Hình 1.1: Mô hình TCPIP 5 Hình 1.2. Cấu trúc CSDL của DNS 14 Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng trường THCS Xuân Du, Như Thanh 18 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thiết lắp đặt mạng phòng A3 Nhà A 22 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ thiết lắp đặt mạng phòng D3 Nhà D 23 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ thiết tổng quát mạng lan Trường THCS Xuân Du, Như Thanh 24 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC PHẦN I: SƠ LƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ 1 1. Thông tin chung 1 2. Lý do chọn đề tài: 1 PHẦN II. NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ SỞ 3 I. MẠNG MÁY TÍNH 3 1. Khái niệm mạng máy tính 3 2. Mục đích nối mạng máy tính 3 3. Đường truyền 3 4. Phân loại mạng máy tính theo khoảng cách địa lý 3 5. Kiến trúc mạng máy tính. 4 5.1. Topo mạng. 4 5.2 . Giao thức mạng 4 6. Mô hình TCPIP 5 7. Mạng lan (Local Area Network) 5 7.1.Đặc trưng mạng LAN. 5 7.2. Kiến trúc mạng LAN. 6 7.2.1. Topology 6 7.2.2. Các phương pháp truy nhập đường truyền 7 II. QUẢN TRỊ MẠNG 7 2. Thiết kế mạng. 7 2.1. Tiến hành xây dựng mạng. 7 2.2. Một số thiết bị nối mạng Lan. 10 2.2.1. Các loại cáp. 10 2.2.2. Bộ khuếch đại Repeater . 11 2.2.3. Cầu nối – Bridge. 11 2.2.4. Bộ chuyển mạch – Switch. 11 2.2.5. Công nghệ Ethernet. 12 2.3. Mô hình mạng. 12 2.3.1.Mô hình WorkGroup. 12 2.3.2.Mô hình kháchchủ (clientserver). 13 2.4. Một số dịch vụ quản trị mạng cơ bản. 13 2.4.1. Hệ thống tên miền – DNS ( Domain Name System). 13 2.4.2. Dịch vụ thư mục Active Directory ( AD). 15 2.4.3. Dịch vụ cấp IP động DHCP. 16 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ QUẢN TRỊ MẠNG LAN CHO TRƯỜNG THCS XUÂN DU, NHƯ THANH 17 I. THU THẬP YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 17 1. Sơ đồ trường THCS Xuân Du, Như Thanh 17 II. PHÂN TÍCH YÊU CẦU 19 III. THIẾT KẾ GIẢI PHÁP 20 IV. DỰ TRÙ KINH PHÍ 25 V. LẮP ĐẶT VÀ CÀI ĐẶT MẠNG 28 1. Lắp đặt phần cứng 28 2. Cài đặt phần mềm 28 3. Cài đặt các dịch vụ quản trị mạng 28 4. Các thao tác thực hành cài đặt cấu hình các dịch vụ 28 VI. KIỂM THỬ MẠNG 34 VII. BẢO TRÌ HỆ THỐNG 34 PHẦN III. KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN I: SƠ LƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ 1. Thông tin chung • Tên đề tài: Thiết kế và quản trị mạng LAN cho trường trung học cơ sở Xuân Du, Như Thanh, Thanh Hóa. • Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Văn Quang • Nhóm sinh viên ĐH LT, K8 thực hiện: 1. Hàn Thị Khánh; 2. Đặng Thị Thanh Bình; 3. Nguyễn Văn Hải; 4. Nguyễn Đăng Cường; 5. Nguyễn Văn Sơn. • Cơ sở thực tập: Trường trung học cơ sở Xuân Du, Như Thanh, Thanh Hóa. 2. Lý do chọn đề tài: Những năm cuối thế kỷ XX công nghệ thông tin ở Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và ứng dụng ngày càng sâu rộng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, văn hoá, xã hội. Những thành tựu về tin học hoá trong công tác quản lý đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực và tạo ra phương pháp quản lý mới hiệu quả, nhanh chóng và chính xác. Giúp các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời những đòi hỏi về thông tin và các yêu cầu về quản lý lưu trữ thông tin đã được xử lý. Ngày nay cùng với xu hướng phổ cập tin học toàn cầu thì việc phải sử dụng một mạng LAN cho một trường học là hết sức cần thiết, để giúp cho việc quản lý và công tác dạy và học của giáo viên cũng như học sinh. Khi chúng em đến trường trung học cơ sở Xuân Du, Như Thanh liên hệ thực tập. Nhóm chúng em nhận thấy trường đã có nhiều máy tính và có đội ngũ giáo viên có trình độ CNTT và trường đang có kế hoạch xây dựng mạng LAN. Chính vì vậy nhóm sinh viên chúng em xin thực tập cuối khoá đề tài thiết kế và quản trị mạng LAN cho trường thì được BGH trường ủng hộ và tạo điều kiện giúp đỡ.
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
Đề tài:
Thiết kế và quản trị mạng LAN cho trường trung học cơ
sở Xuân Du, Như Thanh, Thanh Hóa
Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Quang
Nhóm sinh viên ĐH LT, K8 thực hiện:
1 Hàn Thị Khánh;
2 Đặng Thị Thanh Bình;
3 Nguyễn Văn Hải;
4 Nguyễn Đăng Cường;
5 Nguyễn Văn Sơn
THANH HOÁ, THÁNG 11 NĂM 2013
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình TCP/IP 5
Hình 1.2 Cấu trúc CSDL của DNS 14
Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng trường THCS Xuân Du, Như Thanh 18
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thiết lắp đặt mạng phòng A3 Nhà A 22
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ thiết lắp đặt mạng phòng D3 Nhà D 23
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ thiết tổng quát mạng lan Trường THCS Xuân Du, Như Thanh 24
Trang 4MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
DANH MỤC HÌNH
MỤC LỤC
PHẦN I: SƠ LƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ 1
1 Thông tin chung 1
2 Lý do chọn đề tài: 1
PHẦN II NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ SỞ 3
I MẠNG MÁY TÍNH 3
1 Khái niệm mạng máy tính 3
2 Mục đích nối mạng máy tính 3
3 Đường truyền 3
4 Phân loại mạng máy tính theo khoảng cách địa lý 3
5 Kiến trúc mạng máy tính 4
5.1 Topo mạng 4
5.2 Giao thức mạng 4
6 Mô hình TCP/IP 5
7 Mạng lan (Local Area Network) 5
7.1.Đặc trưng mạng LAN 5
7.2 Kiến trúc mạng LAN 6
7.2.1 Topology 6
7.2.2 Các phương pháp truy nhập đường truyền 7
II QUẢN TRỊ MẠNG 7
2 Thiết kế mạng 7
2.1 Tiến hành xây dựng mạng 7
2.2 Một số thiết bị nối mạng Lan 10
2.2.1 Các loại cáp 10
2.2.2 Bộ khuếch đại - Repeater 11
Trang 52.2.3 Cầu nối – Bridge 11
2.2.4 Bộ chuyển mạch – Switch 11
2.2.5 Công nghệ Ethernet 12
2.3 Mô hình mạng 12
2.3.1.Mô hình WorkGroup 12
2.3.2.Mô hình khách/chủ (client/server) 13
2.4 Một số dịch vụ quản trị mạng cơ bản 13
2.4.1 Hệ thống tên miền – DNS ( Domain Name System) 13
2.4.2 Dịch vụ thư mục - Active Directory ( AD) 15
2.4.3 Dịch vụ cấp IP động DHCP 16
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ QUẢN TRỊ MẠNG LAN CHO TRƯỜNG THCS XUÂN DU, NHƯ THANH 17
I THU THẬP YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 17
1 Sơ đồ trường THCS Xuân Du, Như Thanh 17
II PHÂN TÍCH YÊU CẦU 19
III THIẾT KẾ GIẢI PHÁP 20
IV DỰ TRÙ KINH PHÍ 25
V LẮP ĐẶT VÀ CÀI ĐẶT MẠNG 28
1 Lắp đặt phần cứng 28
2 Cài đặt phần mềm 28
3 Cài đặt các dịch vụ quản trị mạng 28
4 Các thao tác thực hành cài đặt cấu hình các dịch vụ 28
VI KIỂM THỬ MẠNG 34
VII BẢO TRÌ HỆ THỐNG 34
PHẦN III KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 6PHẦN I: SƠ LƯỢC BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHOÁ
1 Thông tin chung
Tên đề tài: Thiết kế và quản trị mạng LAN cho trường trung học cơ sởXuân Du, Như Thanh, Thanh Hóa
Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Quang
Nhóm sinh viên ĐH LT, K8 thực hiện:
1 Hàn Thị Khánh;
2 Đặng Thị Thanh Bình;
3 Nguyễn Văn Hải;
4 Nguyễn Đăng Cường;
5 Nguyễn Văn Sơn
Những thành tựu về tin học hoá trong công tác quản lý đã mang lại nhiềulợi ích thiết thực và tạo ra phương pháp quản lý mới hiệu quả, nhanh chóng vàchính xác Giúp các nhà quản lý có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời nhữngđòi hỏi về thông tin và các yêu cầu về quản lý lưu trữ thông tin đã được xử lý
Ngày nay cùng với xu hướng phổ cập tin học toàn cầu thì việc phải sửdụng một mạng LAN cho một trường học là hết sức cần thiết, để giúp choviệc quản lý và công tác dạy và học của giáo viên cũng như học sinh
Khi chúng em đến trường trung học cơ sở Xuân Du, Như Thanh liên hệthực tập Nhóm chúng em nhận thấy trường đã có nhiều máy tính và có độingũ giáo viên có trình độ CNTT và trường đang có kế hoạch xây dựng mạngLAN
Trang 7Chính vì vậy nhóm sinh viên chúng em xin thực tập cuối khoá đề tàithiết kế và quản trị mạng LAN cho trường thì được BGH trường ủng hộ vàtạo điều kiện giúp đỡ.
Trang 8PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ SỞ
I MẠNG MÁY TÍNH
1 Khái niệm mạng máy tính
Mạng máy tính có thể được định nghĩa là một tập hợp các máy tínhđược nối với nhau bởi các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó Các đường truyền vật lý dùng để chuyển các tín hiệu giữa các máy tính Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tính với nhau ra sao và tậphợp các qui tắc, qui ước mà tất cả các thực thể tham gia truyền thông trênmạng phải tuân theo
2 Mục đích nối mạng máy tính
Chia sẻ tài nguyên có giá trị cao ( thiết bị, chương trình, dữ liệu… )không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý của tài nguyên và người sử dụng.Tăng độ tin cậy của hệ thống: do có khả năng thay thế khi sảy ra sự cốđối với một máy tính nào đó
3 Đường truyền
Là phương tiện truyền tín hiệu điện tử giữa các máy tính Các xung tínhiệu đó chính là các thông tin, dữ liệu được hiển thị dưới dạng các xung nhịphân (ON_OFF)
Đặc trưng cơ bản của đường truyền là giải thông nó biểu thị khả năngtruyền tải tín hiệu của đường truyền
4 Phân loại mạng máy tính theo khoảng cách địa lý
Mạng LAN (Local Area Networks): cài đặt trong phạm vi tương đốihẹp (ví dụ như trong một tòa nhà, một cơ quan, một trường học, ), khoảngcách lớn nhất giữa các máy tính nối mạng là vài chục km trở lại
Mạng đô thị (Metropolitan Area Networks - MAN): cài đặt trong phạm
vi một đô thị, một trung tâm kinh tế xã hội, có bán kính nhỏ hơn 100 km Mạng WAN (Wide Area Networks): phạm vi của mạng có thể vượt quabiên giới quốc gia và thậm chí cả lục địa
Trang 9Mạng GAN (Global Area Networks): phạm vi rộng khắp toàn cầu.Mạng Internet là một ví dụ cho loại này.
5 Kiến trúc mạng máy tính.
Kiến trúc mạng thể hiện cách nối các máy tính với nhau, và tập hợp tất
cả các quy tắc, quy ước mà tất cả các tham gia truyền thông phải tuân theođảm bảo cho mạng hoạt động tốt
Cách nối các máy tính được gọi là hình trạng (topolopy) của mạng haynói cho gọn là topo mạng Còn tập hợp các quy tắc, quy ước truyền thôngđược gọi là giao thức (protocol) của mạng Topo và giao thức là hai khái niệmrất cơ bản của mạng máy tính
Trang 106 Mô hình TCP/IP
Mô hình tham chiếu TCP/IP và chồng giao thức TCP/IP tạo khả năngtruyền dữ liệu giữa hai máy tính từ bất kỳ nơi nào trên thế giới, với tốc độ gầnbằng tốc độ ánh sáng Mô hình TCP/IP có tầm quan trọng trong lịch sử, gầngiống như các chuẩn đã cho phép điện thoại, năng lượng điện, đường sắt,truyền hình và công nghệ băng hình phát triển cực thịnh
Hình 1.1: Mô hình TCP/IP
Mô hình TCP/IP hướng đến tối đa độ linh hoạt tại tầng ứng dụng chongười phát triển phần mềm Tầng vận chuyển liên quan đến hai giao thứcTCP và UDP (User Datagram Protocol) Tầng cuối cùng, tầng truy xuất mạngliên kết đến các kỹ thuật LAN hay WAN đang được dùng
7 Mạng lan (Local Area Network)
7.1.Đặc trưng mạng LAN.
Do nhu cầu thực tế của các cơ quan, trường học, doanh nghiệp, tổ chứccần kết nối các máy tính đơn lẻ thành một mạng nội bộ để tạo khả năng traođổi thông tin, sử dụng chung tài nguyên (phần cứng, phần mềm) Ví dụ trongmột văn phòng có một máy in, để tất cả mọi người có thể sử dụng chung máy
in đó thì giải pháp nối mạng có thể khắc phục được hạn chế này
Mục đích của việc sử dụng mạng ngày nay có nhiều thay đổi so vớitrước kia Mặc dù mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu chia sẻ và dùng chungtài nguyên, nhưng mục đích chủ yếu vẫn là sử dụng chung tài nguyên phầncứng Ngày nay mục đích chính của mạng là trao đổi thông tin và CSDL dùng
Trang 11chung công nghệ mạng cục bộ phát triển vô cùng nhanh chóng
Để phân biệt mạng LAN với các loại mạng khác người ta căn cứ theocác đặc trưng sau:
Đặc trưng địa lý: cài đặt trong phạm vi nhỏ (toà nhà, một căn cứ quân
sự, ) có đường kính từ vài chục mét đến vài chục km có ý nghĩa tương đối.Đặc trưng về tốc độ truyền: cao hơn mạng diện rộng, khoảng 100 Mb/s,
có thể đến 1000 Mbps với công nghệ Gigabit
Đặc trưng độ tin cậy: tỷ suất lỗi thấp, có thể đạt 10-8 đến 10-11
Đặc trưng quản lý: thường là sở hữu riêng của một tổ chức việc quảnlý khai thác tập trung, thống nhất
Tuy nhiên sự phân biệt mạng LAN theo các đặc trưng trên chỉ mangtính tương đối, cùng với công nghệ ngày càng cao thì ranh giới giữa LAN,MAN, WAN ngày càng mờ đi
7.2 Kiến trúc mạng LAN.
7.2.1 Topology
* Mạng cục bộ nên chỉ có 3 topology thường được sử dụng: hình sao(star), hình vòng (ring), tuyến tính (bus):
Dạng sao (star)
Dạng vòng (ring)
Dạng đường thẳng (Bus)
a Mạng hình sao (star)
Là có tất cả các trạm được kết nối với thiết bị trung tâm có nhiệm vụnhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tới trạm đích
Độ dài đường truyền với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100
m với công nghệ hiện nay)
b Mạng hình vòng (ring)
Tín hiệu truyền đi trên vòng tròn theo một chiều duy nhất
Mạng hình vòng có ưu nhược điểm như mạng hình sao, nhưng về giaothức mạng thì mạng hình vòng đòi hỏi giao thức mạng cao hơn mạng hình
Trang 127.2.2 Các phương pháp truy nhập đường truyền
Có nhiều phương pháp truy nhập khác nhau nhưng được chia làm hailoại chính:
Phương pháp truy nhập ngẫu nhiên (Random Access)
Phương pháp truy nhập có điều khiển (Controled Access)
II QUẢN TRỊ MẠNG
1 Khái niệm về quản trị mạng.
Quản trị mạng là thực hiện viêc điều phối, kiểm soát và chỉ huy cáchoạt động của một hệ thống mạng nào đấy, có thể là 1 web server hoặc một
hệ thống mạng LAN của cơ quan hoặc công ty
2 Thiết kế mạng.
2.1 Tiến hành xây dựng mạng.
Để xây dựng mạng ta phải thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thu thập yêu cầu của khách hàng.
Bước này nhằm xác định mong muốn của khách hàng về mạng màchúng ta sắp xây dựng Những câu hỏi cần được trả lời trong giai đoạn này là:Bạn thiết lập mạng để làm gì, sử dụng nó cho mục đích gì?
Các máy tính nào sẽ được nối mạng?
Trang 13máy tính trong mạng, dự kiến đường đi của dây mạng, quan sát hiện trạngcông trình kiến trúc nơi mạng sẽ đi qua
Sau khi khảo sát thực địa, cần vẽ lại thực địa hoặc yêu cầu khách hàngcung cấp sơ đồ thiết kế của công trình kiến trúc mà mạng đi qua
Tìm hiểu yêu cầu trao đổi thông tin giữa các phòng ban, bộ phận trong
cơ quan khách hàng, mức độ thường xuyên và lượng thông tin trao đổi quyếtđịnh băng thông
Bước 2: Phân tích yêu cầu.
Xây dựng bảng “Đặc tả yêu cầu hệ thống mạng”, trong đó xác định rõnhững vấn đề sau:
Những dịch vụ mạng nào cần phải có trên mạng ? (Dịch vụ chia sẻ tậptin, chia sẻ máy in, Dịch vụ web, Dịch vụ thư điện tử, Truy cập Internet haykhông?, )
Mô hình mạng là gì? (Workgroup hay Client / Server?)
Mức độ yêu cầu an toàn mạng
Ràng buộc về băng thông tối thiểu trên mạng
Bước 3: Thiết kế hệ thống.
Việc chọn lựa giải pháp cho một hệ thống mạng phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, có thể liệt kê như sau:
Kinh phí dành cho hệ thống mạng
Công nghệ phổ biến trên thị trường
Thói quen về công nghệ của khách hàng
Yêu cầu về tính ổn định và băng thông của hệ thống mạng
Ràng buộc về pháp lý
Ở bước này ta thực hiện như sau:
Thiết kế sơ đồ mạng ở mức logic: chọn lựa mô hình mạng, giao thức
mạng và thiết đặt các cấu hình cho các thành phần mạng
Xây dựng chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng: Chiến
lược này nhằm xác định ai được quyền làm gì trên hệ thống mạng Thông
Trang 14thường, người dùng trong mạng được nhóm lại thành từng nhóm và việc phânquyền được thực hiện trên các nhóm người dùng
Thiết kế sơ đồ mạng ở mức vật lý: Sơ đồ mạng ở mức vật lý mô tả chi tiết
về vị trí đi dây mạng ở thực địa, vị trí của các thiết bị nối kết mạng như Hub,Switch, Router, vị trí các máy chủ và các máy trạm và bảng dự trù thiết bị
Chọn hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng:
+ Giá thành phần mềm của giải pháp
+ Sự quen thuộc của khách hàng đối với phần mềm
+ Sự quen thuộc của người xây dựng mạng đối với phần mềm
+ Hiện nay có hai xu hướng chọ HĐH là Windows và Linux
Bước 4: Cài đặt mạng.
Lắp đặt phần cứng : Cài dặt các phần cứng có liên quan đường dây vàcác thiết bị mạng như Hub, Switch
Cài đặt và cấu hình phần mềm:
Cài đặt hệ điều hành mạng cho các server, các máy trạm
Cấp phát địa chỉ IP
Lựa chọn phần mềm cho hệ thống
Cài đặt và cấu hình các dịch vụ mạng
Tạo người dùng, phân quyền sử dụng mạng cho người dùng
Bước 5: Kiểm thử mạng.
Sau khi đã cài đặt xong phần cứng và các máy tính đã được nối vàomạng, bước kế tiếp là kiểm tra sự vận hành của mạng Ví dụ như : kiểm tra sựkết nối của các máy tính, hoạt động của các dịch vụ, mức độ an toàn
Trang 152.2 Một số thiết bị nối mạng Lan.
2.2.1 Các loại cáp.
Môi trường truyền dẫn là tạo môi trường vật lý Mạng cục bộ thườngchọn 3 đường truyền vật lý đó là:
Cáp xoắn đôi (Twised pair cable)
Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Cáp sợi quang (Fiber optic cable)
Cáp đôi dây xoắn (Twised Pair Cable)
Cáp đôi dây xoắn là cáp gồm hai lõi đồng xoắn để tránh gây nhiễu chocác đôi dây khác, có thể kéo dài tới vài km mà không cần khuếch đại
Giải tần trên cáp dây xoắn đạt khoảng 300 – 4000 hz, tốc độ truyền đạt
từ vài kbps đến vài mbps
Các chuẩn đấu dây TIA/EIA 568A và 568B :
Cáp xoắn đôi có 8 sợi, xoắn lại với nhau từng đôi một tạo thành 4 đôi vớibốn màu đặc trưng : cam , xanh dương, xanh lá cây và nâu
Đầu nối UTP có 8 khe ( pin) để tiếp xúc với 8 sợi dây của cáp xoắn đôi
Để thống nhất, EIA và TIA đã phối hợp và đưa ra 2 chuẩn bấm đầu dây
là T568A ( gọi tắt là chuẩn A) và T568B( gọi tắt là chuẩn B)
Theo đó, chỉ 4 trong 8 sợi của cáp xoắn đôi để truyền dữ liệu được sửdụng (một cặp truyền, một cặp nhận) Bốn sợi còn lại không sử dụng Tươngứng trên đầu nối UTP, chỉ có 4 pin 1,2,3,6 được sử dụng, các pin còn lạikhông dùng đến
Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
Đây là loại cáp mà hai dây của nó có lõi lồng nhau, lõi ngoài là lưới kimloại và một lớp bọc ngoài
Khả năng chống nhiễu rất tốt có thể sử dụng với vài trăm mét tới vài km,
có hai loại được dùng là loại có trở kháng 50 ohm và loại có trở kháng 75ohm Dải thông của cáp còn phụ thuộc vào chiều dài của cáp Với khoảngcách 1 km thì tốc độ có thể từ 1-2 Gbps
Trang 16 Cáp sợi quang
2.2.2 Bộ khuếch đại - Repeater
Repeater là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liênkết mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình OSI
Khi Repeater nhận được một tín hiệu từ một phía của mạng thì nó sẽphát tiếp vào phía kia của mạng
2.2.3 Cầu nối – Bridge.
- Bridge là một thiết bị có xử lý dùng để nối hai mạng giống nhau hoặc
khác nhau, nó có thể được dùng với các mạng có các giao thức khác nhau
- Khi nhận được các gói tin Bridge chọn lọc và chỉ chuyển những gói tin
mà nó thấy cần thiết Điều này cho phép mạng hoạt động một cách mềm dẻo
- Bridge chỉ cho tín hiệu được truyền qua nó khi địa chỉ máy nhận ở khácmạng với máy gửi
- Bridge có thể phân biệt được máy nào ở mạng nào thông qua bảng địachỉ MAC của các máy và cổng liên hệ với nó
- Học vị trí của máy trên mạng, xây dựng bảng địa chỉ cục bộ liên hệgiữa địa chỉ và cổng của nó
2.2.4 Bộ chuyển mạch – Switch.
Chức năng và đặc tính của switch :
Switch là một thiết bị hoạt động ở tầng 2, có đầy đủ tất cả các tính năngcủa một cầu nối trong suốt như:
Học vị trí các máy tính trên mạng
Chuyển tiếp khung từ nhánh mạng này sang nhánh mạng khác một cách
có chọn lọc
Ngoài ra Switch còn hỗ trợ thêm nhiều tính năng mới như:
+ Hỗ trợ đa giao tiếp đồng thời: Cho phép nhiều cặp giao tiếp diễn ra
một cách đồng thời nhờ đó tăng được thông lượng trên toàn mạng
+ Hỗ trợ giao tiếp song công:Tiến trình gửi khung và nhận khung có
thể xảy ra đồng thời trên một cổng Điều này làm tăng gấp đôi thông lượng
Trang 17tổng của cổng.
+ Điều hòa tốc độ kênh truyền: Cho phép các kênh truyền có tốc độ
khác nhau giao tiếp được với nhau
- Các chế độ chuyển mạch :
+ Giải thuật lưu và chuyển tiếp (store and forward)
+ Giải thuật chuyển mạch ngay (Cut-through)
+ Giải thuật chuyển mạch tương thích (Adaptive – Switching)
2.2.5 Công nghệ Ethernet.
- Được xây dựng theo chuẩn IEEE 802.3 sử dụng giao thức CSMA/CD
để chia sẻ đường truyền chung
- Ethernet là kỹ thuật mạng cục bộ chủ đạo trên thị trường (chiếmkhoảng 85% thị trường) bởi vì giao thức của nó có các đặc tính sau:
Dễ hiểu, dễ cài đặt, quản trị và bảo trì
Cho phép chi phí xây dựng mạng thấp
Cung cấp nhiều sơ đồ nối kết mềm dẻo trong cài đặt
Đảm bảo thành công việc liên nối kết mạng và vận hành của mạng cho
dù các thiết bị được cung cấp bởi nhiều nhà sản xuất khác nhau
- Một số chuẩn mạng Ethernet như :
Chuẩn mạng Ethernet 10BASE – 5
Chuẩn mạng Ethernet 10BASE – 2
Chuẩn mạng Ethernet 10BASE – T
Yêu cầu chia sẻ file và máy in không cao
Không có nguồn quản lý tập trung
Không yêu cầu máy chủ cụ thể để đáp ứng các yêu cầu từ máy khác
Trang 18Ưu điểm : chi phí ban đầu thấp, Có thể cấu hình lại từ máy đã có sẵn.Nhược điểm: không tập trung, bảo mật thấp, tốn thời gian bảo dưỡng.
2.3.2.Mô hình khách/chủ (client/server).
Cung cấp sự đăng nhập toàn mạng tại máy chủ
Cung cấp các dịch vụ thư mục trên toàn mạng như chia sẻ file, máy in
Có sự quản trị mạng tập trung và thường có một người quản trị mạng
Ví dụ : Mô hình Domain trong mạng Windows server là 1 điển hình
Ưu điểm : Cho phép cả điều khiển tập trung và không tập trung, dễ thay
đổi quy mô, tính linh hoạt , tính hợp tác, dễ thâm nhập
2.4.1 Hệ thống tên miền – DNS ( Domain Name System).
Hệ thống tên miền (DNS) bao gồm một loạt các cơ sở dữ liệu chứa địa
chỉ IP và các tên miền tương ứng của nó Mỗi tên miền tương ứng với một địachỉ bằng số cụ thể Hệ thống tên miền trên mạng Internet có nhiệm vụ chuyểnđổi tên miền sang địa chỉ IP và ngược lại từ địa chỉ IP sang tên miền
Trong những ngày đầu tiên của mạng Internet, tất cả các tên máy và địachỉ IP tương ứng của chúng được lưu giữ trong file hosts.txt, file này đượctrung tâm thông tin mạng NIC ( Network Information Center ) ở Mỹ lưu giữ
Cấu trúc của hệ thống tên miền ( DNS).
Hiện nay hệ thống tên miền trên thế giới được phân bố theo cấu trúc hìnhcây tên miền cấp cao nhất là tên miền gốc (ROOT) được thể hiện bằng dấu
"." Dưới tên miền gốc có hai loại tên miền là: tên miền cấp cao dùng gTLDs (generic Top Level Domains) và tên miền cấp cao quốc gia – ccTLD(country code Top Level Domains) như vn, jp, kr, …
Trang 19chung-Qui tắc đặt tên miền :
Tên miền nên được đặt đơn giản và có tính chất gợi nhớ với mục đich vàphạm vi hoạt động của tổ chức sỡ hữu tên miền
Mỗi tên miền được có tối đa 63 ký tự bao gồm cả dấu “.” Tên miềnđược đặt bằng các ký tự (a-z A-Z 0-9) và ký tự “-“
Một tên miền đầy đủ có chiều dài không vượt quá 255 ký tự
Phân loại tên miền:
Com : các tổ chức thương mại
Edu : các cơ quan giáo dục
Gov : các cơ quan chính phủ
Mil : các tổ chức quân sự, quốc phòng
Net : các trung tâm mạng lớn
Org : các tổ chức khác
Int : các tổ chức đa chính phủ (ít được sử dụng)
Arpa : tên miền ngược (chuyển đổi từ địa chỉ IP sang tên miền reverse
Trang 20Root server không chứa dữ liệu thông tin về cấu trúc hệ thống DNS mà
nó chỉ chuyển quyền (delegate) quản lý xuống cho các server cấp thấp hơn.Hiện nay trên thế giới có khoảng 13 root server quản lý toàn bộ hệ thốngInternet
Zone :
Hệ thống DNS cho phép phân chia tên miền để quản lý và nó chia hệthống tên miền ra thành các zone, trong các zone chứa thông tin về domaincấp thấp hơn và có khả năng chia thành các zone cấp thấp hơn và phân quyềncho các DNS server khác quản lý
Về mặt vật lý hệ thống DNS nằm trên mạng Internet không có có cấutrúc hình cây nhưng nó được cấu hình phân cấp logic phân cấp hình cây phânquyền quản lý
Các loại DNS server.
Có ba loại DNS server sau:
Primary server
Secondary server
Hoạt động truy vấn của DNS.
Truy vấn sẽ bắt đầu ngay tại client computer để xác định câu trả lời.Khi ngay tại client không có câu trả lời, câu hỏi sẽ được chuyển đếnDNS server để tìm câu trả lời
DNS server kiểm tra câu trả lời liệu có phải là thông tin của bản ghi mà
nó quản lý trong các zone của nó không? Nếu có -> kết thúc, ngược lại: kiểmtra các thông tin được lưu trong cache
Nếu có -> kết thúc, ngược lại: nhờ đến DNS server khác
2.4.2 Dịch vụ thư mục - Active Directory ( AD).
Active Directory là một dịch vụ quản lý thư mục và cũng là thành phầnmấu chốt của Microsoft Windows Server 2003
Active Directory ứng dụng DNS, là dịch vụ Internet chuẩn, chịu tráchnhiệm tổ chức các nhóm máy tính thành vùng