+ Nhiệt phân 1,2 điclo etan + Sản xuất từ etylen + Phương pháp liên hợp + Phương pháp Clo hoá etan *Sản xuất VC đi từ điclo etan Công nghệ của quá trình sản xuất VC có thể sử dụng haiPh
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HỮU CƠ – HÓA DẦU
Trang 2Nội dung
Mở đầu triển trên TG ,ở Tình hình phát
Việt Nam và nhu cầu sử dụng
Nguyên liệu Vinyl Clorua
Tính chất vật lý,hóa học,cấu trúc,ứng dụng
Các phương pháp sản xuất PVC
Trang 3PVC là loại nhựa đa năng nhất.Giá thành rẻ, đa dạng trong ứng dụng, nhiều tính năng vượt trội là những yếu
tố giúp cho PVC trở thành vật liệu lý tưởng cho hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau
Trang 5TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
Trên thế giới
-Trong phần lớn thời gian của thập niên 1990, sản xuất
PVC là một lĩnh vực sản xuất không đạt lợi nhuận cao -Tuy nhiên, nhu cầu PVC đã tăng mạnh vào cuối thập niên, bất chấp những vấn đề môi trường Kết quả là, sau khi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
Châu Á giảm dần, nhu cầu PVC đã tăng lên sít sao với mức cung và lợi nhuận đã tăng trở lại trong năm 1999.-Trong 5 năm tới, thị trường PVC toàn cầu với tổng khối lượng 26 triệu tấn sẽ tăng trưởng khoảng 4,1% /năm
Trang 6Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất PVC toàn cầu:
Trang 7Cơ cấu sử dụng PVC tại các nước Tây Âu:
Trang 8*Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, cũng như tất cả các nước Đông Nam Á khác (kể
cả Đài Loan), công ngiệp sản xuất nguyên liệu cho ngành
nhựa đều khởi đầu từ PVC
Năm 2000 cả nước tiêu thụ khoảng 150.000 tấn bột PVC,
năm 2000 trong nước sản xuất đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu và phải nhập khẩu 60% từ nhiều nước trên thế giới
Năm 2002, toàn ngành nhựa Việt Nam đã sử dụng 1.260.000 tấn nguyên liệu nhựa, trong đó PP, PE, PVC là các nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất chiếm khoảng 71,3% tổng nhu cầu nguyên liệu
Mức tiêu thụ theo từng loại nguyên liệu nhựa năm 2002 như sau:
PP 380.000 tấn
PVC: 180.000 tấn
PE 340.000 tấn
Trang 9Hiện nay, Việt Nam có 2 nhà máy sản xuất nguyên liệu hoá chất ngành nhựa:
*Liên doanh Việt Nam – Thái Lan TPC Vina (100.000 tấn bột PVC/năm)
*Liên doanh Việt Nam – Malaysia Phú Mỹ (200.000 tấn bột PVC/năm)
Các nhà máy PVC ở Việt Nam vẫn đang hoạt động hết công suất Nhu cầu PVC trong nước vẫn chưa đáp ứng
được đầy đủ PVC vẫn đang là loại nhựa có nhu cầu lớn được nhà nước ưu tiên phát triển
Trang 10Nhu cầu sử dụng PVC
Hình 1: Nhu cầu các loại chất dẻo của thế giới năm 2007
Trang 11Hình 2: Tỉ lệ sản phẩm dầu mỏ tiêu thụ năm 2007
Trang 12Hình 5: Nhu cầu tiêu thụ PVC trên thế giới
Trang 13Hình 6: Nhu cầu tiêu thụ PVC ở Việt Nam
Trang 14II.Nguyên liệu Vinylclorua(vc)
Vinyl clorua gọi tắt là VC, có công thức phân tử C2H3Cl, công thức cấu tạo:
*Tính chất lý học
+ Nhiệt độ đóng rắn -159,7 0 C
+ Nhiệt độ ngưng tụ -13,9 0 C
+ Nhiệt độ tới hạn 142 0 C
+ Nhiệt độ bốc cháy 415kcal/kg
+ Nhiệt độ nóng chảy 18,4kcal/kg
+ Nhiệt độ bốc hơi ở 25 0 C 78,5kcal/kg
+ Trọng lượng riêng 0,969kcal/kg
……….
Trang 15VC có liên kết nối đôi và một nguyên tử Clo linh động,
do đó phản ứng hoá học chủ yếu là phản ứng kết hợp hoặc phản ứng của nguyên tử Clo trong phân tử VC
- Phản ứng nối đôi
+ Phản ứng cộng hợp: Ở 1401500C hoặc ở 800C và có chiếu sáng xúc tác SbCl3 Khi có xúc tác AlCl3, FeCl3 thì VC phản ứng với HCl
Trang 16- Phản ứng của nguyên tử Clo.
có thể bị phân huỷ tạo thành axetylen và HCl
Trang 17PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VINYL CLORUA
Trong những năm gần đây VC được sản xuất theo các phương pháp sau
+ Nhiệt phân 1,2 điclo etan
+ Sản xuất từ etylen
+ Phương pháp liên hợp
+ Phương pháp Clo hoá etan
*Sản xuất VC đi từ điclo etan
Công nghệ của quá trình sản xuất VC có thể sử dụng haiPhương pháp:
+ Kiềm hoá dehydro hoá trong pha loảng
+ Nhiệt phân trong pha hơi
Phản ứng chính:
Trang 18*Tổng hợp Vinyl clorua từ etylen
Phương pháp này là sự kết hợp của ba quá trình:
+ Cộng hợp trực tiếp Clo và Etylen tạo thành 1,2- dicloetan + Dehydroclo hoá nhiệt 1,2- dicloetan thành vinylclorua
+ Cho oxi hoá etylen thành 1,2- dicloetan với sự tham gia củaHCl tạo ra khí dehydro hoá:
Đây là phương pháp kinh tế nhất để tổng hợp VC
vì không cần sử dụng axetylen đắt tiền
Trang 19*Phương pháp liên hợp sản suất VC
Người ta oxi Clo hoá thành dicloetan và nhiệt phân dicloetan
Ở đây nhiệt phân dicloetan tinh khiết 99,9%
tính hay đá bọt thì lượng VC tạo thành là 90%
Phương pháp này sử dụng nguyên liệu dễ kiếm như etylen
và axetylen, phương pháp này được ứng dụng rộng rãi
trong công nghiệp
Trang 20*Phương pháp clo hoá etan
Etan là nguyên liệu rẻ tiền và sẵn có góp phần làm giảm giá thànhsản phẩm VC Chuyển hoá etan thành VC có thể theo các phương pháp sau:
Với xúc tác phù hợp độ chuyển hoá có thể đạt 96% nhưng hiệu suất thu VC thấp 20-50% các sản phẩm thu được chủ yếu gồm etylen, clorua, etan, phương pháp này chỉ nằm trong lĩnh vực
nghiên cứu chưa được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Trang 21III.Tính chất vậy lý,hóa học,cấu trúc,ứng dụng.
Cấu trúc
Polyvinylclorua được trùng hợp theo cơ chế gốc tự do là
sự kết hợp của các phân tử theo "đầu nối đuôi" thành mạch phát triển Trong mạch phân tử, các nguyên tử clo ở
vị trí 1;3 …- CH 2 - CHCl – CH 2 – CHCl - …
Người ta dùng nhiều phương pháp khác nhau như: hóa học, vật lý, quang học … để chứng minh điều này
Trang 22- Hằng số điện môi tại 60 Hz và 30 0 C là 3,54.
- Hằng số điện môi tại 1000 Hz và 30 0 C là 3,41.
- Hệ số công suất tại thời điểm trên là3,51% và 2,51%.
- Cường độ điện môi: 1080 V/ml.
- Điện trở suất 10 15
Trang 23Muốn đuổi hết nguyên tử Clo ra khỏi PVC người ta
cho tác dụng dung dịch polyme trong tetrahydro- furan một thời gian lâu với dung dịch kiềm trong rượu:
Trang 24c Thế các nguyên tử Clo.
Mức độ thay thế không cao lắm và thường trọng lượng phân
tử bị giảm, thay Clo bằng nhóm axêtát,thay Clo bằng nhóm amin, thế Clo bởi nhân thơm…
* Độ ổn định nhiệt và chất ổn định.
Để tăng độ ổn định nhiệt của PVC ta thêm chất ổn định vào
để nó có khả năng làm chậm hoặc ngăn ngừa phân huỷ polyme
Chất ổn định chia làm 4 nhóm (dựa theo tác dụng của từng
Trang 25+ Chất ổn định nhiệt vô cơ như: Pb(HPO3)2, Pb3O4, Na2CO3,
Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4
+ Chất ổn định nhiệt cơ kim (hấp thụ khí HCl).
+ Chất ổn định nhiệt hữu cơ: menamin, dẫn xuất ure và
tioure, lượng chất epoxy, estes.
* Các loại chất dẻo từ PVC:
Sản phẩm từ PVC hoá dẻo: Hoá dẻo PVC với mục đích có các vật liệu mẫu, co giãn ở nhiệt độ thường và đặc biệt là nhiệt độ thấp và để dễ dàng cho quá trình gia công ra sản phẩm…
Sản phẩm từ PVC không hoá dẻo: Để khắc phục tính chịu nhiệt và ổn định hoá học thì dùng PVC không có chất hoá dẻo thường gọi là PVC cứng Khi sử dụng PVC cứng này phải dùng thêm chất ổn định để đảm bảo tính ổn định đối với nhiệt của PVC.
Trang 26Chất ổn định gồm hai dạng vô cơ và hữu cơ.
+ Chất ổn định dạng vô cơ thường dùng là oxit chì,
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.PVC được dùng làm các sản phẩm lâu bền như ống dẫn nước, khung cửa sổ,
bàn ghế…còn lại PVC được gia công thành những sản phẩm khác như màng mỏng, bao bì, giày dép giả da, dây bọc cách điện,… PVC cứng và xốp, có thể làm vật liệu thay thế gỗ…
Trang 27IV.QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NHỰA PVC
Trang 28Các gốc vừa sinh ra gọi là gốc hoạt động và được ký hiệu làR.Quá trình trùng hợp VC để tạo thành PVC qua 4 giai đoạnchính:
*Giai đoạn khơi mào: gốc hoạt đông R của chất khởi đầu kích thích VC thành gốc đầu tiên:
Trang 29*Giai đoạn phát triển mạch: gốc đầu tiên trên tiếp tục tác dụng với monome khác và tiếp tục kéo dài mạch
* Giai đoạn chuyển mạch
_ Chuyển mạch lên monome
_ Chuyển mạch lên polyme
Nếu chất khơi mào dùng là POB thì có chuyển mạch lên chất khơi mào nếu là AIBN thì không
xảy ra quá trình này.
+ Chuyển mạch lên monome
Trang 30+ Chuyển mạch lên Polyme
+Chuyển mạch lên chất khơi mào
* Giai đoạn đứt mạch: Tạo thành cao phân tử và có 2 cơ chế đứt mạch
là phân ly và kết hợp
Trang 312.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp.
* Ảnh hưởng của oxi và tạp chất trong trùng hợp gốc.
Tuỳ thuộc vào bản chất monome và điều kiện trùng hợp oxi
có thể làm dễ dàng hoặc khó khăn cho quá trình trùng hợp Oxy tác dụng với monome tạo ra peroxit hoặc hidroperoxit:
Peroxit này phân huỷ gốc tự do.Nếu gốc này ít hoạt tính thì
O 2 có tác dụng hãm quá trình trùng hợp Nếu gốc này hoạt động thì oxi sẽ làm tăng vận tốc trùng hợp.
Trang 32*Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ cao làm tăng vận tốc của tất cả các giai đoạn phản ứng trùng hợp đều tăng Năng lượng hoạt hoá của các giai đoạn khác nhau nên hệ số nhiệt độ của các phản ứng cũng khác nhau…
•Ảnh hưởng nồng độ và bản chất của chất khởi đầu.
-Ta thấy rằng tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với căn bậc haicủa nồng độ chất khởi đầu Các chất khởi đầu khác nhau
có tác dụng khác nhau với một monome
-Khi tăng nồng độ của chất khởi đầu thì làm tăng tốc độ phản ứng nhưng làm giảm trọng lượng phân tử trung bình
Trang 33*Ảnh hưởng của nồng độ monome
Khi tiến hành trùng hợp trong dung môi hay trong môi
trường pha loãng tốc độ trùng hợp và trọng lượng phân
tử tăng theo nồng độ của monome Nếu monome bị pha
loãng nhiều có khả năng xảy ra phản ứng chuyển mạch
do đó cũng làm giảm trọng lượng phân tử.
*Ảnh hưởng của áp suất
Áp suất thấp và áp suất trung bình cho đến vài chục atm
không làm ảnh hưởng đến quá trình trùng hợp Còn ở áp suất cao khoảng 1000 atm trở lên thì song song với quá trình tăng tốc độ trùng hợp thì tăng cả trọng lượng phân tử của polyme
=> việc tăng áp suất để tăng tốc độ phản ứng là thích hợp hơn các phương pháp khác.
Trang 35- Nếu dung môi không hoà tan được polyme thì polyme được tách ra ở dạng bột Nếu dung môi hoà tan được polyme thì
polyme tách ra ở dạng dung dịch Nhiệt độ phản ứng
35-45 o C.
- Thời gian trùng hợp tương đối dài, dung môi tiêu tốn nhiều
mà cần với nồng độ tinh khiết cao vì vậy trong thực tế ít
được sử dụng Hiện nay trùng hợp dung dịch chỉ để sử dụng đồng trùng hợp các monome khác với VC.
• Phương pháp trùng hợp nhũ tương.
-Thành phần chính trong trùng hợp nhũ tương bao gồm:
monome, chất khởi đầu, môi trường phân tán (thường là
nước), dung dịch muối đậm và chất nhũ hoá.
Vinylclorua hoà tan trong nước kém nên nó có thể tham gia phản ứng trùng hợp nhũ tương.
Trang 36- Sản phẩm tạo thành trong quá trình trùng hợp nhũ tương có kích thước hạt bé 0,01.10 -6 1.10 -6 , khối lượng phân tử lớn, độ đồng đều cao, nhiệt độ phản ứng thấp=> được sử dụng nhiều
- Sản phẩm bị nhiễm bẩn ở chất nhũ hoá, nên tính chất cách
của polyme kém.
*Phương pháp trùng hợp huyền phù.
- Hệ phản ứng bao gồm: monome, chất khơi mào, môi trường phân tán và chất ổn định huyền phù Trong trường hợp huyền phù monome được chuyển thành các giọt phân tán trong môi trường đồng nhất dưới tác dụng của chất ổn định.
- Sản phẩm polyme tạo thành ở dạng huyền phù trong nước,
dễ keo tụ tạo thành dạng bột xốp kích thước khoảng 0,010,3
mm
Trang 37Bảng so sánh các phương pháp trùng hợp gốc của vinylclorua.
Trang 38 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT PVC THEO PHƯƠNG PHÁP HUYỀN PHÙ TRONG NƯỚC
- Thiết bị trùng hợp có loại bé dung tích 5m 3 và cũng có loại lớn dung tích đến 1520m 3 làm việc dưới áp suất 1518 atm, có máy khuấy quay 180250 vòng/phút và có vỏ bọc ngoài để đun nóng và làm lạnh Tỷ lệ của nước/VC = 1,5/1 hay 1,75/1.
- Quá trình trùng hợp tiến hành ở khoảng nhiệt độ 4070 0 C và
áp suất 58 atm Phản ứng trùng hợp cũng tiến hành qua 3
Trang 39VI.Dây chuyền công nghệ sản xuất PVC
1.Sơ đồ công nghệ của hãng Chisso Corp
Trang 40*Đánh giá:
Ưu điểm:
-Cột rửa có hiệu quả thu hồi VC từ PVC rất lớn mà khônglàm ảnh hưởng đến chất lượng của VC sản phẩm
-Năng suất cao,hiệu quả kinh tế
-Cùng với đó là công nghệ tách VC cũng được cấp phát chonhiều nhà sản xuất PVC
Trang 412 Sơ đồ cơng nghệ của hãng Inovy B.V
2.Thùng chứa phụ gia
3.Thiết bị thổi bay
4.Thu hồi VCM
5.Tháp rửa tách VCM
6.Thùng chứa bột PVC nhão
7.Ly tâm 8.Sấy 9.Thùng chứa bột PVC khô
Khí nóng
Khí thải
10.Phân loại
Trang 42*Đánh giá:
-Độ chọn lọc cao
-Thu hồi tốt nước và khí thải
-Năng suất cao
-Nhiệt độ được điều khiển giữ ở một nhiệt độ nhất định phụ thuộc quá trình làm lạnh bằng nước,tốn nước ngoài
Trang 433 Dây chuyền công nghệ mới sản xuất PVC theo phương pháp huyền phù
Trang 44Năng suất chưa cao,dây chuyền phức tạp,chiếm nhiều
không gian,giá thành cao
Trang 45*Sơ đồ sản xuất PVC theo phương pháp huyền phù
Trang 46Tài liệu tham khảo
Kỹ thuật sản xuất chất dẻo - Tập 1 - Trường Đại học Bách Khoa
Hà Nôi, 1970.
Hoá học Polyme - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi, 1982.
Vương Đình Nhân (dịch) Sổ tay kỹ sư hoá chất 1987, Nhà xuất bản giáo dục.
Bộ môn Công nghệ Hữu Cơ Hoá dầu - Hoá học Dầu mỏ - Đinh Thị Ngọ.
Kỹ thuật sản xuất chất dẻo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi - 1974.
Tạp chí Công nghiệp hoá chất - "PVC đón đầu công nghiệp hoá dầu" Tổng công ty hoá chất Việt Nam - Số7 - 1997
Tạp chí công nghiệp hoá chất -"PVC - vẫn là chất dẻo của thế kỷ 21" Tổng công ty hoá chất Việt Nam Số 8 - 1998.
Tạp chí công nghiệp hoá chất 5 -2002.
………
Trang 47Thank you very much!