Biểu đồ phân tán là biểu đồ được thiết lập bằng cách thể hiện các giá trị chấm các cặp dữ liệu có liên quan với nhau
Trang 1BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
Biểu đồ phân tán là biểu đồ được thiết lập bằng cách thể hiện các giá trị chấm của các cặp dữ liệu có liên quan với nhau
Biểu đồ này dùng để xem xét giữa hai đặc tính có liên quan với nhau không và xem xét mức độ liên quan của chúng
Một đặc tính có thể gây ra bởi nhiều nguyên nhân Nếu có mối tương quan giữa đặc tính đó và một nguyên nhân, thì đặc tính đó có thể kiểm soát được (thay đổi, làm ổn định) bằng cách có những hành động cho nguyên nhân
Ví dụ: Nồng độ đồng trong dung dịch mạ điện và bề dày lớp mạ
Nếu có mối tương quan giữa một kết quả này và một kết quả khác, thì chúng dường như có cùng một số nguyên nhân gây nên Bằng cách truy tìm các nguyên nhân chung này, ta có thể tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề
Ví dụ: Bề dày lớp mạ trên bề mặt board và bề dày lớp mạ trong lỗ
Mối tương quan giữa hai nguyên nhân ít khi xảy ra Nếu có liên quan, ta có thể chọn nguyên nhân nào dễ khắc phục để hành động
Ví dụ: Nồng độ đồng trong dung dịch mạ điện và cường độ dòng điện mạ
2.1 Sự phân tán trên biểu đồ
Mối tương quan trên biểu đồ phân tán có thể có như sau:
2.2 Mục đích của việc sử dụng biểu đồ phân tán
Trang 23 CÁCH VẼ ĐỒ THỊ PHÂN TÁN
3.1 Chuẩn bị
liệu)
Trong trường hợp dữ liệâu là nguyên nhân và kết quả, chỉ định nguyên nhân ở trục hoành, kết quả ở trục tung
Trong trường hợp dữ liệu là nguyên nhân và nguyên nhân hay kết quả và kết quả,
ta có thể chỉ định ở trục tung hoặc trục hoành đều thích hợp
Xem xét độ rộng trên trục tung sao cho biểu đồ khi hoàn thành có dạng gần như hình vuông
3.2 Vẽ biểu đồ
Xem xét sự phân tán trên biểu đồ, mối tương quan có thể có xảy ra trong các trường hợp sau:
3.9
3.95
4
4.05
4.1
4.15
4.2
2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4
3.85 3.9 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2
2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4
3.9
3.95
4
4.05
4.1
4.15
4.2
4.25
2.95 3 3.05 3.1 3.15 3.2 3.25 3.3
3.9 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2 4.25
2.95 3 3.05 3.1 3.15 3.2 3.25 3.3
Trang 3e) Không tương quan
4 BIỂU HIỆN BẰNG ĐỊNH LƯỢNG
Mối tương quan (r ) được thể hiện qua công thức sau:
∑
=
−
−
−
−
n i
n i i i
n
i
i i
y y x x
y y x x
2 2
1
) ( ) (
) )(
(
Giá trị r cho thấy mối tương quan mạnh hay yếu của các cặp giá trị Nếu không có
mối tương quan giữa hai giá trị thì r có giá trị gần bằng 0 Nếu r có giá trị gần bằng 1 hoặc –1 thì hai đặc tính có mối tương quan tương ứng là tương quan dương mạnh
hoặc tương quan âm mạnh
5 PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
5.1 Mục đích:
Nếu dữ liệu được phân loại thích hợp, ta có thể thấy được mối liên hệ giữa hai đặc
tính mà trước đó ta thấy dường như chúng không có mối liên quan với nhau
5.2 Ví dụ :
Nếu xét mối liên hệ giữa tỷ lệ lỗi và nguyên vật liệu, ban đầu ta không thấy có sự
liên hệ Nhưng nếu nguyên vật liệu được phân lớp theo nhà cung cấp, ta thấy chúng
có mối tương quan với nhau
3.85 3.9 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2
2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4
@ @
@
@ @ @ @
@ @ @
@ @ @ @
@ @ @
@ @@ @
@ @ @
@ @ @
@ @
Trang 4BÀI TẬP BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
1 Các cặp đặc tính sau đây có kiểu tương quan như thế nào (1: Nguyên nhân – kết quả, 2:
kết quả-kết quả, 3: nguyên nhân- nguyên nhân (hai nguyên nhân của cùng một kết quả))
a Tỷ lệ của nguyên tố A và tỷ lệ của nguyên tố B trong vật liệu X ( )
b Chiều cao và cân nặng của một người ( )
c Tốc độ xoay mỗi phút và mức độ mài mòn của máy mài kim loại ( )
d Độ bền kéo và độ cứng của thép ( )
e Chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí điều hành trong tổng chi phí ( )
f Tỷ lệ lỗi của sản phẩm và tỷ lệ khiếu nại về sản phẩm của khách hàng ( )
2 Khảo sát mối tương quan của các yếu tố sau: X: Tốc độ băng chuyền máy etching (m/phút) Y: Độ rộng pattern (μm) No X Y No X Y No X Y 1 1.63 95 11 1.68 115 21 1.57 125 2 1.62 110 12 1.63 105 22 1.59 110 3 1.58 120 13 1.64 120 23 1.61 125 4 1.67 105 14 1.67 100 24 1.64 95 5 1.72 115 15 1.68 105 25 1.62 105 6 1.56 140 16 1.53 145 26 1.54 140 7 1.54 125 17 1.54 130 27 1.53 135 8 1.61 110 18 1.57 135 28 1.64 125 9 1.60 125 19 1.62 105 29 1.65 115 10 1.65 105 20 1.56 152 30 1.61 130
Trang 5
Kết luận: