1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la

47 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TÂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC (GASTROPODA) Ở CẠN KHU VỰC XÃ CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TÂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC (GASTROPODA) Ở CẠN KHU VỰC XÃ CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh Thương Sơn La, năm 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa đã tạo cơ hội cho em được thực hiện khóa luận, các giảng viên, cán bộ Bộ môn Động vật - Sinh thái, khoa Sinh - Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em về thời gian và hỗ trợ về tài liệu, thiết bị, hóa chất trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân xã Chiềng Ngần cùng nhân dân địa phương đã cung cấp thêm nhiều thông tin về tình hình xã và thông tin liên quan tới ốc cạn. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ThS. Hoàng Thanh Thương và ThS. Đỗ Đức Sáng, giảng viên khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc, những người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, em xin gửi lời tri ân tới tất cả những người thân trong gia đình cùng toàn thể bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC PHN 1. M U 1 1. Lý do ch tài 1 2. Mc tiêu nghiên cu 2 3. Ni dung và nhim v nghiên cu 2 3.1. Ni dung nghiên cu 2 3.2. Nhim v nghiên cu 3 4. m và thi gian nghiên cu 3 u kin t nhiên và xã hi khu vc nghiên cu 3 u kin t nhiên 3 m xã hi 5 6. c c tài 5 7. Khái quát tình hình nghiên cu 7 7.1.  Vit Nam 7 7.2.  c nghiên cu 9 8. u 10 n nghiên cu 10 u 10 PHN 2. KT QU NGHIÊN CU 15 N LOÀI C CN  KHU VC NGHIÊN CU 15 1. Thành phn loài c cn trong khu vc nghiên cu 15 2. Mt s nhnh v c cn  khu vc nghiên cu 29 3. So sánh thành phn loài c cn  khu vc nghiên cu vi mt s khu vc nghiên cu khác 32  M PHÂN B CA CÁC LOÀI C CN THEO SINH CNH  KHU VC NGHIÊN CU 34 1. Các sinh cnh  khu vc nghiên cu 34 2. m phân b theo sinh cnh 35 PHN 3. KT LUN VÀ KIN NGH 38 1. Kt lun 38 2. Kin ngh 38 TÀI LIU THAM KHO 40 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong ging vt, Thân mc bin là ngành phong phú ch sau ngành Chân khp, chúng phân b rng khp  tt c ng. Trong ngành Thân mm thì lp Chân bng (Gastropoda) là l  ng và phong phú nht, có khong 90.000 loài, chim khong 70% tng s loài Thân mm [6]p duy nht ca ngành Thân mm có c i din sng  i c và trên cn. Thân mm Chân bng  cn gm có các loài c cn và sên trn   c cn thuc 2 phân lp là phân lp   c (Prosobranchia) và c Có phi (Pulmonata), ng vt có s ng ln, phân b  các sinh cnh trên cn. c cn gp  ng bng, trên mt ng và có c  trên thc vt. các cht mùn bã hng thi, chính bn thân chúng là tha nhing vt t xích trong các chui i th. Nhóm c cn st còn góp phn ci to lt trng. i vi si, c cn ng. Nhiu c s dng làm th cho i, mt s loài  trang trí và dùng trong sn xut m ph Tuy vy, bên cnh mt có li thì nhiu loài c cg k cho i si. Nhiu loài phá hoi cây trc sên. Mt s loài là vt ch kí sinh cc khi chúng chuyn sang kí sinh trên con i và vt nuôi. Trong nh, tình hình phát trin kinh t xã hth ng ti t i sng ca các loài sinh v có nhóm c cn vi s i v thành phn loài theo ching gim v s ng và thành phn loài, v m phân b, Bên cnghiên cu v nhóm c cn  c ta còn khá hn ch, c bit  mt tu kin còn nhivà có din tích khá ln  La. t trong nhng tnh min núi thuc khu vc Tây Bc ca Vit Nam, là mt tnh có din tích rng th 3 c c. V  hành chính 2 m 1 thành ph và 10 huya bàn tnh có nhiu dân tc sinh s Khu vc Tây Bc nói chung và thành ph a chia ct phc tp, nhiu phân hóa thành hai mùa rõ rt là mùa y thành phng thc vt  t phong phú  dngc cng v thành phn loài. Ch xét riêng khu vc thành ph c dù là m hành chính ca t có mt din tích khá rng ln vi phn li núi bao ph. Ching Ngn là mt xã thuc thành ph hi t  các m v u kin t  ca tnhu, th ng, h ng - thc vt, Tuy có vai trò quan tri vi t i sng con i, a bàn xã u c th nào v nhóm c cn. Vi tt c các lý do trên, chúng tôi tin hành la chn và nghiên c tài: Thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (Gastropoda) ở cạn khu vực xã Chiềng Ngần, thành phố Sơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu  c thc hin nhm gii quyt 2 mc tiêu: - nh thành phn loài c cn  khu vc xã Ching Ngn, thành ph  - Tìm him phân b ca các loài c cn theo sinh cnh nghiên cu  khu vc xã Ching Ngn, thành ph  3. Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu  gii quyt 2 m tài tin hành trin khai nhng ni dung nghiên cu sau: - Nghiên cu thành phn loài c cn  khu vc xã Ching Ngn, thành ph  - Nghiên cu s phân b theo sinh cnh ca các loài c cn  khu vc xã Ching Ngn, thành ph  3 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thp tài liu và thông tin có liên quan, l  tài. - Thu mu thuc nhóm c cn  khu vc nghiên cu (KVNC). - u tra, phng vn, ghi chép nhng thông tin có liên quan. - X lý và phân tích mu trong phòng thí nghim. - So sánh thành phn loài c  KVNC vi mt s khu vc khác. 4. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu  tài tin hành nghiên cu v nhóm c ca bàn xã Ching Ngn, thành ph  Thi gian nghiên cu t n tháng 5 , thi m cuu mùa khô, c th công vic  5. Khái quát điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 5.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý và địa hình Vị trí địa lý Din tích t nhiên ca xã là 4.584 ha, có 15 bn và mt tiu khu, trung tâm xã cách trung tâm thành ph 15 km. Ti TT Thi gian Công vic thc hin 1. 10/2013 - Thu thp tài liu v u kin t nhiên  xã hi khu vc nghiên cu, tài linh loi, mô t. - Xây d  - Tin hành kho sát tha và thu mu t 1. 2. 11/2013 - Tin hành thu mu t 3. - X lý, thng kê và phân tích mu. 3. 12/2013 - Tin hành thu mu t 4. - X lý, thng kê và phân tích mu. 4. 1/2014 - 2/2014 - nh loi mu trong phòng thí nghim. - X lý s liu, thng kê thành phc. 5. 3/2014 - 4/2014 - So sánh thành phn loài  khu vc nghiên cu vi mt s khu vc khác. - Vit ni dung khóa lun. 6. 5/2014 - Hoàn thành và bo v khóa lun. 4 ng Bú, huyng Bng, huyn  ng Ching Quyt Thng, thành ph  Phía nam giáp xã Ching Mung, huy Phía bng Quyt Thng Ching An, xã Ching Xôm, thành ph [20]. Địa hình Xã Ching Ngc thù chung ca vùng Tây Bc, chia ct phc tp, núi cao, t dc, có nhing thun cho các loài c cn sinh s  a bàn xã có mt din tích nh  i bng phng, thun l cao trung bình so vi mc bin khong 700 - 800 m [20]. b. Thủy văn Ching Ngn không có các sông ln mà ch yu là các sông sui nh,  là ngun cung cc chính cho hong sn xut trong xã. c cn thuc ng vt có nhu cu v  m khá cao nên nhn sông sui thì c cn phân b i phong phú ng  c. Khí hậu Khí hu ca xã có s ng vi khí hu ca tnh, chu ng ca khí hu nhic chia làm 2 mùa rõ rng bu t cun ht tháng 10, m là nóng u. Mùa khô bu t n khong cu m không khí thp, nhi bing  các tiu vùng phc ti xut hin khong tháng chng xut hin vào khong tháng 3 và tháng 4 [20]. S phân chia thành ng ti s phân b ca c cn trong khu vc nghiên cu theo mùa. Mùa khô, c xut hi mc v cc lu kin thun li v  m và ngun thng và phát trin mi dân ng thu bt c vào thm này. 5 d. Tài nguyên sinh vật Thực vật Din tích rng khá ln tp trung  phía tây ca bàn ca hu ht các bn và tiu khu. Bên cnh nhân tác do hong sn xut ci thành phn h thc vt . hiu loài thc vt là th ca mt s loài c cn  ng vt khác [20]. Động vật a bàn Ching Ngn không có các loài thú ln ngoài t nhiên mà ch yu là thú nuôi trâu, bò, l ng v dng  khu vc là các loài ng vt t, chân bng,c cn. Tuy nhiên, trong nh quá trình phát trin kinh t xã hi nhanh ng nghiêm trng sinh hc ti khu vc tnh ,  có xã Ching Ngn [20]. 5.2. Đặc điểm xã hội Dân s toàn xã có 1.483 h, 6618 nhân khu, c Thái chim 94,42%, Kinh chim 3,49%, Mông 1,7% và mt s ít các dân tc khác. Ngoài ra, nhân khu tm trú tp trung  bn Dn - i hc Tây Bc và khu vc bn Ca Láp, bn Km - ng ngh, ng ni trú [20].  dân trí thp, kinh t ch yu là sn xut nông nghii lao o, áp dng khoa ht tiên tin vào sn xut còn hn ch; hiu qu kinh t i sng ca nhân dân trong xã còn ph thuc nhi u kin t nhiên, gây   ti sng ca nhiu loài sinh vc cn. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài  u tng quan v thành ph m phân b ca c cn  xã Ching Ngn, thành ph cung cp dn liu khoa hc v nhóm c c  tin ti hoàn thi    u tu chnh, tài liu chuyên khng vt chí. 6 Các mu c s làm phong phú thêm s mu vt cho phòng thí nghim khoa Sinh - Hóa, Ti hc Tây Bc, phc v cho công tác ging dy các hc phn có liên quan. Hình 1.  m thu mu trong khu vc nghiên cu (Vẽ theo bản đồ hành chính xã Chiềng Ngần, 2013) [...]... hiê ̣u V = h – Lo 14 PHẦN 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 Thành phần loài ốc cạn trong khu vực nghiên cứu Nhóm ốc cạn được phát hiện ở khu vực xã Chiềng Ngần thuộc 2 phân lớp, 3 bộ, 16 họ, 39 giống và 73 loài, trong đó có 35 loài có mẫu và 38 loài điều tra qua tư liệu, thể hiện trong bảng sau: Bảng 1: Thành phần loài ốc cạn trong khu vực nghiên cứu TT Taxon... Nhượng (2013), khi nghiên cứu về ốc cạn ở khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La đã thống kê được 62 loài ốc cạn thuộc 41 giống, 16 họ, 2 phân lớp [15] Như vậy nghiên cứu về thân mềm chân bụng ở cạn ở Sơn La còn hạn chế do đó việc nghiên cứu ốc cạn ở Sơn La là việc làm cần thiết, nhằm tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm sinh học và phân bố của chúng 8 Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương... cứu của sinh viên trường Đại học Tây Bắc: Năm 2006, khi nghiên cứu khu hệ ốc ở khu vực thị trấn Thuận Châu - Sơn La, Đỗ Thị Thu Thủy đã phát hiện được 18 loài ốc, trong đó ốc cạn có 4 loài ốc cạn [16] Năm 2009, Đỗ Đức Sáng tiến hành nghiên cứu về thành phần loài lớp Chân bụng khu vực thành phố Sơn La đã phát hiện có 40 loài ốc cạn thuộc 12 họ [14] 9 Năm 2013, đề tài nghiên cứu về các loài ốc cạn ở một... 47 loài [4] b Giai đoạn từ năm 2000 đến nay Từ năm 2000, ốc cạn tiếp tục được nghiên cứu bởi nhiều tác giả nước ngoài: Công trình của W.J.M Maassen và E Gottenberger (2001), đã công bố 3 loài ốc cạn mới (Leptacme cuongi, Oospira duci, Atratophaedusa smithi) thuô ̣c họ Clausiliidae ở khu vực phía bắc Việt Nam [29] Công trình của Vermeulen và Maassen (2003), khảo sát thành phần loài và phân bố của ốc cạn. .. sinh cảnh nhân tác khu vực phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La của nhóm sinh viên Bùi Thị Hòa, Vàng Thị Thêu, Lương Thị Huệ đã thống kê được 54 loài thuộc 29 giống, 16 họ, 3 bộ, 2 phân lớp [3] Cùng trong năm 2013, Bùi Thị Mơ khi tiến hành nghiên cứu về ốc cạn ở khu vực hang Thẳm Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La đã phát hiện có 54 loài ốc cạn thuộc 38 giống, 18 họ, 2 bộ và 2 phân lớp khác nhau[6]... công bố là có ở những khu vực khác của Viê ̣t Nam [1, 4] Năm 2010 – 2011, Đỗ Văn Nhượng và cộng sự đã bước đầu cung cấp dẫn liệu ốc cạn tại khu vực xóm Dù thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ (44 loài) ; núi đá vôi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội (23 loài) ; núi Voi, An Lão, Hải Phòng (36 loài) [8,10,11] Năm 2010, nghiên cứu về ốc cạn ở khu vực Tây Trang, Điện Biên của Đinh Phương Dung xác định được 50 loài. .. nhóm động vật này 7.2 Ở Sơn La và khu vực nghiên cứu Dẫn liệu về thân mềm chân bụng ở Sơn La được đề cập trong một số ít công trình nghiên cứu của nước ngoài như: Morlet (1886, 1891, 1892), Dautzenberg và Fischer (1905), Maassen và Gottenberger (2007),…Một số địa điểm được nghiên cứu ở địa bàn tỉnh Sơn La có Mường Bú (Mường La) , Gia Phù (Phù Yên), Nhà tù Sơn La (thành phố Sơn La) ,…[3] Những năm gần... Helicidae đều có tỉ lệ phần trăm số giống bằng nhau với 2,56 % số giống (1 giống) nhưng khác nhau về số loài, trong đó họ Helicidae có tỉ lệ số loài nhất với 11,43 % (10 loài) 30 Cụ thể về tỉ lệ % giữa các họ về thành phần giống và loài của nhóm ốc cạn trong khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2 Tỷ lệ % về thành phần loài giữa các họ ốc cạn ở khu vực nghiên cứu Giống Họ Loài n n% n n% Achatinidae... định được 50 loài ốc cạn, trong đó có 35 loài mới chỉ gặp ở Tây Trang [7] Tính đến nay, theo đánh giá của Đặng Ngọc Thanh (2008), ở Việt Nam các tác giả đã phát hiện được 776 loài ốc cạn theo công bố mới nhất (5/2011), bộ Stylommatophora trong phân lớp Pulmonata gồm 477 loài và phân loài (96 giống, 20 họ) [16] Như vậy, có thể nhận thấy cho tới nay thân mềm chân bụng nói chung và ốc cạn ở Việt Nam nói... dung: đặc điểm chẩn loại, phân bố và nhận xét HỌ CYCLOPHORIDAE 1 Chamalycaeus sp Đặc điểm chẩn loại: Ốc cỡ nhỏ (h = 1,8 - 2 mm, l = 3,4 - 5 mm), vỏ cứng, bề mặt có các gờ hình cung Có 3,5 vòng xoắn, phồng, rãnh xoắn rõ Tháp ốc hơi nhô (V = 2 - 3 mm), có cổ, lỗ miệng tròn, vành miệng cuộn và chẻ đôi (lo = 3 - 3,5 mm) Lỗ rốn hẹp và sâu Phân bố: Rừng trên núi đá vôi, ở bản Dửn và bản Kềm Nhận xét: Loài . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TÂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC (GASTROPODA) Ở CẠN KHU VỰC XÃ CHIỀNG NGẦN, THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA. Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ TÂM THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC (GASTROPODA) Ở CẠN KHU VỰC XÃ CHIỀNG NGẦN, THÀNH. 15 PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1. THÀNH PHẦN LOÀI ỐC CẠN Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài ốc cạn trong khu vực nghiên cứu Nhóm c cc phát hin  khu vc xã Ching

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Cậy (2006). Bước đầu nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Thị Cậy
Năm: 2006
2. Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt (2005). “Dẫn liệu sinh học hai loài ốc ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống - Nxb KH&KT, Tr. 126 - 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dẫn liệu sinh học hai loài ốc ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”
Tác giả: Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 2005
3. Bùi Thị Hòa, Vàng Thị Thêu, Lương Thị Huệ (2013). Nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm phân bố các loài ốc cạn ở một số sinh cảnh nhân tác khu vực phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm phân bố các loài ốc cạn ở một số sinh cảnh nhân tác khu vực phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Tác giả: Bùi Thị Hòa, Vàng Thị Thêu, Lương Thị Huệ
Năm: 2013
4. Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Cậy, Trần Thập Nhất, (2012). Ốc cạn (Gastropda) ở vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí Sinh học, 34 (3), Tr. 317 - 322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ốc cạn (Gastropda) ở vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Cậy, Trần Thập Nhất
Năm: 2012
6. Bùi Thị Mơ (2013). Xác định thành phần loài ốc cạn ở khu vực hang Thẳm Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La. Khóa luận tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần loài ốc cạn ở khu vực hang Thẳm Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Tác giả: Bùi Thị Mơ
Năm: 2013
7. Đỗ Văn Nhượng, Đinh Phương Dung (2012). “Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) trên cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”. Tạp chí sinh học, tập 34 (4), Tr.397 - 404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) trên cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Đinh Phương Dung
Năm: 2012
8. Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Thị Phương (2010). “Dẫn liệu về ốc cạn (Gastropoda) ở núi đá vôi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội”. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 26 (2S), Tr. 187 - 191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc cạn (Gastropoda) ở núi đá vôi Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Thị Phương
Năm: 2010
9. Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc (2011). “Sơ bộ về thành phần loài và phân bố Động vật Thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh”. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4, Tr. 246 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sơ bộ về thành phần loài và phân bố Động vật Thân mềm ở cạn tại tỉnh Quảng Ninh”
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc
Năm: 2011
10. Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh (2010). “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở xóm Dù, vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”. Tạp chí sinh học tập 32 (1), Tr. 13 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở xóm Dù, vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh
Năm: 2010
11. Đỗ Văn Nhượng, Ngô Thị Minh (2011). “Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Gastropoda) ở núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng”.Tạp chí sinh học tập 33 (2), Tr.1 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Gastropoda) ở núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng”
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Ngô Thị Minh
Năm: 2011
12. Đỗ Văn Nhượng, Trần Thập Nhất (2012). “Dẫn liệu bước đầu về thân mềm chân bụng (Gastropoda) ở cạn khu vực thành phố Sơn La”. Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 (3), Tr. 101 - 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về thân mềm chân bụng (Gastropoda) ở cạn khu vực thành phố Sơn La
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Trần Thập Nhất
Năm: 2012
13. Nguyễn Thị Quỳnh, (2012). Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn núi đá vôi khu vực Quốc Oai, Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn núi đá vôi khu vực Quốc Oai, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh
Năm: 2012
14. Đỗ Đức Sáng (2009). “Điều tra thành phần loài lớp Chân bụng (Gastropoda) khu vực thành phố Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần loài lớp Chân bụng (Gastropoda) khu vực thành phố Sơn La
Tác giả: Đỗ Đức Sáng
Năm: 2009
15. Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng (2013). “Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) ở cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Tr. 642 - 648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) ở cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Đức Sáng, Đỗ Văn Nhượng
Năm: 2013
16. Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2008). “ Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam”. Tạp chí sinh học, tập 30 (4), Tr. 1 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh và cộng sự
Năm: 2008
17. Đỗ Thị Thu Thủy (2006). Nghiên cứu khu hệ ốc ở khu vực thị trấn Thuận Châu - Sơn La. Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khu hệ ốc ở khu vực thị trấn Thuận Châu - Sơn La
Tác giả: Đỗ Thị Thu Thủy
Năm: 2006
18. Thái Văn Trừng (1978). Thảm thực vật rừng Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
19. Phạm Viết Vượng (2001). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
20. Ủy ban nhân dân xã Chiềng Ngần. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Chiềng Ngần (Giai đoạn 2011 - 2020/2011 - 2015).Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng nông thôn mới xã Chiềng Ngần
21. Bavay et Dautzenberg (1899). Description de Coquinles nouvelles de L’indo - Chine, Extrait du journal de Conchyliologie Sách, tạp chí
Tiêu đề: Description de Coquinles nouvelles de L’indo - Chine

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sơ đồ các điểm thu mẫu trong khu vực nghiên cứu - thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la
Hình 1. Sơ đồ các điểm thu mẫu trong khu vực nghiên cứu (Trang 10)
Bảng 2. Tỷ lệ % về thành phần loài giữa các họ ốc cạn ở khu vực nghiên cứu - thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la
Bảng 2. Tỷ lệ % về thành phần loài giữa các họ ốc cạn ở khu vực nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 3. Thành phần loài và số lượng loài, giống, họ chung của một số khu vực - thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la
Bảng 3. Thành phần loài và số lượng loài, giống, họ chung của một số khu vực (Trang 37)
Bảng  4.  Thành  phần  loài,  giống,  họ  ốc  cạn  phân  bố  theo  sinh  cảnh  ở  khu  vực - thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la
ng 4. Thành phần loài, giống, họ ốc cạn phân bố theo sinh cảnh ở khu vực (Trang 39)
Bảng 5. Số lượng cá thể (n), tỉ lệ phần trăm (% ) các họ ốc cạn theo sinh cảnh - thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (gastropoda) ở cạn khu vực xã chiềng ngần thành phố sơn la
Bảng 5. Số lượng cá thể (n), tỉ lệ phần trăm (% ) các họ ốc cạn theo sinh cảnh (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN