mô hình tối „ xuất khẩu cho doanh nghiệp đã nêu trên, chọn hàm mục tiêu Fi Daz = +h, thu được: f(x)= Le hi > max kat Xj Sx, <A, , ied, x,L; = xy x » ja4n 0<x,<C, ; Wij
Ấn số x, 14 chi phí xuất khẩu mặt hàng ¡ sang thị trường j; cần xác định
sao cho tổng doanh lãi xuất khẩu đạt cực đại và thoả mãn các ràng buộc:
* Chi phí xuất khẩu mặt hàng ¡ sang các thị trường j không vượt quá khả
năng cho phép về mặt hàng ¡ đó (kí hiệu là A, với I=1m )
* Tổng doanh lãi xuất khẩu các mặt hàng ¡ xuất sang thị trường j ít nhất đạt được mức dự kiến Bị đơn vị tiền tệ
+ Chỉ phí xuất khẩu hàng ¡ sang thị trường j không âm và không quá
dung lượng €, loại hàng ¡ ở thị trường j (tính theo cùng đơn vị tiền tệ)
Trang 37Như vậy, xác định phương án xuất khẩu tối ưu (hay là tìm kiếm phân
phối tối ưu chỉ phí xuất khẩu) tương đương với việc tìm nghiệm của bài toán qui
hoạch phi tuyến nêu trên Theo đó, các doanh nghiệp ngoại thương có thể thay
thế việc tìm kiếm phương án xuất khẩu có lợi nhất theo phương pháp truyền
thống (bằng kinh nghiệm) bởi phương pháp tính toán khoa học trên cơ sở khai
thác sự chênh lệch đơn giá từng loại hàng trên từng thị trường (mà bằng kinh nghiệm không thể làm nổi) Lời giải của bài toán (có nghĩa là phương án xuất khẩu tối ưu theo nghĩa làm cực đại doanh lãi xuất khẩu, từ việc so sánh các
phương án khả thi xuất khẩu) cho thông tin: chỉ phí xuất khẩu (hay lượng hàng
xuất khẩu) đối với rừng mặt hàng sang từng thị trường là bao nhiêu để được tổng doanh lãi xuất khẩu lớn nhất mà không cần đầu tư thêm nguồn nhân lực, nguồn
tài lực tức là vẫn chỉ với lực lượng tiền hàng có trong tay, doanh nghiệp ngoại thương Cơ sở cuả giải pháp định lượng này là phương pháp toán và thống kê như
là một nhân tố phát triển bề sâu để xác định cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng trên các thị trường hợp lý nhất bằng cách khai thác tới mức tối đa sự chênh lệch
về mặt đơn giá từng loại bàng trên từng thị trường Vấn đề còn lại là số liệu và kỹ năng tính toán
b- Dự báo lợi nhuận tối đa khả thi cho hàng xuất khẩu
Trong phần trên, đã xây dựng hàm doanh lãi xuất khẩu cho từng mặt hàng
cũng như nhóm hàng với dạng đồ thị của chúng Từ đồ thị, có thể thực hiện dự
báo doanh lãi xuất khẩu tối đa khả thi theo chi phí xuất khẩu thông qua phép nội
suy hoặc phép ngoại suy với điều kiện xác định
Phép dự báo này được xét trong hai trường hợp cơ bản sau:
Một là, chi phí xuất khẩu thay đổi trong phạm vi đã được nghiên cứu khi xây dựng hàm doanh lãi xuất khẩu; khi này, theo biểu thức được thiết lập
Lx h
F(x) = xạ: tính được mits alae xuất khẩu tối đa khả thi f(x,) ứng với
mức chỉ phí xuất khẩu xạ đã dự kiến Kết quả dự báo có thể được sử dụng: trong việc xác lập phương án kinh doanh XNK ngắn bạn hay đài hạn Đây chính là nội dung phép nội suy trong lý thuyết tương quan
Hai là, chì phí xuất khẩu dự kiến sẽ thay đổi ngoài phạm vi đã được nghiên cứu khi xây dựng hàm doanh lãi xuất khẩu Dự báo doanh lãi tối đa khả
thi trong trường hợp này chính là phép ngoại suy và hiệu lực của nó càng lớn nếu phạm vi ngoại suy càng nhỏ
Trong trường hợp điều kiện kinh đoanh XNK có sự thay đổi đáng kể, để
dự báo được bằng nội suy hoặc bằng ngoại suy, cần thiết xác định lại biểu thức
của hàm doanh lãi xuất khẩu với thực chất là xác định lại các tham số L và k, để từ đó xác định lại nội dung vừa nêu trên của dự báo
Trang 38Việc dự báo doanh lãi xuất khẩu cho từng loại hàng hoặc 1 nhóm hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng cơ cấu hàng xuất khẩu Nhờ so
sánh chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu, tạo ra cơ sở nhằm xác định những mặt hàng xuất khẩu có lợi nhất và khắc phục được hạn chế chỉ đơn thuàn dựa vào những
chỉ tiêu lợi nhuận thông thường
c- Quản lý hoạt động XNK thông qua hiệu quả kinh doanh, thông qua chỉ tiêu đoanh lãi:
Trong quản lí kinh doanh XNK hiện nay, việc xây dựng các thể chế mang tính ổn định và tính hiệu quả cao còn chưa tương xứng với sự can thiệp sâu vào
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để góp phần thúc đẩy hoạt động XNK
tăng nhanh và bề vững (và đến lượt mình, đó lại là nhân tố chủ yếu quyết định tốc độ phát triển kinh tế quốc dân), cũng như để đa đạng hoá các sở hữu chủ
trong kinh tế đối ngoại (phù hợp với xu thế tự do hoá hoạt động thương mại) cần thiết thay đổi tư duy quản lí kinh đoanh XNK Một trong những giải pháp khả thị |
và có hiệu lực là quả lý hoạt động XNK thông qua hệ thống chỉ tiêu hiệu quả, lợi nhuận và chi phí Cơ sở của vấn đề này là:
+ Quản lý bằng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả và doanh lãi (đặc biệt là doanh lãi tối đa khả thi) sẽ buộc các doanh nghiệp phải tính toán chặt chẽ các
phương án kinh doanh trên cơ sở so sánh chỉ phí với doanh lãi, góp phần ngăn chặn những khoản lãng phí cho xã hội, cho đất nước Về phía nhà nước, thông qua hệ thống chỉ tiêu đo lường hiệu quả, có thể điều tiết hoạt động XNK của đất nước bởi biện pháp kinh tế để ngoại thương
không bị cuốn hút vào các cuộc săn đuổi chênh lệch giá, gây xáo trộn giả tạo trên thị trường mua-bán
* Quan lí theo phương thức trên góp phần đảm bảo nguồn thu tối thiểu
hoặc tối đa cho ngân sách nhà nước từ doanh lãi của doanh nghiệp Nhà
nước không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh XNK mà vẫn điều
chỉnh được mọi hoạt động của các khu vực thành phần kinh tế theo hệ
thống chỉ tiêu hiệu quả mang tính pháp lệnh
Phương thức quản lý này đồi hỏi phải có môi trường pháp lý cần thiết cấu
thành hành lang pháp luật để tạo ra sự bình đẳng giữa các chủ thể hoạt động
ngoại thương Ngoài ra, các qui lệ kinh doanh, nếu ổn định, rõ ràng và nhất quán Sẽ tạo ra tâm lý yên tâm đầu tư vào sản xuất hoặc kinh doanh hoặc liên đoanh với
nước ngoài của các chủ thể hoạt động ngoại thương
Theo phương thức quản lí này, cần sớm xét và xoá bỏ những doanh nghiệp XNK (đặc biệt là quốc doanh)lỗ triển miên không còn đủ khả năng hoạt động có
Trang 39Lưu ý thêm rằng, việc phân tích hoạt động ngoại thương nói chung
và hoạt động kinh doanh XNK nói riêng cần thông qua một hệ thống chỉ tiêu Hệ
thống chỉ tiêu này cần đảm bảo yêu cầu bao quát được mọi mặt các cặp đối ngẫu
cấu thành hiệu quả hoạt động ngoại thương Hệ thống chỉ tiêu này vừa phải tính tổng hợp, vừa chứa đựng các thông tin phản ánh các khía cạnh bộ phận riêng biệt
của hiệu quả hoạt động ngoại thương Ở đây có thể mô tả sơ giản là:
Tổng quát, hiệu quả của một quá trình, một hoạt động được hiểu là quan hệ so sánh giữa kết quả (gắn với mục đích) và chỉ phí (gắn với nguồn lực) được sử dụng Trong phạm vì hiệu quả, có thể tách tượng trưng các cặp quan hệ bộ đôi (gợi là các cặp đối ngẫu) cấu thành hiệu quả, chẳng hạn, mặt xã hội với mặt kinh tế của hiệu quả là một cặp đối ngẫu tiêu biểu Chúng cùng tồn tại trong một thực
thể (thực thể hiệu quả), vừa thúc đẩy, vừa có thể kìm hãm lẫn nhau, các mặt đối ngẫu không mang tính đối lập nhau, lại có tính đối xứng trong ảnh hưởng, trong
tác động qua lại lẫn nhau Cụ thể hơn, có thể xét các cặp đối ngẫu cấu thành hiệu quả hoạt động ngoại thương sau:
“Xuất khẩu” với “nhập khẩu”
“Doanh nghiệp quốc doanh” với “doanh nghiệp ngoài quốc doanh” (hay “Nhà nước” với “tư nhân”)
Cặp đối ngẫu “vi m6” véi “vi mô” Cặp đối ngẫu “xã hội” với “kinh tế”
Cặp đối ngẫu “địa phương” với “trung ương” Cặp đối ngẫu “chi phí nguồn” với “kết quả đầu ra”
Trang 40"Bánh xe hiệu quả hoạt động ngoại thương” vận động càng mạnh nếu các cặp đối ngẫu cấu thành hiệu quả hoạt động ngoại thương được thúc đẩy
bởi các ngẫu lực thuận chiều (tượng trưng bởi chiều mũi tên) Vấn đề này được trình bày cụ thể ở [6]
Với việc phân cắt tượng trưng các cặp đối ngẫu của một thực thể, cho phép
tiết kiệm tư duy một cách hữu ích, khi nghiên cứu cả 2 mặt đối ngẫu (chẳng hạn xuất khẩu và nhập khẩu) thông qua việc nghiên cứu một tro;:z chúng (xuất khẩu
chẳng hạn) và luận giải ra những thông tin đối ngâu đúng và đủ cho mặt đối ngẫu của chúng (hoạt động nhập khẩu) Điều này càng trở nên hiệu quả cao, nếu tìm kiếm và phân tích được một số lượng lớn các cặp đối ngẫu của một thực thể
Từ những mô hình tối ưu trên, lẽ tự nhiên dẫn đến nhu cầu xay dựng mơ hình tính tốn hiệu quả kinh doanh xuất khẩu khi thấy ‹ đổi cơ cấu hàng xuất khẩu
Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, có thể xác nhận
rằng: phần tăng doanh thu xuất khẩu đạt được là kết quả tổng hoà của sự tác động đồng thời của nhân tố tăng về về rộng (gắn liền với sự tăng khối lượng xuất khẩu) và của cả nhân tố bể sâu (gắn liền với việc tăng hiệu quả kinh doanh xuất
khẩu)
Phần tăng thêm đoanh thu ngoại tệ xuất khẩu trong thời kỳ nghiên cứu
được biểu thị bởi hệ thức sau:
AT = Ty! - Ty? = ATs + ATs
Trong đó: AT: phần tăng doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu đem lại
Tà»x!,Tyw” : doanh thu ngoại tệ ở thời điểm đầu, ở thời điểm cuối của
thời kỳ nghiên cứu
AT, : phan tang doanh thu ngoại tệ xuất khẩu nhờ nhân tố bể rộng AT§ : phần tăng doanh thu ngoại tệ xuất khẩu nhờ tăng hiệu quả
kinh doanh (nhân tế về bề sâu)
Để xác định về mặt lượng ảnh hưởng của từng nhân tố đối với việc tăng đoanh thu ngoại tệ xuất khẩu, cần xuất phát từ một giả thiết là: khi tăng xuất khẩu theo bề rộng (mở rộng quy mô) thì hiệu quả trung bình kinh doanh xuất
khẩu ở thời điểm cuối không thay đổi so với thời điểm gốc Nói cách khác, ở thời
điểm dầu cũng như tại thời điểm cuối, mỗi đơn vị tiền tệ dùng cho chỉ phí xuất khẩu cùng đem lại một số lượng ngoại tệ như nhau Như vậy, phần tăng của xuất
khẩu đo việc mở rộng qui mô xuất khẩu đem lại, được xác định bởi: ATn = Hạy.(Cạy` - Cạy)