LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUƠI NGỖNGNgỗng là loại thủy cầm được nuôi rất nhiều ở nước ta. Thịt ngỗng rất bổ dưỡng, chữa được nhiều bệnh. Thịt ngỗng chế biến nhiều món ăn ngon như ngỗng quay, ngỗng tẩm bột, ngỗng xào lăn, ngỗng nướng, ngỗng hấp... mỗi món có hương vị riêng và hấp dẫn. Các bộ phận của ngỗng như thịt ngỗng, mật, trứng, lông, tiết ngỗng đều được dùng làm thuốc trong Đông y.Để việc nuôi ngỗng đạt hiệu quả và cho năng suất cao, địi hỏi b con phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi, chăm sóc và phịng trị bệnh. Những kiến thức trình by trong sch đ được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc nuôi và chăm sóc ngỗng. Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân.
Trang 1NGUYỄN VĂN TUYẾN
GIÚP NHÀ NÔNG LÀM GIÀU
KỸ THUẬT NUÔI
NGỖNG
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
Trang 2LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUÔI NGỖNG
Ngỗng là loại thủy cầm được nuôi rất nhiều ở
nước ta Thịt ngỗng rất bổ dưỡng, chữa được nhiều
bệnh Thịt ngỗng chế biến nhiều món ăn ngon như
ngỗng quay, ngỗng tẩm bột, ngỗng xào lăn, ngỗng
nướng, ngỗng hấp mỗi món có hương vị riêng và
hấp dẫn Các bộ phận của ngỗng như thịt ngỗng,
mật, trứng, lông, tiết ngỗng đều được dùng làm
thuốc trong Đông y
Để việc nuôi ngỗng đạt hiệu quả và cho năng
suất cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được kỹ thuật
nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh Những kiến thức
trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và
nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó
chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn
thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm
kinh nghiệm trong việc nuôi và chăm sóc ngỗng
Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ
ích cho bà con nông dân
Trang 3PHẦN 1
KỸ THUẬT NUÔI NGỖNG
I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NGỖNG
Khả năng đặc thù của ngỗng là có thể sử dụng
rất hiệu quả thức ăn xanh Con ngỗng được ví như
một cỗ máy xén cỏ, khả năng vặt cỏ của ngỗng tốthơn bò, ngỗng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ
rễ, ngỗng ăn tạp các loại cỏ và không chê cỏ non, cỏgià, cỏ dại từ cỏ tranh đến lục bình ngỗng đều ănđược cả
Ngỗng là loại gia cầm có khả năng tăng trọng rấtnhanh, chỉ sau 10 - 11 tuần nuôi, khối lượng cơ thể
đã tăng gấp 40 - 45 lần so với khối lượng cơ thể lúcmới nở Ngan, vịt cũng là loại thủy cầm có khảnăng lớn nhanh nhưng phải có thức ăn tinh cao,thức ăn giàu đạm trong khẩu phần Với ngỗng khiđược nuôi bằng thức ăn hỗn hợp thì tốc độ lớn sẽ là
kỷ lục, song nếu nguồn thức ăn chỉ là cỏ, rau xanh
và các loại củ hạt do ngỗng tự tìm kiếm hoặc nông
hộ chỉ cho ăn hạn chế thì ngỗng vẫn phát triển vàcho sản phẩm một cách bình thường Tuy nhiên thờigian cho sản phẩm thịt sẽ bị chậm lại 15 -20 ngày.Đặc biệt, ngỗng còn là loại gia cầm chịu nhồi vàthức ăn nhồi chỉ là ngô, cám, khoai lang và hạt đậunấu chín nên giá thành sản phẩm sẽ hạ
Toàn bộ sản phẩm thịt, gan, lông ngỗng đềuđược coi là sản phẩm chính, tuy nhiên các loại sảnphẩm này chỉ đạt đến giá trị cao khi chăn nuôingỗng trở thành hàng hóa có đủ số lượng và đảmbảo chất lượng để có thể tham gia xuất khẩu lấyngoại tệ
Trang 4II GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG NGỖNG
1 Ngỗng cỏ (ngỗng sen) Việt Nam
Ngỗng cỏ hay ngỗng sen phân bố rộng rãi khắp
cả nước Ngỗng cỏ được nuôi nhiều ở vùng đồng
bằng và trung du Ngỗng có 2 loại chính là loại lông
trắng và lông xám Ngoài ra còn có ngỗng loang
xám trắng do sự pha tạp giữa 2 loại trên
Đặc điểm thân mình có cấu tạo chắc chắn, có
dáng hình thoi, tiết diện thân gần như tròn Ngỗng
có đầu nhỏ, cổ dài và mảnh Ngỗng đực có mào
sừng hình tròn nằm ở gốc mỏ trên, mỏ màu vàng da
cam, mắt màu xám đen, bụng thon gọn, chân cao
vừa phải và chắc chắn Khoảng 210 - 240 ngày tuổi
Ngỗng cỏ chịu kham khổ tốt và có khả năng
kháng bệnh cao hơn các giống ngỗng ngoại
3 Ngỗng Hungari cải tiến
Được hình thành từ giống ngỗng địa phương vớigiống ngỗng sư tử Trung Quốc Đời con cho màulông xám và lông trắng Tốc độ sinh trưởng và tăngtrọng bình thường: 10 tuần tuổi đạt 3,4 - 3,6kg.Bình quân đẻ 30 quả/năm Khối lượng trứng: 150 -180g/quả
Ngỗng Hungari có khẳ năng thích nghi tốt vớihoàn cảnh sống tự nhiên và tận dụng thức ăn tựnhiên tốt Người ta còn dùng giống ngỗng này đểsản xuất gan
III THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI NGỖNG
Các loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôingỗng gồm:
Trang 51 Thức ăn xanh: Rau, bèo, cỏ, củ, quả.
2 Thắc ăn hạt: Ngô, thóc, đậu tương, lạc củ
3 Thức ăn bổ sung khoáng
1 Thức ăn xanh và củ, quả
Ngỗng sử dụng tốt và rất hiệu quả thức ăn xanh
(lá rau, các loại bèo, các loại cỏ Trong nuôi ngỗng
thức ăn xanh chiếm 30 - 40% lượng thức ăn cung
cấp hằng ngày
Ngoài ra trong thức ăn xanh còn có một số loại
củ như: khoai lang, sắn củ bỏ vỏ và bí đỏ
2 Thức ăn hạt
* Ngô:
Được sử dụng nhiều trong giai đoạn vỗ béo Ngô
có hàm lượng caroten và tinh bột cao Tuy vậy cần
chú ý trong khâu bảo quản vì ngô dễ bị nấm mốc
* Thóc:
Thóc là một phần lương thực được sử dụng
trong chăn nuôi ngỗng Trong hạt thóc tỷ lệ xơ cao,
protein, chất béo và giá trị năng lượng trao đổi thấp
hơn ngô Trong chăn nuôi nông hộ thóc được sử
dụng nhiều dể chăn nuôi vịt, ngan và ngỗng
* Hạt đậu tương:
Đậu tương là nguồn thức ăn thực vật nănglượng trao đổi cao, giàu protein Cần chú ý ranghoặc luộc chín hạt đậu để làm mất hiệu lực củacác độc tố của hạt
3 Thức ăn bổ sung
Trong thực tế chăn nuôi ngỗng ít bị thiếu khoáng
và Vitamin nếu ngỗng được nuôi với đủ rau cỏ xanh
và được chăn thả cỏ Sự thiếu hụt khoáng vàvitamin chỉ xảy ra với ngỗng nuôi nhốt Cần bổsung thêm: Bột vỏ sò, vỏ trứng là nguồn thức ănchứa 33% caxi và khoảng 6% photpho, sử dụng bổsung để nuôi ngỗng
Trang 6IV KỸ THUẬT NUÔI NGỖNG
1 Kỹ thuật nuôi (gột) ngỗng con (từ 1 đến 28
ngày tuổi)
a Chọn ngỗng con
Khi mua phải chọn những con ngỗng khoẻ
mạnh, nhanh nhẹn, lông bông, mắt sáng, không hở
rốn, dáng đi vững vàng và đạt khối lượng cơ thể
từ 85 đến 100gam/con Nếu là ngỗng cỏ thì lông
có màu vàng chanh, ngỗng Rhein Land lông có
màu vàng rơm
b Các điều kiện nuôi dưỡng
- Nhiệt độ chuồng nuôi:
Nhiệt độ được cấp bằng nguồn từ lò sưởi hoặc
bóng điện để đảm bảo nhiệt độ trong quây:
+ Tuần thứ nhất: 32-350C
+ Tuần thứ hai: 27-290C
+ Tuần thứ ba: 25-270C
+ Tuần thứ tư: 23-250C
Đảm bảo nhiệt độ và các chất độn chuồng luôn
khô, sạch để gột ngỗng trong những này mới nở và
trong mùa gột ngỗng là yếu tố quan trọng đầu tiên
giúp ngỗng con sinh trưởng tốt
và khả năng của mỗi gia đình nông hộ
Một công lao động có thể chăn thả được từ
+ Nếu thiếu nhiệt: Ngỗng bị lạnh sẽ nằm đè lênnhau, cụm thành từng đống Cần tăng cường nguồnnhiệt và che chắn chuồng nuôi để giữ nhiệt, đồngthời tách những ngỗng yếu để chăm sóc riêng
+ Nếu quá nóng: Ngỗng tránh xa nguồn nhiệt + Nếu bị lạnh: Ngỗng con dạt về một phía, nằmcụm thành từng nhóm Cần che chuồng cho kín gió
Trang 7+ Nếu đủ nhiệt: Ngỗng con đi lại ăn uống bình
thường
- Quây và máng ăn, máng uống
+ Quây: Có tác dụng ngăn ngỗng không đi xa,
đồng thời có tác dụng che ấm cho ngỗng con trong
mùa đông
+ Máng ăn: Sử dụng máng có kích thước 45cm x
60cm x 2cm dùng cho 25 - 30 ngỗng con
- Máng uống: Sử dụng máng nhựa cho ngỗng
uống Mỗi máng sử dụng cho 15 - 20 con
- Chất độn chuồng:
Dùng các loại rơm, trấu, mùn cưa để lót chuồng
ngỗng Trước khi lót phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ,
phơi khô sau đó mới đem vào sử dụng
- Ánh sáng:
Cần đảm bảo 24/24 giờ ở những ngày đầu, sau
đó là 18 - 20 giờ ở các tuần tiềp theo
- Thức ăn gột ngỗng:
Tuần đầu gia đình dùng bột tấm gạo, ngô trộn
lẫn với rau xanh, thái nhỏ như (rau lấp, lá xu hào, lá
cải bắp, bèo tấm ) làm thức ăn gột ngỗng Trong
giai đoạn này để ngỗng con mau lớn có thể muathức ăn viên chế biến bán sẵn của các nhà máy sảnxuất như: Proconco, CP, Dabaco, Hà Việt về trộnvới tấm gạo hoặc ngô mảnh sẵn có của gia đình theo
tỷ lệ 35-40%
Đặc biệt đối với ngỗng, ngoài việc cung cấpthức ăn tinh, thức ăn xanh còn rất quan trọng trongkhẩu phần, nhu cầu thức ăn xanh ngày càng tăng.Ngỗng ở giai đoạn 25- 26 ngày tuổi có thể ăn tới 1
- 1,2 kg thức ăn rau xanh/ngày và tăng mạnh ở cácgiai đoạn sau
- Cách cho ngỗng ăn và uống:
Cho ngỗng con ăn nhiều bữa (4-5 bữa /ngày) trênkhay, máng ăn bằng tôn rộng 45cm, dài 60cm đảmbảo cho 25-30 con ngỗng con Từ tuần tuổi thứ batrở đi, ban ngày chăn thả, chỉ bổ sung thức ăn tinhcho ngỗng trở về vào buổi chiều và ban đêm Hàngngày phải đảm bảo cho ngỗng được uống nước sạchđầy đủ Đặc biệt cần được thả ngỗng khi đi ăn ởnhững nơi có nguồn nước sạch và có bóng râm
2 Kỹ thuật nuôi ngỗng dò thịt
Trang 8Giai đoạn nuôi từ 29 ngày tuổi đến lúc giết thịt
56-75 ngày tuổi Ban ngày ngỗng được chăn thả và
chỉ bổ sung thức ăn khi ngỗng trở về chuồng vào
chiểu và ban đêm
Thức ăn tinh trong giai đoạn 56-75 ngày tuổi (tối
thiểu có 10-12 ngày vỗ béo) nên dùng ngô đỏ để
ngỗng đạt độ béo, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người
tiêu dùng
Với phương thức chăn thả ban ngày, ban đêm
cho ngỗng ăn thức ăn tinh và bổ sung rau xanh tại
chuồng đã cho khối lượng ngỗng đủ tiêu chuẩn giết
thịt (3,8-4,2 kg/con) lúc 65-75 ngày tuổi Nếu tính
cả thức ăn xanh tự kiếm, ngỗng có thể ăn từ 1,5-1,8
kg rau xanh/con/ngày ở giai đoạn 29-49 ngày tuổi
10 ngày cuối nên cho thêm vào thức ăn vỗ béo hạtđậu tương luộc chín (khoảng 10% 1ượng thức ăntinh) ngỗng sẽ tăng cân nhanh
Thời gian vỗ béo chỉ thực hiện 10-15 ngày, nếukéo dài sẽ làm cho chi phí thức ăn nuôi ngỗng cao
và ngỗng cho tăng trọng thấp
b Vỗ béo cưỡng bức (nhồi ngỗng)
Ngỗng là loại gia cầm có khả năng đạt kỷ lục vềkhối lượng cơ thể và cho gan to khi được nhồicưỡng bức Bằng biện pháp này ngỗng có thể tăngtrọng gấp 2-3 lần trong vòng một tháng Có thể nhồingỗng bằng tay hoặc bằng máy, ở nước ta ngỗngchủ yếu được nhồi bằng tay
Dụng cụ dùng để nhồi ngỗng là phễu nhồi cóđường kính của miệng là 15-18 cm Đuôi phễu là
Trang 9một ống trơn dài 25-30cm Đường kính ống nhồi có
nhiều cỡ, cỡ nhỏ 17-18cm, cỡ trung bình 21cm, cỡ
lớn 23cm Lúc mới nhồi sử dụng phễu nhỏ, sau đó
tăng dần cỡ của phễu
Thức ăn để nhồi cho ngỗng là ngô, khoai lang,
cám gạo Thời gian đầu thức ăn được nấu chín, sau
đó chỉ cần ngâm cho mềm (8-12 giờ) cần bổ sung
vào thức ăn 0,5% muối và 1% Premix
khoáng-Vitamin Trong thức ăn nhồi có 7-12% hạt đậu
tương luộc chín
Kỹ thuật nhồi:
- Cần cho ngỗng có thời gian làm quen với thức
ăn nhồi trong 2-3 ngày Số lần nhồi cần được tăng
dần, ngày đầu tiên nhồi 1 lần/ngày, sau 3 ngày tăng
lên 2 lần/ngày, sau 4 ngày tăng lên 4 lần/ngày
- Lượng thức ăn nhồi cũng được tăng dần từ
250g/con lên 300g/con và tiến đến 350-400
gam/con/ngày Sau khi nhồi ngỗng được thả vào nơi
yên tĩnh, có đầy đủ nước sạch và được chăm sóc
dễ dàng vệ sinh và đảm bảo sự thông thoáng Nềnchuồng làm bằng gạch hoặc láng xi măng để dễ quétdọn, nền phải có độ dốc về sau Nên có diện tích mặtnước trước chuồng để cho ngỗng tắm và bơi lội.+ Thức ăn: Cần dự trữ ngô, thóc từ đầu vụ chođàn ngỗng hậu bị và sinh sản Cần 45 - 50kg thóchoặc ngô/ngỗng
- Gây giống ngỗng hậu bị: Ngỗng có thể đẻ trứng
từ 3 - 4 năm Nếu điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốtthì ở các năm tiếp theo ngỗng mái không giảm sútnhiều sức đẻ ở các năm tiếp theo Chọn được ngỗnghậu bị tốt sẽ quyết định đến sự thành bại của đànngỗng sinh sản Có 2 cách để gây giống hậu bị.+ Cách thứ nhất: Tự gột ngỗng từ 1 ngày tuổi vàchọn giữ lại ngỗng mái Đối với ngỗng đực, chọn
Trang 10những con có lý lịch rõ ràng có các chỉ tiêu giống của
ngỗng bố về tốc độ sinh trưởng, màu lông phải đặc
trưng cho giống, đầu to mắt sáng, dáng hùng dũng
+ Cách thứ hai: Mua ngỗng dò lúc 77 ngày tuổi
hoặc ngỗng hậu bị lúc 180 ngày tuổi Cách này áp
dụng cho những người chưa có kinh nghiệm gột
ngỗng 1 ngày tuổi, nếu tiến hành theo cách này thì
cần có kế hoạch dự trù số lượng ngỗng giống cần
mua từ các cơ sở giống
2 Gây ngỗng để sinh sản
Về cơ bản giống ngỗng đã được chọn ở giai đoạn
hậu bị, cần tiến hành chọn lọc lần cuối trước khi vào
đẻ Giữ lại những con giống đạt yêu cầu sau:
- Con mái: Khoẻ mạnh, dáng thanh, đạt khối
lượng 3,6 - 3,8kg, lỗ huyệt ướt, xương chậu nở, có
biểu hiện thích đi cùng ngỗng trống
- Con trống: Khoẻ mạnh, dáng hùng dũng, đạt
khối lượng 4 - 4,5kg, gai giao cấu phát triển rõ ràng
3 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng sinh sản trong
chăn thả
- Tỷ lệ trống mái cần thiết là 1:4 hoặc 1:5
- Chuẩn bị ổ đẻ: Làm vách ngăn cao hơn nềnchuồng khoảng 20cm để ngỗng đỡ làm bẩn trứng,dưới có rơm rạ sạch để lót ổ Cứ 2 - 3 ngỗng cần 1
ổ đẻ
- Chăn thả ngỗng đẻ:
Thời gian: Sáng từ 8 - 11giờ; chiều từ 2 - 5 giờ;buổi trưa: Cho ngỗng về nhà hoặc tránh nắng đướicác gốc cây, bổ sung 50g thóc hoặc ngô/con/ngày;buổi tối: Khi ngỗng về nhà cho ăn nốt số thức ăncòn lại, từ 100 – 150g/con/ngày
VI NUÔI NGỖNG CHĂN THẢ ĐỒNG
1 Nuôi ngỗng sinh sản
- Ngỗng sinh sản có thể chăn đàn từ 50 – 300 con
- Buổi sáng khi thả ngỗng ra khỏi chuồng nênlùa xuống ao sạch để chúng giao phối và tắm Sau
đó đưa ngỗng ra đồng chăn Ngỗng thường nhớđường đi về, chỉ cần tập vài lần là quen, chúng cóthể đi ăn rất xa rồi tự tìm đường về chuồng được.Nhưng không nên cho ngỗng đi ăn quá xa sẽ bị mệt,nhất là vào mùa đẻ
Trang 11- Ngỗng có thể chăn thả ở những cánh đồng đã
gặt, bãi cỏ ven đê, bờ cỏ ven mương máng nhưng
đó là những bãi chăn quanh năm của ngỗng Ngỗng
thích vặt cỏ non, cỏ già Có thể lùa ngỗng đi chăn
theo các mương máng thường có nhiều cỏ non và
hạt cỏ
- Ngỗng ít mò kiếm mồi như vịt nên ao hồ chỉ là
nơi phối giống, bơi lội là chủ yếu Người ta không
thả ngỗng ra ven biển vì chúng không thích ăn
những loại thức ăn mà vịt rất thích
- Ngỗng ở nước ta chịu khó kiếm ăn, nói chung
trong toàn bộ thời gian chăn thả, chúng chỉ nghỉ lúc
đã ăn no, khi trời quá nóng hoặc khi bị bùn bẩn phải
xuống ao hồ tắm
Thời gian nuôi ngỗng bố mẹ được chia làm ba
thời kỳ:
*Thời kỳ sinh sản:
- Ở thời kỳ này ngỗng cỏ, ngỗng sư tử thường đẻ
làm ba đợt, đợt đầu thường kéo dài hơn Như vậy,
không phải toàn bộ ngỗng cái đều cùng đẻ đồng loạt
như nhau, mà có con đẻ trước có con đẻ sau Ngỗng
rất nhớ ổ đẻ nên dù đang ăn ở đâu khi mót đẻ chúng
cũng tự ý tách đàn đi về ổ đẻ của mình Đang ở
ngoài đồng, khi ngỗng cái bỏ về nhà, một ngỗng
đực quen thuộc thường cũng theo về đứng gần ổ đẻ
Khi đẻ xong ngỗng tự đi ra đồng cùng kiếm ăn vớiđàn Nhìn chung trứng ngỗng tỉ lệ có phôi khôngcao và nếu không có cách quản lý nuôi dưỡng thì cókhi tỉ lệ phôi rất thấp Muốn nâng cao tỉ lệ trứngngỗng có phôi cần phải làm như sau:
- Cho ngỗng đực ăn thêm thức ăn bổ sung Vàotrước vụ để tách riêng ngỗng đực cho ăn thêmkhoảng 15 ngày Ngỗng đực được ăn tốt sẽ chophẩm chất tinh dịch tốt Thức ăn bổ sung là lúa ủmầm mới nhú, cũng có thể cho ăn thêm thức ăn hỗnhợp bao gồm bột cá, cám trộn với rau xanh…
- Khi thành lập đàn cần lưu ý đến tỉ lệ ngỗng ởcác lứa tuổi khác nhau Đàn ngỗng bố mẹ có thể sửdụng đến 5 năm, trong đàn nên có 10% ngỗng 1năm tuổi, 20% ngỗng 2 năm tuổi, 35% ngỗng 3 nămtuổi, 25% ngỗng 4 năm tuổi và 10% ngỗng 5 nămtuổi Thành lập đàn như vậy ngỗng đực có thể lựachọn ngỗng cái phù hợp với nó và nâng cao tỉ lệtrứng có phôi
- Thường ngỗng hay giao phối vào buổi sángsớm sau khi thả ra khỏi chuồng, vì vậy khi thảngỗng cần lùa chúng xuống ao hồ nước sạch và sâu
để chúng giao phối được thuận lợi
Trang 12- Buổi chiều lùa ngỗng về nếu thấy ngỗng còn
đói thì nên cho ăn thêm thóc, bắp Ngỗng đẻ được
ăn no sẽ đẻ đều và có khả năng chịu đực tốt hơn
* Thời kỳ ấp trứng:
- Trước hết cần chuẩn bị tốt ổ đẻ cho ngỗng Ổ
đẻ có thể làm chung quanh tường trong chuồng,
khoét nền chuồng thành hình lòng chảo có đường
kính 40 cm, sâu 20 cm, lấy rơm vò mềm rồi lót lên
ổ một lớp dày 15cm, có thể đổ thêm trấu vào ổ
- Giữa các ổ nên có vách ngăn để tránh tình
trạng ngỗng tranh nhau ổ đẻ và đánh cắp trứng ấp
của nhau Khi ngỗng ấp cần san trứng trong mỗi ổ
cho đều, không để con có nhiều trứng quá, con ít
trứng quá Ngỗng cái ham ấp, chỉ thỉnh thoảng
chúng mới đi ra ngoài để phóng uế và ăn uống, vì
thế nên để thức ăn và nước uống sẵn trong chuồng
* Thời kỳ ngưng đẻ:
- Thời kỳ này kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng
8 Trong thời gian này không phải cho ngỗng ăn
thêm gì, vì ngỗng không có thói quen chăm con,
ngỗng con thường được nuôi riêng
- Cũng vào thời gian này ngoài bãi chăn, phải có
sẵn cỏ non và đặc biệt là vào vụ gặt Đông – Xuân
ngỗng được lùa ra đồng cho ăn lúa rụng Nếu đượcchăn thả tốt, ngỗng bố mẹ được ăn đủ thì chúng sẽthay lông nhanh chóng, hồi phục được sức khỏe vàtích lũy được các chất dinh dưỡng để phát triểntrứng non và chuẩn bị cho vụ đẻ sau
- Nhìn chung ngỗng lớn có khả năng thích nghivới sự thay đổi thời tiết cao Nhiệt độ thích hợp đốivới ngỗng sinh sản thường là từ 14 – 150C Nếu trờimưa lạnh thì cần che chuồng cho ngỗng và tránh giólùa Về mùa hè ngỗng thường không chịu đượcnóng, vì thế chăn thả nên tìm nơi có bóng cây và có
ao hồ nước sâu và mát để chúng bơi lội
2 Nuôi ngỗng con (gột ngỗng)
- Ngỗng con từ lứa tuổi sơ sinh đến 4 tháng tuổikhác với ngỗng bố mẹ, ngỗng con rất sợ lạnh vì khảnăng điều tiết thân nhiệt kém Ngỗng con được ăn no
đủ sẽ lớn rất nhanh, thể trọng có thể gấp 15 – 20 lầnlúc mới nở Nuôi ngỗng con chăn thả hiện nay là mộtkhâu khó khăn nhất, nhưng lại có ý nghĩa quyết địnhtrong toàn bộ kỹ thuật chăn nuôi ngỗng
- Trong nông dân ta có rất ít người có kinhnghiệm gột ngỗng con Những người này thường ítphổ biến kinh nghiệm cho những người khác Có thểđây là một trong những nguyên nhân chính khiến