LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUƠI C LĂNGC lăng (lăng nha, lăng vàng, lăng chấm) là đối tượng thủy sản được nuôi nhiều tại các địa phương trong cả nước, đem lại giá trị kinh tế cao. Nhiều hộ nông dân cũng đ lm giu từ mơ hình nuơi c lăng nha, lăng vàng, lăng chấm. Để việc nuôi c lăng đạt hiệu quả và cho năng suất cao, địi hỏi b con phải nắm bắt được kỹ thuật nuôi, chăm sóc và phịng trị bệnh. Những kiến thức trình by trong sch đ được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc nuôi c lăng để đạt hiệu quả kinh tế cao. Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân.
Trang 1NGUYỄN VĂN TUYẾN
GIÚP NHÀ NÔNG LÀM GIÀU
KỸ THUẬT NUÔI
CÁ LĂNG
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
Trang 2LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUÔI CÁ LĂNG
Cá lăng (lăng nha, lăng vàng, lăng chấm) là đối
tượng thủy sản được nuôi nhiều tại các địa phương
trong cả nước, đem lại giá trị kinh tế cao Nhiều hộ
nông dân cũng đã làm giàu từ mô hình nuôi cá lăng
nha, lăng vàng, lăng chấm
Để việc nuôi cá lăng đạt hiệu quả và cho năng
suất cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được kỹ thuật
nuôi, chăm sóc và phòng trị bệnh Những kiến thức
trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và
nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó
chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn
thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm
kinh nghiệm trong việc nuôi cá lăng để đạt hiệu quả
kinh tế cao
Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ
ích cho bà con nông dân
Trang 3PHẦN 1
KỸ THUẬT NUÔI CÁ LĂNG NHA
Cá lăng nha (Mystus wyckiioides) là loài cá
nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi
vị thơm ngon, giá trị thương phẩm cao Trước đây,
loại cá này chủ yếu được đánh bắt, khai thác từ tự
nhiên Nhưng hiện nay loài cá này là đối tượng thủy
sản được bà con nuôi nhiều và cho năng suất cao
I ĐIỀU KIỆN AO, BÈ NUÔI
- Để nuôi cá lăng nha đạt hiệu quả, có thể ápdụng hình thức nuôi bán thâm canh trong ao hoặctrong bè Tuy nhiên, nuôi trong bè cá lớn nhanh hơn
- Ao nuôi rộng 1.000m2 trở lên, sâu 1,5 - 2m Độche phủ mặt nước không quá 30% Lớp bùn dày 10
II CHUẨN BỊ AO, BÈ
- Việc chuẩn bị ao, bè có ý nghĩa quyết định đếnkết quả nuôi Nếu tẩy trùng ao, bè tốt thì mầm bệnhkhó có cơ hội phát triển
- Tẩy dọn ao: Sau khi tháo cạn nước, dùng vôinông nghiệp (CaCO3) rải đều khắp đáy ao với lượng
10 - 15kg/100m2
- Ngay sau khi bón vôi, sử dụng sản phẩmchuyên dùng để hấp thụ khí độc hoặc chế phẩm sinh
Trang 4học Environ AC xử lý ô nhiễm nền đáy ao với liều
1 - 1,5kg/1.000m3 nước để thúc đẩy việc phân huỷ
- Đối với bè, kiểm tra, gia cố bè thật kỹ trước
khi thả cá Dùng BKS hoặc Sanmolt F phun vào bè
để diệt mầm bệnh Đặt bè nơi ít sóng gió, dòng chảy
vừa phải, thuận lợi trong việc vận chuyển cá, vận
chuyển thức ăn
III THẢ CÁ GIỐNG
- Tiêu chuẩn: Cá không mất nhớt, đuôi và râu
không bạc màu; cỡ đồng đều
- Mật độ: Nếu nuôi trong ao bán thâm canh
(nuôi ghép): thả 4-5 con/m2 (trong đó cá lăng nha
chiếm 20-30% tổng số cá thả) Thâm canh (nuôi
đơn): thả 6-8 con/m2 Ngoài ra, cần thả thêm 3-5%
cá rô phi thường để làm thức ăn cho cá Nếu nuôi
trong bè, mật độ 60-70 con/m3
- Thời gian thả: Tốt nhất là thả cá vào buổi sáng,
từ 8 giờ đến 11 giờ
- Phòng bệnh cho cá bằng cách sát trùng (tắmcá) trước khi thả xuống ao, bè bằng muối ăn (1muỗng canh pha trong 1 lít nước) hoặc bằng BKS,Sanmolt F theo liều hướng dẫn
IV THỨC ĂN
- Có thể cho cá ăn bằng một trong các loại sau: cátạp, cắt khúc vừa cỡ miệng Thức ăn tự chế 50% cám+ 50% cá Thức ăn viên với độ đạm ít nhất 35%
- Cho ăn 3 lần/ngày (sáng, chiều và tối) Cữ tốichiếm 40-50% tổng lượng thức ăn trong ngày
- Nên bổ sung chất bổ vào thức ăn để giúp cátăng sức đề kháng, tiêu hoá tốt, lớn nhanh Các chất
bổ sung gồm: Các loại Vitamin C; chế phẩm vi sinhvật, men tiêu hoá (Aqualact 1g/kg thức ăn); các sảnphẩm chứa axít amin, sorbitol (Hepatofish 2,5g/kgthức ăn); khoáng vi lượng (Vitatech F liều lượng 1 -2g/kg thức ăn)
Trang 5- Từ tháng thứ 2 trở đi, định kỳ 10 -15 ngày tiến
hành khử trùng nước và khử khí độc ở đáy ao bằng
BKC với liều lượng 0,5 lít/1.000m3 nước hoặc
Sanmolt F với liều 0, 7 – 1 lít/1.000m3
- Trong điều kiện nuôi bè, thường xuyên theo
dõi hoạt động ăn mồi của cá, nhất là vào lúc nước
KỸ THUẬT NUÔI CÁ LĂNG VÀNG
Cá lăng vàng (lăng nghệ) là một trong những loài
cá lăng hiện diện ở các thủy vực nước ngọt và lợ nhẹthuộc miền Đông và đồng bằng sông Cửu Long Đây
là một trong những loài cá bản địa có thịt thơm ngon
và bổ dưỡng Hiện nay, cũng như các loài cá bản địakhác, cá lăng vàng ngày càng bị khai thác nghiêmtrọng nên sản lượng cá tự nhiên ngày một giảm thấp
Trang 6Do đó, giá cá thịt cá lăng ngày càng cao Vì vậy, nghề
nuôi cá lăng vàng trong ao đất hứa hẹn nhiều thuận
lợi về mặt kinh tế Để nuôi cá lăng vàng đạt hiệu quả
như mong muốn, người nuôi có thể áp dụng một
trong hai hình thức nuôi: nuôi thâm canh hoặc nuôi
bán thâm canh Dù là hình thức nuôi nào, người nuôi
cũng nên thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật để
mang lại hiệu quả kinh tế cao
I ĐIỀU KIỆN AO NUÔI
Trong nghề nuôi cá thâm canh, điều kiện ao nuôi
là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến
kết quả của một vụ nuôi Dưới dây là những tiêu
chuẩn của một ao nuôi cá lăng vàng thương phẩm
- Diện tích ao ít nhất là 500m2, độ sâu mực nước
từ 1 - 2 m
- Ao thoáng mát, độ che phủ mặt nước ao không
quá 30% tổng diện tích mặt nước
Đáy ao không nhiều bùn (lớp bùn dày từ 10
II CHUẨN BỊ AO NUÔI
Việc chuẩn bị ao nuôi có ý nghĩa quyết định đếnkết quả nuôi Nếu chuẩn bị ao đúng kỹ thuật thìmầm bệnh khó có cơ hội phát triển và diệt hết cátạp, cá dữ Chuẩn bị ao nuôi gồm các công việc sau:
- Tẩy dọn ao: Sau khi tháo cạn nước, dùng vôinông nghiệp (CaCO3) rãi đều khắp đáy ao với lượng
7 -10 kg/100 m2 Nếu vùng đất nhiễm phèn, có thểbón vôi từ 10 - 15 kg/100 m2
- Ngay sau khi bón vôi, sử dụng sản phẩmchuyên dùng để thúc đẩy việc phân hủy vật chấthữu cơ và khử khí độc ở đáy ao để tạo môi trườngsống tốt nhất cho cá lăng Có thể dùng XORBS vớiliều 0,5 – 0,7 kg/1.000 m2 ao
- Phơi nắng ao từ 1 - 2 ngày rồi khử trùng aobằng một trong hai loại sản phẩm sau đây:
+ FIDIS: Lọc nước cho vào ao khoảng 10 cm rồidùng FIDIS với liều từ 2 đến 2,5 lít/1.000 m2, phun
Trang 7đều khắp mặt nước và bờ ao Một ngày sau đó lọc
nước thật kỹ cho vào ao
+ WPLMIDTM: Liều 0,3 kg/1.000 m3 Lọc
nước cho vào ao rồi phun WOLMIDTM theo liều
như trên Từ 2 - 3 ngày sau mới thả cá giống
III THẢ CÁ GIỐNG
- Tiêu chuẩn cá thả nuôi:
+ Khoẻ mạnh, không sây sát, không mất nhớt
+ Cỡ cá thả phải đồng đều và lớn
- Mật độ thả:
+ Nuôi thâm canh: thả 7 - 8 con/m3
+ Nuôi bán thâm canh: thả 4 - 5 con/m3
- Thời gian thả cá: tốt nhất là thả vào buổi sáng,
khoảng 8-11 giờ sáng
- Sát trùng cá trước khi thả bằng BROOTTM 5X
với liều 3ppm (3cc BROOT/m3) Hoà tan BROOT
vào thau nước theo liều trên rồi nhúng vợt có cá vào
thau khoảng 5 giây
- Ngay sau đó, thả cá vào ao nuôi Không nên
thả cá giống nhiều lần trong cùng một ao
IV THỨC ĂN CHO CÁ
Tùy theo hình thức nuôi mà có thể cho cá ănbằng thức ăn viên hoặc thức ăn tự chế
- Đối với nuôi thâm canh:
+ Cho cá ăn bằng thức ăn viên có độ đạm ít nhất25%
+ Khẩu phần ăn chiếm từ 2-5% tổng trọng lượng
cá nuôi
+ Một ngày cho ăn ba lần (vào sáng, chiều, tối)
Cữ cho ăn tối chiếm khoảng 60% tổng lượng thức
ăn trong ngày
- Nuôi bán thâm canh (ghép với loại cá khác):+ Cho cá ăn bằng thức ăn tự chế (tận dụngnguyên liệu tại chỗ)
+ Khẩu phần ăn 2-4% tổng lượng cá trong ao.+ Một ngày cho ăn hai lần (sáng và chiều)
- Thả cá rô phi GIFT thường, tép, cá tạp đểchúng sinh sản nhằm làm mồi cho cá lăng vàng
Trang 8PHẦN 3
KỸ THUẬT NUÔI CÁ LĂNG CHẤM
I ĐIỀU KIỆN AO, BÈ NUÔI
- Để nuôi cá lăng chấm đạt hiệu quả, có thể áp
dụng hình thức nuôi bán thâm canh trong ao hoặc
trong bè Tuy nhiên, nuôi trong bè thì cá lớn
II CHUẨN BỊ AO, BÈ
- Việc chuẩn bị ao, bè có ý nghĩa quyết định đếnkết quả nuôi Nếu tẩy trùng ao, bè tốt thì mầm bệnhkhó có cơ hội phát triển
Trang 9- Tẩy dọn ao: Sau khi tháo cạn nước, dùng vôi
nông nghiệp (CaCO3) rải đều khắp đáy ao với lượng
10 - 15kg/100m2
- Ngay sau khi bón vôi, sử dụng sản phẩm
chuyên dùng để hấp thụ khí độc hoặc chế phẩm sinh
học Environ AC xử lý ô nhiễm nền đáy ao với liều
1 - 1,5kg/1.000m3 nước để thúc đẩy việc phân hủy
chất hữu cơ và khử khí độc
- Phơi nắng đáy ao 1 - 2 ngày rồi khử trùng ao một
lần nữa bằng một trong các sản phẩm BKC, liều 0,7
-1lít/1.000m3 hoặc Sanmolt F, liều 1 - 1,5 lít/1.000m3
Không nên bón lót ao bằng phân chuồng
- Đối với bè, kiểm tra, gia cố bè thật kỹ trước
khi thả cá Dùng BKS hoặc Sanmolt F phun vào bè
để diệt mầm bệnh Đặt bè nơi ít sóng gió, dòng
chảy vừa phải, thuận lợi trong việc vận chuyển cá,
vận chuyển thức ăn
III THẢ CÁ GIỐNG
- Tiêu chuẩn: Cá không mất nhớt, đuôi và râu
không bạc màu; kích cỡ đồng đều
- Mật độ: Nếu nuôi trong ao bán thâm canh
(nuôi ghép): thả 4-5 con/m2 (trong đó cá lăng chấm
chiếm 20-30% tổng số cá thả) Thâm canh (nuôi
đơn): thả 6-8 con/m2 Ngoài ra, cần thả thêm 3-5%
cá rô phi thường để làm thức ăn cho cá Nếu nuôitrong bè, mật độ 60-70 con/m3
- Thời gian thả: Tốt nhất thả vào buổi sáng, từ
8-11 giờ
- Phòng bệnh cho cá bằng cách sát trùng (tắmcá) trước khi thả xuống ao, bè bằng muối ăn (1muỗng canh pha trong 1 lít nước) hoặc BKS,Sanmolt F theo liều hướng dẫn
IV THỨC ĂN
- Có thể cho cá ăn bằng một trong các loại sau: cátạp, cắt khúc vừa cỡ miệng cá Thức ăn tự chế 50%cám + 50% cá Thức ăn viên độ đạm ít nhất 35%
- Cho ăn 3 lần/ngày (sáng, chiều và tối) Cữ tốichiếm 40-50% tổng lượng thức ăn trong ngày
- Nên bổ sung chất bổ vào thức ăn để giúp cátăng sức đề kháng, tiêu hoá tốt, lớn nhanh hơn như:các loại Vitamin C; chế phẩm vi sinh vật, men tiêuhoá (Aqualact 1g/kg thức ăn); các sản phẩm chứaaxít amin, sorbitol (Hepatofish 2,5g/kg thức ăn);khoáng vi lượng (Vitatech F liều lượng 1 - 2g/kgthức ăn)
Trang 10V CHĂM SÓC
- Nếu nuôi ao, thường xuyên theo dõi hoạt động
của cá, nhất là vào sáng sớm để xử lý kịp thời Định
kỳ (15 - 20 ngày) thay nước ao một lần
- Từ tháng thứ 2 trở đi, định kỳ 10 -15 ngày tiến
hành khử trùng nước và khử khí độc ở đáy ao bằng
BKC với liều 0,5 lít/1.000m3 nước hoặc Sanmolt F
liều 0, 7 – 1 lít/1.000m3
- Trong điều kiện nuôi bè, thường xuyên theo
dõi hoạt động ăn mồi của cá, nhất là vào lúc nước
đứng, nước đổ để xử lý kịp thời khi cá có biểu hiện
bất thường
- Phòng bệnh cho cá bằng cách: Treo túi vôi ở
đầu bè Cứ khoảng 15 ngày khử trùng bè 1 lần bằng
BKC (phun trực tiếp xuống bè)
có thịt trắng chắc, ít xương dăm, mùi vị thơm ngon
Trang 11Hiện nay cá lăng nha được thị trường ưa chuộng,
giá cả khá cao
- Trước đây loài cá này chỉ được đánh bắt trong
tự nhiên Hiện nay, Trung tâm giống thủy sản An
Giang đã cho sinh sản thành công nhân tạo cá lăng
nha, vì vậy nguồn giống nuôi chủ yếu là từ sinh sản
nhân tạo
- Môi trường nước thích hợp cho cá lăng là: pH
từ 6-8 (thích hợp nhất là 6,5-7,5), ô xy hòa tan trên
3 mg/lít, độ mặn từ 0-50‰, hàm lượng NH3 dưới
0,01 mg/lít
II KỸ THUẬT NUÔI
1 Bè nuôi
- Tùy theo khả năng kinh tế của mỗi người mà
có thể làm bè nuôi có kích thước to hoặc nhỏ khác
nhau, thể tích tối thiểu của bè là 10m3, độ sâu mực
nước trong lồng phải đạt 2m
- Lồng cần có mái che để che mát cho bè Dùng
bó tre hoặc thùng phuy làm phao để giảm độ chao
lắc của bè, nên đặt lồng ở nơi có nước chảy vừa
phải, không quá mạnh Phía dưới của bè cần đổ một
lớp đất sét mềm khoảng 10 - 15 cm để cho cá chui
rúc khi động, đất sét được khử trùng bằng vôi và
muối, liều lượng là 10kg đất trộn với 100 - 150gr
Cá giống
3 Kỹ thuật chăm sóc
- Cần làm sàn ăn cho cá, cách làm này sẽ quản
lý được lượng thức ăn và nắm được sức tăng trọngcủa cá Liều lượng mồi cho ăn hằng ngày bằng 5 -7% trọng lượng cơ thể cá
- Thức ăn của cá là cá tạp xay nhỏ hoặc cắt khúcvừa miệng cho cá ăn Thức ăn tự chế gồm 50% cám+ 50% cá tạp xay nhỏ, ép thành viên cho cá ăn
Trang 12- Cần cho cá ăn thêm thức ăn công nghiệp để bổ
sung hàm lượng đạm
- Một ngày cho cá ăn 3 lần vào lúc sáng, chiều
và tối Lượng thức ăn buổi tối chiếm khoảng 40
-50% tổng lượng thức ăn trong ngày
- Trong quá trình cho ăn cần quan sát lượng mồi
thừa thiếu trong sàn mà điều chỉnh tăng hay giảm
lượng thức ăn mỗi ngày cho phù hợp
- Cần đưa ra khỏi bè cá thức ăn còn dư để tránh
ô nhiễm môi trường nước nuôi cá Đầu mùa dịch
bệnh, khoảng tháng 10, 11 cần thêm vào thức ăn
vitamin C với lượng 5 mg/100 kg cá để tăng sức đề
kháng cho cá
4 Phòng và trị bệnh
Thường xuyên kiểm tra, gia cố bè thật chắc
trước và sau khi thả cá Dùng BKS hoặc Sanmolt F
phun vào bè để diệt mầm bệnh
Đặt bè nơi ít sóng gió, tốc độ nước chảy nhẹ,
thuận lợi cho việc vận chuyển cá và thức ăn Trước
khi thả cá cần tắm cho cá bằng dung dịch muối ăn
2 Nuôi vỗ cá bố mẹ
Nuôi vỗ cá bố mẹ theo 3 công thức khác nhau
Sử dụng 3 ao F6 (1030m2), D4 (950m2) và B2(1020m2) để nuôi vỗ cá bố mẹ Các ao có mức nước
Trang 13sâu 1,2 - 1,5m, bờ ao lát bê tông có các góc lượn
tròn, độ sâu bùn đáy từ 0,25 - 0,30m
* Công thức 1:
- Trong ao nuôi 50 cá bố mẹ, tổng khối lượng
201kg, tỷ lệ đực/cái 1/1
- Tạo dòng chảy trong ao bằng 2 máy bơm công
suất 1,5kw đặt chéo 2 góc ao, thời gian tạo dòng
chảy trong ao như sau: tháng 12 bơm nước 2
ngày/lần, mỗi lần bơm 4giờ/ngày, tháng 1 bơm
nước 8giờ/ngày, tháng 2 bơm nước 16giờ/ngày, từ
tháng 3 - 6 bơm nước 24/24 giờ
- Tạo mưa nhân tạo trong ao bằng 3 máy bơm công
suất 0,75kw và dàn phun mưa đảm bảo phun mưa đều
khắp mặt ao Tháng 1- 2, phun mưa từ 13 giờ đến 16
giờ, tháng 3 - 6 phun mưa từ 3 giờ đến 6 giờ
* Công thức 2:
- Trong ao nuôi 54 cá bố mẹ, tổng khối lượng
195kg, tỷ lệ đực/cái 1/1
- Tạo dòng chảy như ở công thức 1, thời gian tạo
dòng chảy trong ao từ tháng 3 - 6 với thời gian bơm
nước là 24/24 giờ Chế độ phun mưa cũng như ở
công thức 1
* Công thức 3:
- Thay nước định kỳ trong ao, giữ nước luônsạch Không tạo dòng chảy và phun mưa nhân tạotrong ao
* Cho cá ăn (áp dụng cho cả 3 công thức):
Từ tháng 7 -11, cho cá ăn thức ăn tươi sống gồm
cá mè và cá tạp Từ tháng 12 đến khi cá đẻ xong,cho cá ăn thức ăn tươi sống gồm cá và tôm theo tỷ
lệ khối lượng là 3 cá/1 tôm Cho ăn theo mức ăn hếtcủa cá (dao động từ 2-5%) Cho thức ăn vào cácsàng để có thể kiểm soát mức tiêu thụ của cá
3 Sinh sản nhân tạo
Vào cuối tháng 4, khi nhiệt độ nước ao nuôi vỗđạt 26-300C là thời điểm có thể cho cá sinh sản Chuyển cá bố mẹ thành thục đã được lựa chọn ở
ao vào hệ thống bể xi măng dạng hình tròn, cóđường kính 2,5m, giữ ở mức nước 0,5m Cho nướcthường xuyên chảy nhẹ kết hợp sục khí đảm bảohàm lượng O2 hoà tan luôn cao hơn 5,5mg/l Nhốt
cá riêng vào từng bể nhằm tránh hiện tượng chúngcắn lẫn nhau
Dùng các loại kích dục tố LRHa, Domperidon,HCG, não thùy Thực hiện tiêm 2 lần cách nhau 23-
Trang 1425 giờ Liều lượng tiêm cho cá đực bằng 1/3 cá cái.
Liều tiêm cho lần 1 bằng 1/5 tổng liều
Mổ cá đực lấy tuyến sẹ, thụ tinh cho trứng bằng
phương pháp thụ tinh khô Cá đực sau khi được
khâu lại vết mổ có thể thả vào ao nuôi vỗ tiếp để sử
dụng sau này Tỷ lệ sống của cá đực sau khi mổ
đáy bằng nhôm, xung quanh là lưới có cỡ 25
mắt/cm2 Đặt lưới trong bể xi măng có kích thước
1,20 x 1,20 x 0,30, mực nước sâu 0,20m, trứng ngập
sâu trong nước khoảng 3-5cm
+ Sục khí thường xuyên trong bể đảm bảo hàm
lượng O2 hòa tan đạt trên 6mg/l
+ Trong quá trình ấp, loại bỏ trứng hỏng và
trứng không thụ tinh, tránh hiện tượng nấm phát
triển gây chết cả những trứng có chất lượng tốt
+ Thay nước định kỳ 8 giờ/lần, mỗi lần thay
1/2-2/3 lượng nước trong bể ấp
- Dụng cụ 2: ấp trứng trong chậu có sục khí và
thay nước định kỳ Chậu men có dung tích 5 lít, ấp
8000 trứng/chậu
- Dụng cụ 3: Khay ấp trứng cá rô phi có kích
thước 0,37 x 0,23 x 0,05m làm bằng nhôm, mỗi bênthành (chiều dài) có 6-8 lỗ thoát nước Lưu lượngnước chảy qua khay là 0,5 lít/phút Trong quá trình
ấp, loại bỏ trứng không thụ tinh và trứng chết tránhhiện tượng nấm phát triển
- Dụng cụ 4: Dùng lưới để rải trứng, là loại săm
Thái có cỡ 40 mắt/cm2 được gắn trên khung sắt cókích thước 0,37 x 0,23 m Rải trứng đã thụ tinh saukhi được rửa sạch trên lưới với mật độ 9,4trứng/cm2 Trong quá trình ấp, sục khí và thay nướcđịnh kỳ 8 giờ/lần, mỗi lần thay 1/3-1/2 lượng nướctrong bể ấp
Kết quả cho thấy cá lăng chấm nuôi trong ao có
hệ số thành thục và sức sinh sản tương đối trungbình cao hơn hệ số thành thục và sức sinh sản trungbình của cá tự nhiên Kết quả này cho thấy cá lăngthành thục tốt khi nuôi trong ao
Tỷ lệ nở (%) = (Tổng số cá bột thu được/Tổng
số trứng thụ tinh)x100
Tỷ lệ dị hình (%) = (Số cá bột dị hình/Tổng số
cá bột nở)x100
Trang 15Năng suất cá bột thực tế = (Tổng số cá bột thực
tế thu được/Tổng khối lượng cá cái cho đẻ (kg))
Trang 16Nếu cá bố mẹ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nuôi
trong bè (được cho ăn bằng cá tạp) thì phải thuần
dưỡng chúng trong ao đất từ 1 đến 2 tháng rồi mới
tiến hành nuôi vỗ Việc thuần dưỡng nhằm mụcđích tập cho cá quen với điều kiện nuôi ao đất vàthức ăn viên dạng nổi
Ban đầu cho cá nhịn đói vài ngày rồi bắt đầu cho
ăn bằng thức ăn viên nổi có hàm lượng đạm tốithiểu 30% Mới đầu cho cá ăn lượng thức ăn viên ít,sau đó tăng dần lên theo khả năng bắt mồi củachúng Tuy nhiên, để phòng trường hợp cá chưa kịpthích nghi với thức ăn viên, ảnh hưởng đến sứckhỏe của đàn cá, trong thời gian đầu của việc thuầndưỡng nên bổ sung thêm thức ăn là cá tạp cắt nhỏ(khẩu phần 0,5 - 1% trọng lượng đàn cá) Lượngthức ăn cho cá ăn vào buổi tối chiếm 60 - 70% tổnglượng thức ăn trong ngày
Trang 17+ Diện tích ao tối thiểu là 300m2, tốt nhất từ
500-1.000m2
+ Độ sâu mực nước ao từ 1,2 - 15m
+ Ao thông thoáng, ít hoặc không có bóng râm
che mặt nước
+ Nguồn nước cấp cho ao chủ động, trong sạch,
không nhiễm phèn, không nhiễm mặn
+ Ao có độ trong cao từ 30 - 40cm
+ Lớp bùn đáy ao từ 10 - 20cm
- Mật độ nuôi vỗ khoảng 0,5kg/m2, tỷ lệ đực cái
là 2/1 hoặc 3/1 Có thể nuôi chung hoặc nuôi riêng
cá đực, cái
- Nuôi vỗ cá lăng vàng cũng được chia làm hai
giai đoạn:
+ Giai đoạn nuôi tích cực: Cho cá ăn bằng thức
ăn viên nổi (do Greenfeed hoặc Cargill sản xuất) có
hàm lượng đạm tối thiểu là 26% với khẩu phần 3%
trọng lượng thân Một ngày cho cá ăn ba lần Buổi
tối cho ăn với lượng thức ăn chiếm 60 - 70% tổng
lượng thức ăn trong ngày Thức ăn cho cá có bổ
sung thêm vitamin và chế phẩm vi sinh vật với
lượng cần thiết nhằm tăng sức đề kháng và khả
năng tiêu hóa thức ăn của cá bố mẹ
+ Giai đoạn nuôi thành thục: Cũng cho cá ănbằng thức ăn viên nổi nhưng có hàm lượng đạm tốithiểu là 35% với khẩu phần 1 - 2% trọng lượngthân Một ngày cho cá ăn ba lần Buổi tối cho ăn vớilượng thức ăn chiếm 60 - 70% tổng lượng thức ăntrong ngày Thức ăn cho cá có bổ sung thêmvitamin, nhất là vitamin E và chế phẩm vi sinh vậtvới lượng cần thiết nhằm tăng sức đề kháng, khảnăng tiêu hóa thức ăn của cá bố mẹ và nhanh thànhthục sinh dục
- Vì cá lăng vàng có tập tính sống và hoạt động
ở tầng đáy nên trong quá trình nuôi vỗ, định kỳ 15ngày một lần khử trùng nước ao, khử khí độc vàphân hủy chất hữu cơ ở đáy ao bằng các sản phẩmchuyên dùng trong nuôi trồng thủy sản như IODIS,FIDIS hoặc MIZUPHOR và XORBS Với chế độnuôi vỗ như trên, tỷ lệ thành thục của cá cái đạt từ80% trở lên và thời gian tái phát dục của cá cái là2,5 - 3 tháng
II KÍCH THÍCH SINH SẢN
Có thể sử dụng hai hình thức cho cá sinh sản làgieo tinh nhân tạo và sinh sản tự nhiên Tuy nhiên,
để sản xuất giống hàng loạt và chủ động nên dùng
kỹ thuật gieo tinh nhân tạo và khử dính trứng rồi ấptrong bình Weys