Phương phá p: • Nếu

Một phần của tài liệu Chuyên đề DAO ĐỘNG điều hòa (Trang 27 - 29)

I. Tự luậ n:

Phương phá p: • Nếu

• Nếu 1 T 0 T 

 thì con lắc dao động không đổi hay đồng hồ chạy đúng giờ.( T T2T1) • Nếu

1T 0 T 0 T 

• Nếu 1 T 0 T 

 thì con lắc dao động nhanh hay đồng hồ chạy nhanh. - Thời gian con lắc dao động nhanh hay chậm một ngày đêm là:

1

T .86400T T

  (1 ngày = 24 h = 86400 s) Chú ý : - Khi đưa lên cao : h .86400

R

  (chạy chậm)

- Khi đưa xuống sâu : d .86400 2R

  (chạy chậm)

- Khi nhiệt độ thay đổi :  43200 (t 2t )1 (chạy chậm khi t0 tăng) - Khi chiều dài thay đổi do cắt (hay thêm) Δl:

1l l 43200 l   

- Khi thay đổi vị trí địa lí đặt con lắc:

1g g 43200 g    - Tổng quát : 1 1 1 g h d 1 t l R h 2R 2 2l 2g                   .86400 I. Tự luận :

ĐHP 1 : Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Một con lắc đơn dao động với chu kì 0,5 s. Tính

chiều dài của con lắc. Nếu đem con lắc này lên độ cao 5 km thì nó dao động với chu kì bằng bao nhiêu (lấy đến 5 chữ số thập phân). Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400 km). Lấy  2 10. T20,50039 s 

ĐHP 2 : Một con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt nước biển. Khi

đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày đêm là bao nhiêu ? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Coi nhiệt độ là không đổi. Đồng hồ chạy chậm54 s 

ĐHP 3 : Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gai tốc trọng trường là 9,8

m/s2. Ở nhiệt độ 150C đồng hồ chạy đúng giờ và chu kì dao động của quả lắc là 2 s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 250C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 4.10 K5 1

  . đổng hồ chạy chậm 19, 44 s 

ĐHP 4 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên mặt biển có g = 9,81 m/s2 và có nhiệt độ là 200C.

Thanh quả lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài  1,85.10 K5 1. Khi nhiệt độ ở nơi đó tăng lên đến 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm mỗi ngày đêm là bao nhiêu ? đồng hồ chạy chậm 7, 992 s 

II. Trắc nghiệm :

Câu 1 : Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái Đất là 6400km. Hỏi mỗi ngày đồng hồ chạy chậm bao nhiêu: A. 13,5s B. 135s. C. 0,14s. D. 1350s.

Câu 2 : Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4(s). Phải điều chỉnh chiều dài của dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng?

A. Tăng 0,2 B. Giảm 0,2 C. Tăng 0,4 D. Giảm 0,4

Câu 3 : Một con lắc đơn đếm giây chạy đúng khi nhiệt độ là 200C. Biết hệ số nở dài của dây treo là  = 1,8.10- 5k-1. Ở nhiệt độ 800C trong một ngày đêm con lắc:

A. Đếm chậm 46,66s B. Đếm nhanh 46,66s ; C. Đếm nhanh 7,4s ; D. Đếm chậm 7,4s

Câu 4 : Một con lắc đơn dùng để điều khiển đồng hồ quả lắc; Đồng hồ chạy đúng khi đặt trên mặt đất, nếu đưa lên độ cao h= 300m thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 30 ngày? Biết các điều kiện khác không thay đổi, bán kính Trái Đất R = 6400km:

A. chậm 121,5 s B. nhanh 121,5 s C. nhanh 62,5 s D. chậm 243 s

Câu 5 : Một quả lắc đông hồ có thể xem là con lắc đơn chạy đúng tại nơi có nhiệt độ 200C. Biết dây treo có hệ số nở dài 2.10 K5 1

  . Khi nhiệt độ tại nơi đặt đồng hồ tăng lên đến 400 C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ: A. chạy nhanh 17,28 s B. chạy nhanh 8,64 s C. chạy chậm 17,28 s D. chạy chậm 8,64 s

β0 α0 α0 I O’ N A O

Câu 6 : Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở độ cao 200m, nhiệt độ 240C. Biết thanh con lắc có hệ số nở dài 2.10-5K-1, bán kính Trái Đất 6400km. Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ là 200C thì mỗi ngày đêm nó chạy: A. chậm 14,256 s. B. chậm 7,344 s. C. nhanh 14,256 s. D. nhanh 7,344 s.

Câu 7 : Môt đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25°C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 2.10-5(K-1). Nếu nhiệt độ ở đó hạ xuống 20°C thì đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A. Chậm 0,025%. B. Nhanh 0,025%. C. Chậm 0,005%. D. Nhanh 0,005%.

Câu 8 : Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400(km) và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì con lắc . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?

A. Nhanh 17,28 (s) B. Chậm 17,28 (s) C. Nhanh 8,64 (s) D. Chậm 8,64 (s).

Câu 9 : Một đồng hồ quả lắc mỗi ngày chậm 130s phải điều chỉnh chiều dài của con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng: A.Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,3% D. Giảm 0,3%.

Câu 10 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400 m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy: A. chậm 2,7 s B. chậm 5,4 s C. nhanh 2,7 s D. nhanh 5,4 s.

Câu 11 : Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250c. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc 5 1

2.10 K 

  . Khi nhiệt độ ở đó là 200c thì sau một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy:

A. Chậm 4,32s; B. Nhanh 4,32s ; C. Nhanh 8,64s ; D. Chậm 8,64s

Câu 12 : Một đồng hồ quả lắc trong một ngày đêm chạy nhanh 6,48s tại một nơi ngang mực nớc biển và ở nhiệt độ bằng 100C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài  = 2.10-5K-1. Cũng với vị trí này, ở nhiệt độ t thì đồng hồ chạy đúng giờ. Kết quả nào sau đây là đúng?

A. t = 300C. B. t = 200C . C. t = 17,50C. D. Một giá trị khác

Dạng 7 : Xác định chu kì và biên độ dao động của con lắc đơn sau khi vướng đinh.Phương pháp :

Một phần của tài liệu Chuyên đề DAO ĐỘNG điều hòa (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)