GD SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TKHQ

5 177 0
GD SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TKHQ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị hãy trao đổi về vấn đề sau : Mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học là gì? Thông tin phản hồi cho hoạt động 1. Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Một số kiến thức cơ bản ban đầu về: + Năng lượng, năng lượng sạch. + Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất. + Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày 1 Hoạt động 2 Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3, anh (chị) hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ; 2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trong các bài đó Trình bày kết quả theo bảng dưới đây: Lớp Bài Nội dung tích hợp Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 2 Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1,2,3. Lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 1 5. Vệ sinh thân thể Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc này Ví dụ : Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục, Liên hệ (hđ 3) 7.Thực hành: Đánh răng và rửa mặt Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước Liên hệ (hđ 2) 17. Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. Liên hệ (hđ 2) 2 13. Giữ sạch môi trường xung quanh nhà 18. Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp Liên hệ (hđ 2) (hđ 2) 3 23. Phòng cháy khi ở nhà Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong, Liên hệ ( hđ 2) 36. Vệ sinh môi trường Giáo dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả, có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả Bộ phận (hđ 2) 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước Bộ phận (hđ 2) 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. Bộ phận (hđ 2) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 3 Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 4 Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp 24. Nước cần cho sự sống HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước. Liên hệ (h đ 2) 28. Bảo vệ nguồn nước HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Bộ phận (h đ 1) 29. Tiết kiệm nước HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước Toàn phần (h đ 1) 52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. Liên hệ (h đ 3) 53. Các nguồn nhiệt HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày Bộ phận (h đ 3) Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 5 Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích 4 hợp 41. Năng lượng mặt trời - Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. Toàn phần (h đ 1-2) 42-43. Sử dụng năng lượng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốt - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Toàn phần (h đ 2-3) 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Toàn phần (h đ 2) 45. Sử dụng năng lượng điện - Dòng điện mang năng lượng - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Liên hệ (h đ 1) 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. - Các biện pháp tiết kiệm điện. Liên hệ (hđ 1 ) Toàn phần (hđ 3) 63. Tài nguyên thiên nhiên - Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. Bộ phận (hđ 2) 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường Liên hệ (hđ 1) 65. Tác động của con người đến môi trường rừng - Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Tác hại của việc phá rừng Liên hệ (hđ 1 – 2) 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước - Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Liên hệ (Hđ 2) 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Một số biện pháp bảo vệ môi trường Bộ phận (Hđ 1) 5 . Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Toàn phần (h đ 2) 45. Sử dụng năng lượng. 1-2) 42-43. Sử dụng năng lượng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốt - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Toàn phần (h đ 2-3) 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước. về: + Năng lượng, năng lượng sạch. + Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất. + Một số biện pháp sử dụng năng

Ngày đăng: 18/10/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan