CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tốc độ PHẢN ỨNG của ENZYME

37 2.9K 4
CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tốc độ PHẢN ỨNG của ENZYME

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Ảnh hưởng của nồng độ enzim 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất 3. Ảnh hưởng của chất kiềm hãm 4. Ảnh hưởng của chất hoạt hóa. 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ 6. Ảnh hưởng của pH 7. Ảnh hưởng của các yếu tố khác

 HỌ VÀ TÊN MSSV Đặng Thị Thanh Nhàn 2022110447 Võ Thị Thanh Nhã 2022110420 Huỳnh Ánh Thiên 2022110163 Huỳnh Thị Yến Thanh 2022110259 Hồ Thị Thu Thủy 2022110789 ĐỀ TÀI báo cáo: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 1. Ảnh hưởng của nồng độ enzim 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất 3. Ảnh hưởng của chất kiềm hãm 4. Ảnh hưởng của chất hoạt hóa. 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ 6. Ảnh hưởng của pH 7. Ảnh hưởng của các yếu tố khác  ộ 1. nh h ng c a n ng đ enzymeẢ ưở ủ ồ ộ Trong điều kiện dư thừa cơ chất, nghĩa là [S] >>[E] thì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào [E] V= K[E] có dạng y = ax. Nhờ đó người ta đã đo [E] bằng cách đo vận tốc phản ứng do enzyme đó xúc tác. 1. nh h ng c a n ng đ enzymeẢ ưở ủ ồ ộ 2. nh h ng c a n ng đ c ch tẢ ưở ủ ồ ộ ơ ấ k 1 , k -1 , k 2 : Hằng số vận tốc của các phản ứng tương ứng. Phản ứng chuyển hóa phức ESP + E là phản ứng quyết định quá trình xúc tác chuyển hóa SP của enzyme. Nồng độ ES càng cao thi V phản ứng càng lớn v = k 2 [ES] 2. nh h ng c a n ng đ c ch tẢ ưở ủ ồ ộ ơ ấ • Gọi v 1 là vận tốc của phản ứng tạo thành phức chất ES. v 1 = k 1 [E][S] • Gọi v -1 là vận tốc của phản ứng tạo phân ly phức chất ES tạo thành E và S. v -1 = k -1 [ES] • Gọi V2 là vận tốc của phản ứng tạo thành E và P (sản phẩm). v 2 = k 2 [ES] 2. nh h ng c a n ng đ c ch tẢ ưở ủ ồ ộ ơ ấ Khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng ta có: k -1 [ES]+k 2 [ES] = k 1 [E][S] (k -1 +k 2 )[ES] = k 1 [E][S] (2) Gọi E 0 là nồng độ ban đầu: [E 0 ]=[E]+[ES]=>[E]=[E 0 ]-[ES] (3) Thay trị số [E] từ (3) vào (2) ta có: (k -1 +k 2 )[ES] = k 1 ([E 0 ]-[ES]) [S] (k -1 + k 2 )/ k 1 [...]... nhiệt độ dưới OOC hoạt độ enzim tuy giảm nhưng lại có thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường 6 Ảnh hưởng của pH pH môi trường ảnh hường rõ rệt đến phản ứng enzim vì nó ảnh hưởng đến mức độ ion hóa cơ chất, enzim và ảnh hưởng đến độ bền protein enzim Đa số enzim bền trong Ph giới hạn giữa 5 và 9 6 Ảnh hưởng của pH Ảnh hưởng của giá trị pH đến tác dụng enzyme có thể do các cơ sở sau: • • Enzyme. .. lên do các phân tử có động năng lớn hơn 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ  Nhiệt độ ứng với tốc độ enzim cao nhất gọi là nhiệt độ tối ưu của enzim (t opt) đa số o enzim có topt vào khoảng 40-50 C  Nhiệt độ mà enzim mất hoàn toàn hoạt tính xúc tác được gọi là nhiệt độ tới hạn thường o vào khoảng trên 70 C ở nhiệt độ tới hạn enzim bị biến tính, ít có khả năng phục hồi lại hoạt độ  Ở... gian của phân tử enzyme 4 Ảnh hưởng của chất hoạt hóa - Coenzym: -NAD+, NADP+, FAD, FMN- ho ạt hoá các enzym oxi hoá kh ử - Các chất phá vỡ sự bao vây TTHĐ:  Enzym khác: Enterokinase bi ến đ ổi tr y pxinogen thành tr y pxin  Các chất phục hồi chức năng của TTHĐ: Các ch ất giàu -SH (Xistein, Glutation) - Papain - Ion kim loại: Ô 11 đến ô 55 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng. .. sườn của pH tối thích có thể xảy ra sự phân ly nhóm prosthetic hay coenzyme • • Làm thay đổi mức ion hóa hay phân ly cơ chất Làm thay đổi mức ion hóa nhóm chức nhất định trên phân t ử enzyme dẫn đến làm thay đổi ái lực liên kết của enzyme với cơ chất và thay đổi hoạt tính cực đại 7 Ảnh hưởng của các yếu tố khác • Ánh sáng: có ảnh hưởng khác nhau với từng loại enzim, thường ánh sáng trắng có tác động... + 3 Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitor) Là chất có tác dụng làm giảm hoạt độ hay làm enzyme không còn khả nâng xúc tác biến cơ chất thành sản phẩm 3 Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitor) 3 1 C h ấ t k ì m h ã m c ạ n h t ra n h ( Co m p e t i t ive i n h i b i t i o n ) Là những chất có cấu trúc tương tự với cấu trúc của cơ chất, do đó có khả năng kết hợp với trung tâm hoạt động (TTHĐ) của E,... il à kh ô n gcạ n h t ra n h Ảnh h ưởng c ủa ki ểu kìm hãm lên Vmax và Km 4 Ảnh hưởng của chất hoạt hóa Chất hoạt hóa : Là những chất làm cho enzym từ trạng thái không ho ạt đ ộng thành trạng thái hoạt động, từ trạng thái hoạt đ ộng yếu sang tr ạng thái ho ạt động mạnh Bản chất hoá học:  Chất hoạt hoá gián tiếp: Tham gia phản ứng nhưng không tác dụng trực tiếp với phân tử enzyme VD: Axit ascorbic ... diễn quan hệ giữa [v] và nồng độ cơ chất [S] Kmđặctrưngchoáilựcgiữa enzyme vàcơchất Khi [S] >> Km, v đạtcựcđạiVmax Enzyme bịcơchấtbãohòa Khi [S] . cáo: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA ENZYME 1. Ảnh hưởng của nồng độ enzim 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất 3. Ảnh hưởng của chất kiềm hãm 4. Ảnh hưởng của chất hoạt hóa. 5. Ảnh hưởng. Hằng số vận tốc của các phản ứng tương ứng. Phản ứng chuyển hóa phức ESP + E là phản ứng quyết định quá trình xúc tác chuyển hóa SP của enzyme. Nồng độ ES càng cao thi V phản ứng càng lớn. vận tốc của phản ứng tạo thành phức chất ES. v 1 = k 1 [E][S] • Gọi v -1 là vận tốc của phản ứng tạo phân ly phức chất ES tạo thành E và S. v -1 = k -1 [ES] • Gọi V2 là vận tốc của phản ứng

Ngày đăng: 16/10/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme

  • 1. Ảnh hưởng của nồng độ enzyme

  • 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất

  • 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất

  • 2. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3. Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitor)

  • 3. Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitor)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan