1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích chập suy rộng và đa chập đối với các phép biến đổi tích phân fourier sine, fourier cosine, kontorovich Lebedev

58 399 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NỘI 2

NGUYEN DUC THUY

TiCH CHAP SUY RONG VA DA CHAP DOI VOI CAC

PHEP BIEN DOI TICH PHAN FOURIER SINE, FOURIER COSINE, KONTOROVICH-LEBEDEV

Chuyên ngành: Toán giải tích

Mã số: 60 46 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tuân

HA NOL, 2012

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 dưới

sự hướng dẫn của TS.Trịnh Tuân

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS.Trịnh Tuân,

người đã luôn quan tâm, động viên và tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình

thực hiện luận văn này

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các

thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, Ban Giám

hiệu trường THPT Tự Lập — Mê Linh — Hà Nội cùng bạn bè, đồng nghiệp đã

tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu

Hà Nội, ngày II tháng 7 năm 2012 Học viên

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS.Trịnh Tuân Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ

cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn

trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Trang 4

Trang

Cac kí hiệu dùng trong luận van 5

Mé đầu 6

Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 9

1.1 Tích chập đối với các phép biến đổi tích phân Fourier,

Fourier sine, Fourier cosine va Kontorovich-Lebedev 9 1.2 Tích chập suy rộng với hàm trọng đối với các phép biến đổi

tích phân .-c Ăn SE KH nh nh nh kh kg 13

1.3 Đa chập đối với các phép biến đối tích phân 15

Kết luận sành HH HH HH HH HH rên 17

Chương 2 Tích chập suy rộng đối với các phép biến đổi tích

phan Fourier sine, Fourier cosine va Kontorovich-Lebedev 18

2.1 Định nghĩa và đẳng thức nhân tử hóa .- 18

2.2 Một số tính chất của toán tử -scc set 24

2.3 Ứng dụng giải hệ phương trình tích phân .- 29

Kết luận sành HH HH HH HH HH rên 38

Chương 3 Đa chập đối với các phép biến đối tích phân Fourier cosine, Fourier sine và Kontorovich-Lebedev 39

Trang 5

F_ : Phép biến đổi Fourier

F' : Phép biến đổi Fourier ngược # : Phép biến đổi Fourier sine

F : Phép bién déi Fourier cosine

K _ : Phép biến đổi Kontorovich-Lebedev KT: Phép biến đổi Kontorovich-Lebedev ngược

(f *g) : Tich chap cia hai ham /,g

(f * ø) : Tích chập của hai hàm ƒ,g với hàm trọng Z

(/*ø) : Tích chập của hai hàm /,ø đối với phép biến đối 7

Trang 6

1 Ly do chon dé tai

Năm 1951 nhà toán học nguoi My I.N Sneddon (xem [12]) đã xây dựng

được tích chập suy rộng đầu tiên đối với hai phép biến đổi tích phân Fourier

sine và Fourier cosine Mãi đến năm 1998 (xem [10]) nhờ kỹ thuật xây dựng

tích chập suy rộng với hàm trọng đối với ba phép biến đổi tích phân

K,,K,, K, bất kỳ của V.A Kakichev và Nguyễn Xuân Thảo kết quả đó được tóm tắt bằng sơ đồ sau

K|']l)=z0)(6/)0)(xz)f)

Trong đó, ƒvà ø là những hàm thuộc không gian hàm xác định, r(0) là hàm

trọng

Từ kỹ thuật đó, trong thời gian gần đây đã có một số kết quả công bố về tích chập suy rộng trên các tạp chí có uy tín trong nước và quốc tế (xem [7], {14], [15], [17], [19], .) Song song với việc nghiên cứu tích chập suy rộng với hàm trọng thì cũng chính năm 1998 V.A Kakichev (xem [9]) đã xây dựng

sơ đồ về đa chập với hàm trọng đối với các phép biến đổi tích phân

K,K (¡=3)

Miso) AMET A)loh m9 ;=l

Trong đó ƒ (¡= 3,n) là những hàm thuộc không gian hàm xác định, r(y) la ham trong

Nhờ đó đã có các kết quả công bố về đa chập (xem [13], [16], [18]) Sự

Trang 7

phương trình tích phân dạng chập, nghiệm biểu diễn dưới dạng đóng và đặc biệt là phương trình tích phân Toeplitz-Hankel

Với mong muôn tìm hiêu sâu hơn vê vân đê này, nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của TS Trịnh Tuân, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

%Tích chập suy rộng và da chập đối với các phép biến đổi tích phân Fourier

sine, Fourier cosine, Konforovich-Lebedev ”

Luận văn được trình bày thành ba chương và phần tài liệu tham khảo Để

tiện cho việc theo dõi luận văn thì phần đầu chúng tôi có trình bày thêm bảng

ký hiệu toán học dùng để viết luận văn 2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống về tích chập suy rộng

và đa chập có hàm trọng đối với phép biến đổi tích phân Fourier sine, Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev (nghiên cứu sự tồn tại trong không gian L, (R 4) đăng thức nhân tử hóa, các tính chất đại số của tích chập, đa chập và ứng dụng để giải phương trình, hệ phương trình tích phân)

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu tính chất toán tử của tích chập suy rộng và đa chập đối với phép biến đổi tích phân Fourier sine, Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev

- Tìm hiểu các tính chất của nó

- Ứng dụng để giải đóng một số phương trình tích phân và hệ phương trình tích phân dạng chập

4 Đối tượng nghiên cứu

Trang 8

số, ứng dụng

5 Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng một số công cụ của giải tích hàm như (không gian hàm, lý

thuyết toán tử, )

- Sử dụng các kỹ thuật về phép biến đổi tích phân cũng như các đánh giá

bất đẳng thức với các phép biến đổi tích phân

- Sử dụng kiến thức về hàm đặc biệt, chăng hạn hàm Macdonald, 6 Dự kiến những đóng góp mới

- Trình bày một cách có hệ thống về lý thuyết tích chập và đa chập

- Trình bày được chỉ tiết tích chập suy rộng với hàm đối với các phép biến

Trang 9

Kiên thức chuân bị

Trong chương này chúng tôi sẽ trình bày một cách tóm tắt một số kiến thức về các phép biến đổi tích phan Fourier, Fourier cosine, Fourier sine, Kontorovich-Lebedev, tích chập tương ứng của các phép biến đổi tích phân này, tích chập suy rộng và đa chập Sau mỗi phần trình bày chúng tôi đều trích dẫn một số tích chập suy rộng và đa chập làm ví dụ minh họa Các ví đụ này sẽ được dùng cho việc nghiên cứu các chương sau

Nội dung trình bày của chương này được dựa vào các tài liệu (xem [6],

[7], [8], [9], [10], [11], [12], [14], [18], [19], [20])

1.1 Tích chập đối với các phép biến đổi tích phân Fourier, Fourier cosine, Fourier sine va Kontorovich-Lebedev

1.1.1 Dinh nghia tich chap

Dinh nghia 1.1 (xem [12]) Cho U,(X).U,(X) là các không gian tuyến tính,

V(Y) là đại số Khi đó

(9):04(%)xU,(X) — V)

(f.9) > (ƒ* ø)0)

được gọi là phép toán tích chập Kĩ hiệu: (*)

Giả sử K :U(X) — V(Y) là một toán tử tuyến tính từ không gian tuyến tính U(X) vào đại số V(Y)

Tích chập của hai hàm ƒ e U,(X).ø U,(X) đối với phép biến đổi K là một hàm, kí hiệu (ƒ x ø), sao cho đẳng thức nhân tử hóa sau được thỏa mãn

XỨ* øg)0) = (KJ)0)(Kø)0)

Trang 10

1.1.2 Các ví dụ về tích chập

Định nghĩa 1.2 Phép biến doi Fourier cua ham f(x) € L,(R) là một hàm kí

hiệu Fƒ và được xác định bởi công thức (xem [12]):

f(x) = (Ff og fe e Y f(y\dy voice R (1.1)

Ở đó F được gọi là toán tử Fourier hoặc phép biển đổi Fourier

Định nghĩa 1.3 Phép biến đổi Fourier ngược của hàm ƒ(+) € L,(R) được xác định bởi công thức (xem [12]):

(Ff og fe ell” f (0)dụ với z €TR (1.2) Ở đó FT} gọi là toán tử Fourier ngược hoặc phép biển đổi Fourier ngược

Ví dụ 1.1 Tích chập đối với phép biến đỗi tích phân Fourier

Cho ƒ,ø € L,(R) Tích chập đối với phép biến đổi tích phân Fourier (1.1) của hai hàm ƒ và ø, kí hiệu (ƒ + ø)(z), được xác định bởi công thức (xem [12])

F

(fxg ad | te thu 0)dụ với z cIR (13)

Tích chập (1.3) thuộc không gian L,(IR) va thoa man đẳng thức nhân tử hóa

PỰ + ø)0) = (Ff)(y)(F9)(y) voi y ER (1.4) Dinh nghia 1.4 (xem [12]) Cho hdm f(«) € L,(R,) Phép biến đổi Fourier

cosine (F,) cua ham f la m6t ham va duoc xac dinh boi céng thitc

Trang 11

Ví dụ 1.2 Tích chập đối với phép biến đổi tich phan Fourier cosine

Cho f,g€L,(R,) Tich chap đối với phép biến đổi tich phan Fourier cosine (1.5) của hai hàm ƒ và ø, kí hiệu: (ƒ+ø)(z), được xác định bởi công thức 1 (xem [12]): +00 (ƒ>ø)(z œ J [øz - ») + (2 + )|dụ với z > 0 (1.6) 0

Tích chập (1.6) thuộc không gian 0,(R ) và thỏa mãn đăng thức nhân tử hóa

FPS DY) = FAYE DY) vor y > 0 (1.7)

Định nghĩa 1.5 (xem [12]) Cho ham f(x) € L,(R,) Phép biến đối Fourier

sine (F`) của một hàm ÿ là một hàm và được xác định bởi công thức

o- Pf sinzy.f(y)dy, với ø>0 (1.8) Ví dụ 1.3 Tích chập đối với phép biến déi tich phan Fourier sine

Cho ƒ,øc r,(R,) Tích chập với hàm trọng +(z) = sinz của hai hàm ƒ và ø đối với phép biến đổi tích phân Fourier sine (1.5) được xác định bởi công thức (xem [8])

(*2)(z) = sóc froin +—1)ø|Ì# + w— 1ÌÌ— ø(œ +w+1)+

+sign(z — y + Valle —+ 1) — #ign(# — t — D||z —— 1Ì) dụ >0 — (1.9)

Tích chập (1.9) thuộc không gian 1,(R ,) và thỏa mãn đăng thức nhân tử hóa +

F(F* 9)(y) = simy(F,))Œ,ø)00), Vụ > 0 (1.10)

Định nghĩa 1.6 (xem [6], [19]) Phép biến đổi Kontorovich-Lebedev (K) của

Trang 12

f(t) )= f rox nde, Wte R, (1.11)

6 do K,, la ham Macdonald va được xác định bởi +00 K(x) = J e 7 O8hY cos(tu)du, a € R, (1.12) 0 Nhận xét Từ (1.12) ta có |K„(z)|< Kạ(z) do đó {= fie le lees fi (od Từ công thức 1.8.52 [6] ta có Kg(œ)~—logz/2_ khi z — 0T Và từ công thức 1.8.53 [6] ta có TT _», +

Ko(a) ~ (Se khi x > +00 Mat khae f(x) € ,(R,) nén tich phan (1.11) hdi tu

Định nghĩa 1.7 (xem [6], [19]) Phép biến đổi Komtorovich-Lebedev ngược

(K``') của một hàm được xác định bởi cơng thức sau

~ 2 +® ~

= J zsinh(xz)K,„(8£ ft}, z>0 (1.13)

x 9 ~

Trang 13

Tích chập (1.14) thuộc không gian 0,(R ) và thỏa mãn đẳng thức nhân tử hóa

K(f * g9)0) = (Kƒ)0)(ø)0) Yụ > 0 (1.15) Dé y rang cac tich chap (1.6), (1.9) và (1.14) ở trên đều có chung một

đặc điểm là trong đẳng thức nhân tử hóa của chúng chỉ có duy nhất một phép biến đổi tích phân tham gia Do đó ít nhiều làm ảnh hưởng đến tính ứng dụng của nó Phần trình bày sau đây chúng tôi sẽ nêu sơ đồ kiến thiết tổng quát của tích chập suy rộng với hàm trọng đối với các phép biến đối tích phân cũng như một số ví đụ minh họa cho các tích chập đó

1.2 Tích chập suy rộng với hàm trọng đối với các phép biến đối tích phân 1.2.1 Định nghĩa (xem [10]) Cho các toán tử tuyến tinh

K,:U(X)—V(),i= 13,3

Trong đó U,(X,) là các không gian tuyến tính, còn V(Y) là đại số

Tích chập suy rộng với hàm trong y(y) cua hai hàm ƒ €U,(X,) và

g€U,(X,) đối với ba phép biến đổi tích phân bắt kì K,,K,,K, (xem [10]) la

biểu thức (ƒ*g) sao cho đẳng thức nhân tử hóa sau được thỏa mãn

K,(f*9)(y) = +(0)(,f)(0)(K;ø)(0) (1.16)

Với bộ gồm ba phép biến đổi tích phân bất kì (K,,K ,K,)

m,n, p = 13, thì sơ đồ (1.16) cho ta 24 tích chập suy rộng (chưa kế đến hàm trọng z(y)) Một số trường hợp riêng:

Khi Kk, = K, = K, = F, voi F là phép biến đổi tích phân Fourier (1.1) thì ta được tích chập (1.3)

Trang 14

Khi K, = K, = K, = F,y(y) = siny, voi F 1a phép bién déi tich phan Fourier sine (1.8) thi ta dugc tich chap (1.8)

Khi K, = K, = K, = K, voi K la phép biến đối tích phân Kontorovich - Lebedev (1.14) thì ta được tích chập (1.14)

Khi K, = K, =F,K, = F, thì ta được tích chập suy rộng (1.17) Khi K, = K, =F,K, = F, thì ta được tích chập suy rộng (1.19)

Nhờ kỹ thuật (xem [10]) mà từ đó đến nay đã có một số kết quả công bố về tích chập suy rộng với hàm trọng đối với các phép biến đối tích phân (xem

[7], [14], [15], [L7], [19]) Để minh họa cho sơ đồ kiến thiết tích chập suy

rộng (1.16), sau đây chúng tôi trình bày một số ví dụ minh họa đồng thời các tích chập suy rộng này còn dùng để nghiên cứu cho các chương sau của luận văn

1.2.2 Một số ví dụ minh họa

Vi du 1.5 (xem [12]) Cho ƒ,ø !;(R,) Tích chập suy rộng đối với phép biến đổi tích phan Fourier cosine (1.5) va Fourier sine (1.8) của hai hàm f va

ø, kí hiệu (ƒ *ø)(+), được xác định bởi công thức 2

+

Ứ*ø)œ)= = J fu)lgl|e — ul) - g(a + u)]du,z > 0 (1.17)

Tích chập suy rộng (1.17) thuộc không gian /,(R,) và thỏa mãn đăng thức nhân tử hóa

T.39)0) = (Œ/))Œ,9)00),Vụ > 0 (1.18)

Ví dụ 1.6 (xem [14]) Cho ƒ,ø e !;(R,) Tích chập suy rộng đối với phép biến đổi tích phân Fourier cosine va sine của hai hàm ƒ,ø, kí hiệu (ƒ *ø)(2),

Trang 15

được xác định bởi công thức

Lf ft )[sign(u - x) 9( |u- a) t+g(ut+z)|duc>O (1.19)

0

fi

Tích chập (1.19) thuộc không gian 7,(R,) và thỏa mãn đẳng thức nhân tử hóa

FLL * 9)(y) = EDF 9)(y), Vy > 0 (1.20)

1.3 Đa chập đối với các phép biến đối tích phân

1.3.1 Định nghĩa (xem [9]) Cho các toán tw tuyển tính

K,:U(X,) > V(Y),i=1,2,3

Trong đó U(X,) là các không gian tuyến tinh, con V(Y) là đại số

Da chập của các hàm J € U.(XJ), € U¿(Ä;), , ƒ, € U,(X,„) với hàm trọng

+(w) đối với các phép biến đổi tích phân K,K,,K,, ,K,, la m6t hàm, ký hiệu + ; *fis fre ty): Hu2 — V(Y) sao cho đăng thức sau được thỏa mãn n KU fon Fl =o] (KAW) ø>3 — 20 i=1

Nhờ sơ đồ (1.21) đã có nhiều đa chập mới đối với các phép biến đổi

tích phân được xây dựng và nghiên cứu Chẳng hạn, đa chập đối với các phép

biến đổi tích phan Fourier cosine và Fourier sine; Fourier sine, Fourier Cosine

va Kontorovich-Lebedev (xem [13], [16], [18])

Để minh họa cho sơ đồ kiến thiết đa chập (1.21), sau đây chúng tôi trình bày một số ví dụ minh họa đồng thời các đa chập này còn dùng để

nghiên cứu cho chương 3 của luận văn

1.3.2 Một số ví dụ minh họa

Ví dụ 1.7 (xem [13]) Cho f,9,h € L,(R,) Da chập đối với các phép biến đổi

Trang 16

*(f,9,h)(x )=5- ff Hedateytn (le + ua) + (few af) -

—h(|e—u—o])—h(2 + w+ v) dude, >0 (122)

Khi đó đa chập (1.22) thuộc 7, (R 4) và thỏa mãn đẳng thức nhân tử hóa

?@Œø.))0) = Œ.0)0)-Œ.ø)0)-Œ,h)(0) Vụ >0 (1.23)

Ví dụ 1.8 (xem [18]) Cho 7°” = L, [R.t°K, ()).a cR,0< <1 là tập tất ca các hàm ƒ xác định trên (0;+oo) sao cho

1

lies = “J |/(ĐỊ” Kạ(8t°at)" <

trong đó (0) là phép biến đổi tích phan Kontorovich-Lebedev (1.11) Cho f,geL(R,),he 1,0 <B <1 Đa chập với hàm trọng +(z) = sinz của

các hàm ƒ,ø và h đối với các phép biến đổi tích phan Fourier sine, Kontorovich-Lebedev xác định như sau

*(f, g,h)( “Wi fe (2, u,v, w))f(u)g(w)h(w)dudvdw,x > 0 (1.24)

với 6, (a, u,v, w) — ø—0cosh(+u+u+l) _ e weosh(a+u+u-1) O(c, Uy 0, w) — ew cosh(a—u-+u-1) " e0 cosh(=u+u+1)

6 (ø, u,v, w) =e cosh(a+u—v—l) ew cosh(-++u—0-+])

0,(, uy, w) — e—0cosh(=u~u+]) _ ew cosh (2—u—v—1)

Khi đó đa chập (1.24) thuộc 7,(R „) và thỏa mãn đẳng thức nhân tử hóa

Trang 17

Kết luận

- Trình bày một số phép biến đổi tích phân và tích chập tương ứng của các phép biến đổi tích phân Fourier, Fourier cosine, Fourier sine, Kontorovich—Lebedev

- Trinh bay va hé thống sơ đồ về tích chập suy rộng có hàm trọng và đa

chập của các phép biến đồi tích phân K, (i = Ln)

- Trình bày các ví đụ minh họa tích chập suy rộng và đa chập để thấy sự

khác biệt rõ rệt là đối với tích chập trong đăng thức nhân tử hóa chỉ có

một phép biến đổi tích phân tham gia còn trong tích chập suy rộng và đa

Trang 18

Chuong 2

Tích chập suy rộng đối với các phép biến đổi tích phân

Fourier sine, Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev

Trong chương này chúng tôi trình bày về tích chập suy rộng với hàm

trong y(y)=sinh (my) đối với các phép biến đổi tích phân Fourier sine,

Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev Từ đó nghiên cứu sự tồn tại, đẳng thức nhân tử hóa cũng như các tính chất đại số của tích chập và ứng dụng

Các định lý chính của chương này là định lý (2.1) và (2.2) Nội dung

của chương 2 được trình bày từ tài liệu (xem [17]) 2.1 Định nghĩa và đẳng thức nhân tứ hóa

2.1.1 Định nghĩa (xem [17])

Tích chập suy rộng với hàm trọng () = sinh Ì{nụ) của hai hàm ƒ và g đối với các phép biến đổi tích phân Fourier sine, Fourier cosine vd

Komtorovich-Lebedev được xác định như sau

Trang 20

Uv 1] “eoM(s- v) vo -u Ị =u cosh(x-v) +00 mm 0u” v = 1 |e” -e cosh "] _ 1 Ũ _ "| U U 5 e" —u.cosh (26) + U do đó từ (2.5) và (2.6) ta có { } 1 TH : —u.cosh(+) ƒ*g (e)d+<= | Ỉ [ [sinh(x +0) + ok 7 “000 + [sinh (z - | ce weosh(eme)y f (u) g (v) dudvdx +00 +90 1 LFF lr(ojoto) 0 0 +00 { | sinh ut v) Je” cosh( +0) + kinh (z — 9Ì eo conte 2| dudv < 0 < 2 +00 +00 e F 1 _ 2 +90 al P +00 F < sa JU “oan Le —li(u)]au f |a(») avs < fAr(u) (ff oe) (v)|dv < 420 0 Y Vậy (/*ø)(z)< r(R,)

Trang 21

-+F00 +00 = sin tín) L2 ƒ J cos(yv )ysinh VK yl u)= flu)g()dudo 0 0 +00 +00 = 5 Pe J J cos(ye) f(u)gv) = UK, y(u)dude, Từ công thức I [4, tr 130], ta có 3(w)(K”`7)(w)(,ø)(w) = +oo +00

2 2 : —u Cosh &

Trang 24

Suy ra y(y)(K~'f)(y)(F.g)(y) = v5 +00 +00 | +00 mag Sis J cosut) sinh(t-+ v).e ™ M+) — sinh(t = ve eos) att .ƒ(u)g()dudu c_w.cosh(Ptr) —sinh(t — TH dt

Vậy đẳng thức (2.4) được chứng minh

Trang 25

-t%œ +00 42 — a sinh(a —v)e "°°" sh(#—0) F(a) g(v)dudu toad J _ 42 re ˆ TC J 16)6inhte 9 —ucosht * 1 g(t))(x)du + +00 +00 2 ay), cosh(a—v) + > J J sinh(a — vje f(u)g(v)dudu (2.11) 2 và (ƒ ; 9)() = +00 +00 = 5 J J sinh(œ + )e ” cosh(z†t?) _ sinh Í: — ofje costa] f(u)g(v)dudv — 0 0 -+Foo +00 -=f J sinh(o— ve teosh(e—”) Fu) g(v)dudv 0z Tv —ucosht *g sinh t.e x)du — J1 0 He CO +00 + J Fa sinh( (a — ve —w€osh(#— F(u)g (ø \dudv (2.12) 0 % Từ (2.11) và (2.12), ta có * * v2 Pe : —ucosht * W7øœ)+ 90) = we J f(u)[sinn te hí *z()|fe]ax+ +% + 42 tos 0 + 8 sinh( (=- v) eteosh( 2-0) f(u)g(v) dudv — a} 8 ¬ —¬

ks ¬ tứ (u){sinn te ueoshf No (le) du —

Trang 26

Vậy ta có điều phải chứng minh

Định lí 2.2 (xem [17]) Các tích chập (2.1), (2.2) không giao hốn, khơng kết hợp nhưng nó thoả mãn các đẳng thức sau y YF + YF 1 (7 *h) — a*(#*# fe + 1) ƒ*(g*h)= g1(ƒ*h), với ƒục HT he L,(R,) 2) ƒ*(g*h)=g**h),với fg EL, |4,R,|,nez (E.) 31 221 : lạ) + 1Ì + 3) ƒ*(g*h) = Ƒ*g)*h, với ƒ€L,|*,B,|ghe1 (R,) a 172 Ty? Fy T+ 4) F*(g*h) =(feg*h voi fet \2,R loner (z,) 2° 2 g1 Ta? +] 1Ì + 5) Ƒ*(g*h) =h*(ƒ*g), với fet, {+R 0h 1° 3 3° 1 Tg? † € 1 1Ì + (R,,} ^ Trong đó, các tích chập (3): tố) (0) ch ( Nu x¬ ) lan lượt được xác dinh boi (1.6), (1.17), (1.19), (2.1), (2.2) Chứng minh 1) Từ các đẳng thức nhân tử hóa (2.3), (2.4), ta có P7 "30 ()= sinh '{my)|x—'7|(y)-F(0 ;Ð()

= sink {Az} sinh (0&0) (0)

= sink (ry)(149)(v) LU) (uy) =F ru) (v)

y 7 + +

Trang 27

2) Từ các đẳng thức nhân tử hóa (2.3), (2.4), ta có % T7 F f soe ity smr*(m)|i)(5)0)= ^ * 2 = sinh! (ry K'g)(y E(+R)(y)= #, g coo) + 3 +3 Vậy f*(g*h) = 9 *(f*h) 21 21 3) Từ các đẳng thức nhân tử hóa (1.7), (1.18), (2.3), ta có +

fg" 7 (y) = sinh™ (ay)(K~'/)(u) FCG) (y)

Trang 28

— ll 8 Dd a h ¬ < = — x h ¬ —- —— = — ot — Ss F(f*(g*h))(y 1 3 Vậy ƒ*(g*h) = h*(f* 9) 173 371

Trang 29

rf + 1Í 3 Vay |ƒ*|g*h||*k=ƒ* o [nea] 1 2 l2 1| 2 2 2) Từ các đăng thức nhân tử hóa (1.7), (2.3), (2.4), ta có 1Í + PÌJƒ*|g*h||*kE|=PF.|ƒ VW 2| 1! fla © + f* 2 * g*h 1 ¬ 1 2 Vậy * [nee] 1 1

Trang 30

v) e" cosh(x+v) ) —uwcosh(œ—ø} + sinh (œ — e6 - Trong dé pe L, x +Ỉ: 0€ LJÍR,), À,À; là những hằng số và ƒ, ø là những hàm cần tìm

Trang 31

Sử dụng tích chập (2.1) và (2.2), khi đó hệ (2.13) được viết dưới dạng hệ chập

se) + AR let a)(e)= A(x), AL¥)(2) + 9(z) = (2):

Từ các đăng thức nhân tử hóa (2.3) và (2.4) ta chuyển hệ trên vé dang

(Fo) +2 sinh (u)[K)(o} (Fao) = [EC d,.(F)(y).(E)(y) + (9) (y) = (FA)(y): (2.15) A= 1 \, sinh”! (rv) ( K1) (v) »(“9)0) | 1 =1-ALF ory (ø)= 0 (o16) h)(y) À sinh Ì (=z)|K—"2|() FA)(u) =(8)(y)~xsimh '[sy)|K "2|(y)-(#)Ú): A, “hes 1 K "| ~ Ae Từ (2.16) suy ra ÀIƑ, |w *¿|W)

1—AA le*lU] “le 5 Ụ

Định lí Wiener-Levy (xem [4]) nói rằng: Nếu ƒ là ảnh của phép biến đổi Fourier của một hàm thuộc L, (R 4): ó(z) là một hàm giải tích trong lân

Trang 32

cận của tập hợp chứa miễn giá trị {/(s).z € R} va 9(0) = 0 thi 27) là ảnh của phép biến đôi Fourier của một hàm thuộc L(R,)

Chú ý rằng định lí Wiener-Levy vẫn đúng cho phép biến đổi Fourier cosine của một hàm thuộc 7;(R „)

Aro? 1—~ÀJÀ¿z

Ở đây ta áp dụng định lí trên cho trường hợp o(z) = , trong đó

Trang 33

Tương tự, ta có (Eø)(u)= |*)(w)~(E =[I+(*4)(w)|(.#)(s)=5()(s)(®)(s|| =##)(]+(z4)(0)(F.#)Wu)—A›(R9)(v)=.")(w)~ =A;[za)(w)(F Do đó s(s)=#|s)+|s‡#|Íz)=A (z)=As|£;"Ì|le) (2.18) Từ cơng thức (2.17), (2.18) cho ta thấy rằng nghiệm (ƒ.ø) nhận được là > pth 2

một biểu thức giải tích biểu diễn thông qua tích chập (2.1), (2.2) và một số

tích chập đã biết Vì các tích chập này đều thuộc L,(R ,) nên nghiệm nhận

Trang 36

nN < — | > wt 6 > ——— < — | c> — = S a — < — ; — ° <a > a — < a — ¬ om) — — < — f (z) =h (z) + : 5 ( (z) —ÀI [- *k (z) —ÀI |; i f h | (z) (2.22)

—AE.(01Rlly)= ‘ant '(ny)(K'8)(0)(RA)(u)(Aa)(y) =(*)(u)+ su? dịo)- A(01®lÌ0)=

—2, sinh (ny)(K-"e(v).#, [hg] (y)

Trang 37

ì >

vale) ur(neg

a(x) = k(x) + [ae] (2) -r, |: (2.23)

Từ công thức (2.22), (2.23) cho ta thấy rằng nghiệm (ƒ,g) nhận được là một biểu thức giải tích biểu diễn thông qua tích chập (2.1) và (2.2) và một số tích chập đã biết Vì các tích chập nay đều thuộc L, (R,) nên nghiệm nhận

được cũng hoàn toàn thuộc 1; (R 4)

Định lí được chứng minh

Nhận xét

Ta thấy rằng đối với những hệ phương tình tích phân (2.13), (2.19)

Trang 38

Kết luận

Trình bày được chỉ tiết hai tích chập suy rộng đối với các phép biến đồi tich phan Fourier sine, Fourier cosine va Kontorovich—Lebedev ngược với hàm trọng

Nghiên cứu sự tồn tại, đẳng thức nhân tử hóa và các tính chất đại số của

hai tích chập trên các không gian khác nhau

Ứng dụng các tích chập suy rộng này để giải đóng một số lớp hệ

Trang 39

Chương 3

Đa chập đối với các phép biến đối tích phan Fourier sine,

Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev

Trong chương này chúng tôi trình bày về đa chập đối với các phép biến đổi tích phân Fourier sine, Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev Nghiên cứu các tinh chất của chúng và ứng dụng đề giải hệ phương trình tích phân và phương trình tích phân với nhân Toeplitz-Hankel

Các kết quả chính của chương là định lý (3.1), (3.3) và (3.4) Nội dung của chương được trình bày từ tài liệu (xem [16]) 3.1 Định nghĩa và đẳng thức nhân tử hóa

3.1.1 Định nghĩa

Định nghĩa 3.1 (xem [16]) Đa chập của các hàm ƒ.g và h đối với các phép

bién doi Fourier sine, Fourier cosine và Kontorovich-Lebedev được xác định *.60)(+) x l Jf fa % u,v, w) f(u)g(v)h(w)dudvdw, z>0 (3.1) 0 0 0 odo h9 ¬ x

—0 cosh(x—u+u) —weosh(x—u—v) —0 cosh(x+u-+v) —ucosh(a-+u=—o)

O(a, u,v, w) = +e —€ —e

+00

Dinh nghia 3.2 (xem [16]) Cho L,(R,)=|f eR, | J |/(s)|d< +=| vả

L, (3(z),R,)= ụ€ R,| Ÿ2:)bls|& < +00

Chuẩn của hàm f thuộc bị (R,) và chuẩn của hàm g thuộc h (3 (z),R,)

Trang 40

Ie ce ~ J; le) das va IA, (a(eye,) ~ J s(o)/o (2) dư

3.1.2 Đẳng thức nhân tử hóa

Định lí 3.1 (xem [16]) Gid sw ƒ,g là các hàm trong L,(R,) va h là hàm

Ngày đăng: 18/10/2014, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w