Cho phản ứng sau: Tốc độ được biểu thị bằng công thức: . Hãy viết biểu thức tốc độ đối với các chất trong phản ứng trên Cho phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm xảy ra như sau: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ đầu cũng tăng lên 2 lần. Nhận xét này cũng đúng khi tăng nồng độ este lên gấp đôi. a.Cho biết bậc của phản ứng và dạng của phương trình động học. b.Cho 0,01 mol NaOH và 0,01 mol este vào 1 lit nước (V = const). Sau 200 phút thì este bị phân hủy 60%. Tính hằng số tốc độ, thời gian bán hủy và thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% este.
Trang 1Bài 1:
Cho phản ứng sau: N O2 5(K) 4NO2O2
Tốc độ được biểu thị bằng công thức: d[O ]2
vdt
Hãy viết biểu thức tốc độ đối vớicác chất trong phản ứng trên
Trang 2Cho phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm xảy ra như sau:
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ đầu cũng tăng lên 2 lần Nhận xétnày cũng đúng khi tăng nồng độ este lên gấp đôi
a.Cho biết bậc của phản ứng và dạng của phương trình động học.
b.Cho 0,01 mol NaOH và 0,01 mol este vào 1 lit nước (V = const) Sau 200 phút
thì este bị phân hủy 60% Tính hằng số tốc độ, thời gian bán hủy và thời gian cầnthiết để phân hủy hết 99% este
Bài giải
Gọi nồng độ ban đầu của este và kiềm lần lượt là Co và '
0
Trang 3Biểu thức vận tốc của phản ứng là: v k[RCOOR '] [NaOH]
Và phương trình động học v k[RCOOR '][NaOH]
b.Nồng độ mol/l của este và kiềm đều bằng 0,01M.
Trang 4Bài 4:
Ở thời điểm ban đầu t = 0, người ta đưa vào bình phản ứng có dung tích400cm3 một chất HCHO dưới P = 300 mmHg và nhiệt độ là 3500C Sau 100 giây,
áp suất toàn phần đo được là 400 mmHg
a Tính áp suất riêng phần của CO, H2 và HCHO tại thời điểm t = 100 giây
b Tính nồng độ và số mol của HCHO ở thời điểm t = 0.
Cho biết: HCHO(K) H2(K) + CO(K)
Bài giải
a.Gọi x là áp suất riêng phần của HCHO tại thời điểm t = 100 giây.
Vì thể tích của bình chứa và nhiệt độ không đổi trong thời gian phản ứng nên tỉ lệ
Khi nghiên cứu các đồng vị phóng xạ (Po) của nguyên tố Po có khối lượng
210 Cho thấy rằng sau 10 ngày khối lượng của nó giảm đi 6,85% Xác định tốc độcủa phản ứng phân rã Povà 1/2, thời gian cần thiết để phân rã hết 99% Po
Bài giải
Trang 5Phản ứng phân rã của các đồng vị phóng xạ là phản ứng bậc 1.
Gọi m (gam) là khối lượng ban đầu của đồng vị 210Po
Khối lượng 210Pobị phân rã là: 0,0685m (gam)
Sau khi phân rã hết 99% Po, lượng Po còn lại là: 0,01m (gam)
Thời gian cần thiết để phân rã hết 99% Po là:
3 1
Trang 6Bài giải:
Theo bài 3 thì phản ứng trên là phản ứng bậc 2
Lượng etyl axetat bị xà phòng hóa là: 3
Trang 7+ Sau 10 phút thì lượng H2O2 còn lại sẽ là: a x 13,8(M)
Thay vào công thức ta được: 1
+ Sau 10 phút tiếp theo thì lượng H2O2 còn lại sẽ là: a x 8,25(M)
Thay vào công thức ta được: 1
Trang 8Phản ứng chuyển hóa aminoxianat urê xảy ra trong dung dịch nước theo phảnứng sau: NH4CNO (NH2)2CO
Trang 10Lượng chất đầu A sau 1 giờ còn là:
a.Từ đơn vị của hằng số tốc độ phản ứng suy ra đây là phản ứng bậc 1.
Phương trình mô tả sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào chất đầu: v k[N O ] 2 5
Trang 11Gọi a là lượng dầu hỏa ban đầu.
Lượng xăng cực đại thu được là:
Trang 13Ở 200C một phản ứng kết thức sau 2h biết hệ số nhiệt của phản ứng bằng 3.Hỏi ở nhiệt độ nào thì phản ứng sẽ kết thúc sau 25 phút.
v3v
Cho phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm theo sơ đồ:
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Trang 14a.Trộn 1 thể tích bằng nhau 1 mol nước oxi già với 1 mol anđehit fomic sau 2h thì
anđehit fomic còn lại 0,215 mol Tính k và 1/2
b.Trộn 1 lit anđehit fomic 1M và 3 lit H2O2 1M Xác định lượng axit fomic hìnhthành sau 3 giờ
c.Nếu trộn 1 lit anđehit fomic 0,5M với 1 lit H2O2 1M Tính thời gian cần thiết đểanđehit fomic còn lại 10%
b.Nồng độ của H2O2 và HCHO lần lượt là: 0,75M và 0,25M
Gọi x là nồng độ của H2O2 đã tham gia phản ứng
Áp dụng công thức cho phản ứng bậc 2 có nồng độ các chất phản ứng khác nhau:
Lượng axit fomic được hình thành sau 3h là: 0,226M
c.Nồng độ của HCHO và H2O2 sau khi pha trộn là: 0,25M và 0,5M
Trang 15Trong bình kín chứa 1 mol N2, 3 mol H2 khi có mặt của chất xúc tác và nhiệt
độ thì phản ứng xảy ra: N2 + 3H2 2NH3 Tốc độ của phản ứng thuận sẽ giảm đibao nhiêu lần khi N2 phản ứng hết 0,65 mol
Trang 16cb
[H O][I ][HI]
Trang 18 CO2 + 2H2O
Sự hoạt hóa được tiến hành như sau:
* (h)
Trang 19Năng lượng chiếu sáng là 3
8,7 10 (erg / s) Nhiệt độ thí nghiệm là 250C và
4 h
Trang 2020 h
Ta có: Vlà thể tích khí O2 thu được ở thời điểm kết thúc phản ứng
Khi đó: V V0= V(vì thời điểm đầu t=0 thì V=0) tỉ lệ với nồng độ đầu của H2O2
V Vttỉ lệ với nồng độ của H2O2 ở thời điểm t
Trang 21Trong 1 thí nghiệm người ta đo được góp quay mặt phẳng phân cực của hỗn hợp dungdịch đường theo thời gian như sau:
a.Tính hằng số phản ứng nghịch đảo đường.
b.Tính lượng đường tham gia phản ứng sau 5h.
c.Tính góc quay mặt phẳng phân cực ánh sáng tại thời gian trên.
Bài giải
12 22 11 2
quá lớn nên biểu thức được viết lại như sau v k[C H O ] 12 22 11
Theo đề bài thì góc quay tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan
Trang 22Nếu gọi , t là góc quay cực ứng với lúc kết thúc phản ứng và thời điểm t.
Ta có: 0tỉ lệ với nồng độ đầu của C12H12O11; ttỉ lệ với nồng độ
C12H22O11 tại thời điểm t
Phương trình hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 có dạng:
0 1
Vậy lượng đường tham gia phản ứng sau 5h là 78,3%
c.Góc quay của mặt phẳng phân cực tại thời điểm t = 5h là:
0 1
Trang 23Thay số vào ta được: 0 0
Trang 24Cho phản ứng phân hủy isopropyl ở 588K khi có xúc tác V2O5 Phản ứng xảy
ra theo sơ đồ sau:
Sau 4,3’’ thì nồng độ các chất có trong hệ là C3H7OH 27,4 mol; C3H6O 7,5 mol;
Trang 25Bài giải
Xem như thể tích bình không thay đổi trong suốt thời gian xảy ra phản ứng Dovậy mà nồng độ các chất sẽ tỉ lệ với số mol
Số mol của C3H7OH ban đầu là: nC H OH 3 7 27, 4 7,5 8,1 1,7 44,7(mol)
Số mol của C3H7OH còn lại: nC H OH 3 7 27, 4(mol)
Trang 26d.Xét phản ứng bậc 3 Vì sau 1000 giây thì chất A còn lại một nửa, tức là đề bài
cho ta biết thời gian bán hủy Điều kiện để phản ứng bậc 3 có chu kì bán hủy lànồng độ của ba chất đầu phải bằng nhau, tuy nhiên theo giả thiết đề bài thì nồng
độ chất B và C phải khác nhau Do vậy ta không thể xác định lượng còn lại củachất A
Bài giải
Ta có thể áp dụng công thức trên để tính hằng số tốc độ của phản ứng bậc 0 và bậc
2 khi nồng độ hai chất bằng nhau Ta không thể áp dụng cho phản ứng bậc 1 vì ởdưới mẫu ta xuất hiện n 1 1 1 0 khiến đẳng thức trên tiến về Do vậy ta chỉ