Đề tài Gãy xương trẻ em
Trang 1GÃY XƯƠNG TRẺ EM
NGUYỄN THÀNH NHÂN
PHAN VĂN TIẾP
BoBoBộäää môn CTCH môn CTCH
TrTrTrưưưươơơởûûûng khoa Chng khoa Chng khoa Chỉỉỉỉnh hnh hnh hìììình Nhi nh Nhi nh Nhi –––– BV CTCHBV CTCH
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Trẻ em gãy xương cũng như người lớn
Xương TE là xương đang phát triển nên có vài điểm khác người lớn như cơ chế gãy, loại gãy, phương pháp điều trị, tiên lượng
Chi trên thường gặp nhiều hơn chi dưới
Tai nạn thường do sinh hoạt, đùa giỡn, thể thao, tai nạn giao thông …
Tai nạn sinh hoạt thừơng lứa tuổi đi học (6 – 10 t)
Tai nạn giao thông ở lứa tuổi biết đi xe (12 – 13 t), ngày càng tăng
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Trang 4SƠ LƯỢC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG
A Sự thành lập xương nguyên phát:
Tuần thứ 6 của phôi, trung mô xuất hiện đảo sụn tạo thành sụn mẫu, phía ngoài có màng sụn bao phủ; màng này có 2 lớp; lớp trong (lớp sinh sụn) là những tế bào
trung mô giúp xương phát triển theo chiều dài, lớp ngoài là những tế bào trung mô ít biệt hoá có tính bảo vệ
Tế bào sụn phát triển, chất căn bản ngấm canxi tạo thành bản sụn, trong đó tế bào trung mô thành tế bào sinh xương (cốt bào)
Cùng lúc đó, mạch máu xuất hiện ở bản sụn và sụn
→ Đó là sự tạo xương nguyên phát, hiện tượng này bắt đầu từ thân xương lan ra 2 đầu xương
Trang 5SƠ LƯỢC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG
B Sự thành lập xương thứ phát:
Khi sự cốt hóa nguyên phát đã hết, còn lại 2 đầu sụn
Mạch máu 2 đầu xuất hiện tạo điểm hoá cốt thứ 2, khoảng cách giữa đầu xương & hành xương là sụn tăng trưởng giúp xương phát triển theo chiều dài
Khi STT thoái hoá thành xương hoàn toàn → xương trưởng thành
Trang 6SƠ LƯỢC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG
Trang 7SƠ LƯỢC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG
C Cấu tạo sụn tăng trưởng: gồm 4 lớp
1 Tế bào mầm: gồm 5 - 6 lớp tế bào mầm, mạch máu tận cùng ở đây không nối nhau, là lớp nâng đỡ dự trữ nuôi dưỡng các lớp khác
2 Lớp tăng sinh: dày hơn lớùp trước, tế bào xếp từng cột
& tăng dần kích thước, đây là vùng hoạt động tăng
trưởng, chất căn bản vào sụn liên kết nên rất chắc
3 Lớp phì đại: dày hơn lớp trên, tế bào tăng kích thước nhưng giảm chất nền, vùng dễ gãy, tạo ra sự tăng trưởng theo chiều dài, dự trữ glycogène, phosphatase hóa cốt lớp sau
4 Lớp sinh xương: chỉ vài lớp tế bào, chết đi tạo thành lỗ trống, mạch máu từ hành xương len vào các lỗ trống đó, chất căn bản hóa canxi tạo xương xốp
Trang 8SƠ LƯỢC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ XƯƠNG
C Cấu tạo sụn tăng trưởng:
5 Màng xương: dày, đàn hồi, bao quanh xương tới hai
mặt khớp, gồm hai lớp: lớp ngoài bảo vệ, lớp trong cùng đàn hồi tạo cốt bào giúp phát triển bề ngang
6 Liên hệ bệnh học:
Tổn thương hoàn toàn STT → ngắn chi
Tổn thương một phần STT → lệch trục
Tổn thương đầu xương → biến dạng mặt khớp, rối loạn vận động
Tổn thuơng ngang thân xương → lành tính, lệch trục, ngắn chi
Còi xương → tổn thương lớp tăng trưởng
Trang 10SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM
• Cơ thể hết phát triển
• Hết STT
• Không nhân tạo xương
• Màng xương không phát triển theo chiều ngang
• Màng xương mỏng, dính chặt → phải nắn xương gãy chính xác
• Không tự điều chỉnh
• Thân xương cứng, chắc, ít đàn hồi
• Cơ thể đang phát triển
• STT giúp xương phát triển theo
chiều dài
• Có nhân tạo xương
• Màng xương giúp xương phát
triển theo chiều ngang
• Màng xương dày, đàn hồi dễ tróc
→ gãy trong màng xương → liền
xương thì 2
• Tự điều chỉnh di lệch
• Xương nhiều lổ nhỏ, ít muối
khoáng → dễ gãy
• Thân xương nhiều nước, có tính
đàn hồi cao → dễ trung hoà lực →
gãy tạo hình , gãy cành tươi
NGƯỜI LỚN TRẺ EM
Trang 11KHẢ NĂNG TỰ ĐIỀU CHỈNH
Khả năng tự điều chỉnh cao nếu gãy ở thân xương trừ một vài loại gãy đặt biệt như: gãy phạm khớp, gãy trên hai lồi cầu cánh tay, gãy lồi cầu ngoài, gãy tạo hình …
Theo Murray thử nghiệm trên thỏ khả năng tự điều chỉnh 25% ở màng xương, 75% ở STT.
Ở màng xương, theo định luật Wolf 1892, bên lõm tạo xương, bên lồi tiêu xương (bên lồi màng xương rách ít tạo xương, bên lõm màng xương không rách tạo xương mạnh; bên lồi điện dương-> tiêu xương, bên lõm điện âm kích thích nguyên bào sợi ( fibroblate ) tạo xương.
Ở STT, do xương gập góc làm STT mất cân xứng so với trục cơ thể được giải thích bởi nhiều yếu tố: 1- Theo định luật Volkmann 1862 ,
Pauwels 1980 STT thẳng góc với trục cơ học của xương; khi có gập góc, STT mất tương xứng-> STT bên xương lõm phát triển mạnh hơn bên lồi, 2- màng xương bên lồi căng , có chức năng thắng STT, bên lõm màng xương chùn không thắng STT
Trang 12Các yếu tố ảnh hưởng đến tự điều chỉnh:
Tuổi: tuổi càng nhỏ càng tự điều chỉnh càng cao cho đến khi STT đóng Trẻ sơ sinh có thể chấp nhận độgập góc 600 – 900
Loại xương gãy: khả năng tự chỉnh ở chi dưới nhiều hơn chi trên do chi dưới bị ảnh hưởng trục cơ học
nhiều hơn theo định luật Pauwels
Vị trí xương gãy: đầu xương nhanh hơn thân - hành xương Nhanh hơn ở vị trí gần gối xa khuỷu
Mặt phẳng di lệch: tự chỉnh nhiều ở mặt phẳng cửđộng của khớp, các mặt phẳng khác lâm sàng không chấp nhận, tuy nhiên một số tác giả di lệch xoắn ởmặt phẳng dọc vẫn có một ít điều chỉnh bởi STT
Trang 13Các yếu tố ảnh hưởng sự tăng trưởng:
Xương gãy kích thích sự tăng trưởng, trong 02 năm được 30 mm, chi trên ít hơn chi dưới
Tuổi: khác với tự điều chỉnh xương, sự tăng trưởng
ít ảnh hưởng nhưng vài tác giả nhận thấy sự TT
nhiều ở trẻ ≤ 05 tuổi
Loại xương gãy: xương đùi tăng trưởng thêm 08
-11mm; chày 04- 10 mm; chi trên ít hơn
Đặc tính gãy: không vững (xoắn), chồng, gập góc làm mạnh sự TT do xương phải tự điểu chỉnh lâu
Trang 14Độ di lệch chấp nhận được:
Di lệch chồng ngắn 1 – 2 cm, ± 3 cm ở xương đùi
Di lệch gập góc ≤ 15 độ
Di lệch sang bên 1 thân xương
Di lệch xoay không chấp nhận → phải nắn thật tốt
Tuy nhiên độ chấp nhận này còn tùy thuộc vào
từng loại xương gãy cụ thể Gãy ¼ dưới xương quay chấp nhận gập góc 200 trước 10 tuổi, ¼ dưới cẳng
chân phải nắn thật tốt
Trang 15Thời gian liền xương theo Diméglio:
Chi trên
- Vùng khuỷu 45 ngày
- Thân xương cẳng tay 90 ngày
- Đầu dưới cẳng tay 45 ngày
- Cổ tay, bàn ngón tay, đầu trên cánh tay 30 ngàyChi dưới
- Cổ xương đùi 120
- Thân xương đùi 45-60 ngày
- Vùng gối 30 ngày
- Cẳng chân 90 ngày
- 1/3 dưới cẳng chân 30 ngày
Lưu ý: cẳng tay và cẳng chân là 90 ngày
Trang 16Các hình thức gãy xương
Trang 17Thời gian liền xương
Trang 18NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
1 Điều trị bảo tồn
- Bất động ổ gãy bằng bột hoặc kéo liên tục (liền xương thì2), tránh được các biến chứng của phẫu thuật (nhiểm trùng, lấy dụng cụ, sẹo…), nhưng khó thẩm định các di lệch chấp nhận được, chèn ép bột, di lệch thứ phát, nghỉ học lâu, gãy bệnh lý cần theo dõi lâu dài phục hồi chức năng sớm (đa chấn thương, IMOC, ostéogenèse imparfaite, bệnh lý cơ,
spina bifida…)
Trang 19NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
2 Kết hợp xương
Plaque vis không có lợi ở trẻ em do đường mổ dài, bóc tách màng xương rộng, lâu lành, phải mổ lấy dụng cụ, sẹo xấu
Đinh nội tủy (Kuntscher), chỉ áp dụng trẻ lớn ≥12 t, cần tôn trọng STT, dễ làm gãy cổ xương đùi, coxa valga, hoại tử chỏm
Cố định ngoài, thường áp dụng cho gãy hở, mất da, mổlại sau nhiễm trùng xương…., CĐN Ilizaov (đa mặt phẳng) thuận tiện cho liền xương nhưng hạn chế VLTL do kẹt cơ trong gãy hở; CĐN Orthofix (một mặt phẳng) thích hợp
hơn
Trang 20NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
KHX bằng đinh Métaizeau, Rush ( embrochage centro
médulaire élastique stable ) / màng tăng sáng: phương
pháp nầy chống xoay, chống di lệch gập góc nhờ cân bằng các cơ xung quanh giống như néo ép; ít rối loạn dinh dưỡng
do cơ họat động sớm máu tới ổ gãy nhiều, giàu oxy kích
thích trực tiếp tế bào tạo xương không qua giai đoạn nguyên bào sụn; là phương pháp thích hợp cho trẻ em kích thích sựliền xương thì 2 nhờ những cử động nhỏ (mini-mouvement), không tổn thương phần mềm xung quanh
Trang 21VÀI LOẠI GÃY XƯƠNG
ĐẶT BIỆT Ở TRẺ EM
1.Gãy bong sụn tiếp hợp
Theo Harris – Salter (1963):
Gồm 5 type
Trang 22VÀI LOẠI GÃY XƯƠNG
ĐẶT BIỆT Ở TRẺ EM
1.Gãy bong sụn tiếp hợp
Theo Peterson (1994):
Gồm 6 type
Trang 242 Gãy phình võ xương (a)
3 Gãy cành tươi (b)
4 Gãy cong tao hình (d)
Trang 25MỘT SỐ GÃY XƯƠNG
CÁC GÃY XƯƠNG VÙNG KHUỶU GIẢI PHẪU HỌC
Thời điểm cốt hóa các nhân sinh xương ở vùng khuỷu
12.0 10.0
Mỏm trên lồi cầu ngoài
10.7 9.0
Ròng rọc
10.5 8.7
Mỏm khuỷu
7.5 5.0
Mỏm trên lồi cầu trong
6.0 5.0
Chỏm quay
1.0 1.0
Lồi cầu
Nam (năm) Nữ (năm)
Trang 26Hình 1: 6 tháng đầu, chưa cốt hóa
Hình 2: 12 tháng, thấy được trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài Hình 3: 24 tháng, trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài có hình oval
Trang 28Đường quay - lồi cầu(Radio-capitellar line, STOREN line)
Trang 29GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU CÁNH TAY
Chiếm tỉ lệ cao nhất (50 - 60%) các gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em
Tuổi trung bình là 6,5, bé trai (73%) > bé gái, tay trái nhiều hơn tay phải
93% cơ chế duỗi khuỷu, 7% cơ chế gập khuỷu
Extension type supracondylar fractures
Trang 30Flexion type
supracondylar fractures
Trang 31Phân loại theo Gartland (1959) - Wilkins: 3 loại (type)
Hình A : Loại I: không di lệch Đường thẳng qua bờ trước xương cánh tay đi qua trung tâm cốt hóa lồi cầu, hình ảnh di lệch ra sau của lớp mở đệm
Hình B : Loại II: di lệch (vỏ sau còn tiếp xúc) Đoạn gãy xa di lệch xoay và gập góc
Hình C : Loại III : di lệch hoàn toàn IIIA di lệch sau trong IIIB di lệch sau ngoài
X quang:
- Gãy ở hành xương, đường gãy nằm phía trên sụn tiếp hợp
- Mặt gãy nham nhở, có hình răng cưa (hình C)
Trang 32TYPE III
Trang 33ĐIỀU TRỊ
Loại I: không di lệch. Bảo tồn, bó bột cánh bàn tay
Loại II: di lệch (vỏ sau còn tiếp xúc). Bảo tồn, bột cách bàn tay, nắn xuyên kim / C-arm
Loại III : di lệch hoàn toàn. Nắn xuyên kim / C-arm.Mổ hở kết hợp xương hạn chế, chỉ khi có biến chứng chèn ép mạch máu, thần kinh
Trang 34BỆNH ÁN 1
Bé gái, 8 tuổi
Tai nạn lưu thông, téchống tay
Trang 35BỆNH ÁN 1
Liệt thần kinh gian cốt trướcMạch quay không bắt được
Trang 36BỆNH ÁN 1
Trang 37BỆNH ÁN 1
Bó mạch-thần kinh
bị chèn ép
NẮN KÍN ?
Trang 38BỆNH ÁN 1
Động mạch cánh tay
Trang 39BỆNH ÁN 1
Postop
Trang 40BỆNH ÁN 1
Trang 41BỆNH ÁN 1
Trang 42BỆNH ÁN 1 2 tuần sau mổ
Trang 44GÃY BONG SỤN TIẾP HỢP (STH)ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAYSTH đầu dưới xương cánh tay bao gồm cả nhân cốt hoá thứphát mỏm trên ròng rọc cho đến 6-7 tuổi ở nữ, 8-9 tuổi ở
nam Vì vậy gãy BSTH đầu dưới xương cánh tay chỉ xảy ra cho đến lứa tuổi nầy Ở trẻ lớn hơn, chỉ gãy BSTH lồi cầu
ngoài hay trong
Phân loại theo DeLee và cs (1980): chia 3 nhóm, dựa trên
mức độ cốt hóa của nhân lồi cầu (NLC) xương cánh tay
- Nhóm A: < 12 tháng tuổi, trước khi NLC xuất hiện, thấy được trên phim X quang, chỉ BSTH Harris-Salter I Thường dễ bỏ sót chẩn đoán
vì NLC chưa cốt hóa (hình A-B)
- Nhóm B: 12 tháng tuổi - 3 tuổi, NLC đã xuất hiện, vẫn chỉ BSTH
Harris-Salter I (hình C)
- Nhóm C: 3 - 7 tuổi, thường kèm mảnh gãy hành xương ở phía ngoài, có thể ở phía trong và phía sau (hình D-E)
Trang 45B
C
Trang 46D E
Trang 47X quang:
- Ở trẻ dưới 12 tháng tuổi, nhân tạo xương chưa xuất hiện Chẩn đoán dựa vào đầu trên 2 xương cẳng tay vẫn kề cận nhau, nhưng di lệch sau trong so với đầu dưới
xương cánh tay
- Ở trẻ trên 12 tháng tuổi, NLC xuất hiện,
BSTH được chẩn đoán dựa vào 4 điểm sau:
Đầu trên 2 xương cẳng tay vẫn kề cận
Đường quay - lồi cầu còn
Toàn bộ đầu trên 2 xương cẳng tay và
NLC đồng bộ di lệch ra sau, vào trong so
với đầu dưới xương cánh tay
Đầu dưới xương cánh tay có dạng tròn,
đều đặn không gai nhọn (nếu có cựa sắt
bén, hướng chẩn đoán là gãy trên 2 lồi cầu)
Trang 48ĐIỀU TRỊ
- Nhóm A: < 12 tháng tuổi Bảo tồn, nắn bó bột cánh bàn tay Khả năng tự chỉnh rất tốt
- Nhóm B: 12 tháng - 3 tuổi Bó bột hoặc nắn kín,
xuyên kim / C-arm Khả năng tự chỉnh tốt
- Nhóm C: 3 - 7 tuổi nắn kín, xuyên kim hoặc mổ hở Tuy nhiên nên hạn chế tối đa mổ hở
Trang 49GÃY TRẬT MONTEGGIA
- Gãy trật Monteggia gồm các tổn thương gãy xương trụ, trật chỏm quay kèm tổn thương dây chằng và bao khớp
- Vì ở trẻ em có các loại gãy xương đặc biệt khác với
người lớn nên nếu không chú ý dễ bị bỏ sót tổn thương
- Đây là loại tổn thương dễ bị bỏ sót chẩn đoá Để lại hậu quả nặng nề, điều trị khó khăn
- GIOVANNI BATTISTA MONTEGGIA first
Trang 50Giải phẫu học
Trang 53Phân loại theo Bado
Trang 54Phân loại theo Letts
Ở trẻ em, Letts chia loại I Bado (chỏm quay trật ra trước) thành 3 nhóm nhỏ hơn:
Loại IA: Gãy cong tạo hình (xương trụ)
Loại IB: Gãy cành tươi
Loại IC: Gãy hoàn toàn
Với loại II và loại III Bado, Letts có loại D và E
Loại D: Gãy xương trụ ở hành xương kèm trật chỏm quay ra sau
Loại E: Gãy cành tươi ở hành xương tru, trật chỏm quay ra ngoài
Trang 55• X quang
Phải đủ hai bình diện thẳng và nghiêng lấy qua hai khớp Nếu nghi ngờ phải chụp lại X quang thẳng,
nghiêng của khuỷu
Tất cả các gãy xương vùng cẳng tay ở trẻ em (kể cảcác loại gãy cong tạo hình, gãy cành tươi, gãy bong sụn tiếp hợp) đều phải nghi ngờ có trật chỏm quay Cần đánh giá kỹ đường quay-lồi cầu
Phải theo dõi sát bằng X quang trong tháng đầu đểtránh trường hợp trật lại
Lưu ý thêm “dấu xương trụ cong”
Trang 56“Dấu xương trụ cong” được xác định khi bờ xương trụ chênh hơn so với đường nằm ngang hơn 1 mm
Lincoln và Mubarack (1994),
Trang 57ĐIỀU TRỊ
Nắn kín bó bột cánh bàn tay, ưu tiên nắn chỏm quay
Với mỗi loại gãy khác nhau tư thế bó bột khác nhau
Lưu ý chỏm quay trong lúc bó, có thể kiểm tra C-arm
theo dõi sát mỗi tuần trong tháng đầu tiên để tránh
trường hợp trật lại
riêng loại Bado IV điều trị bảo tồn dễ thất bại cần mổ
hở để KHX trụ, nắn chỏm quay
Bỏ sót tổn thương (chẩn đoán muộn) điều trị khó khăn
Trang 58Nắn gãy cong tạo hình xương trụ
Trang 59Nắn chỏm quay
Trang 60ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Loại II bado :
Trang 61ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Loại III bado :
Trang 62- Bỏ sót tổn thương (chẩn đoán muộn) điều trị khó khăn
- Điều trị gồm: đục xương sửa trục xương trụ, nắn chỏm quay, tái tạo dây chằng vòng
- Chức năng sau mổ dễ hạn chế, sẹo xấu
Trang 63• Gãy lồi cầu ngoài chiếm khoảng 16,9% các gãy xương vùng đầu dưới xương cánh tay Dễ bỏ sót nếu gãy ít di lệch Có thể gây trật khuỷu Nếu bỏ sót sẽ có tiên lượng xấu (khớp giả, hư khớp).
GÃY LỒI CẦU NGOÀI
Phân loại:
Theo giải phẫu học: gãy BSTH Harris-Salter II, IV
Cách phân loại nầy còn bàn cãi vì đường gãy phạm
khớp vào vùng sụn chưa cốt hoá của ròng rọc
Trang 64Phân loại:
Theo Milch (1956): gồm 2 loại (type)
Milch I: đường gãy bắt đầu ở hành xương, chạy chếch qua STH, đi qua trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài (LCN) đến rãnh giữa LCN và ròng rọc (A) Dẫn đến dính STH
do cầu xương, đặc biệt ở trẻ rất nhỏ
Milch II: thường gặp hơn, đường gãy bắt đầu ở hành xương phía sau ngoài đi vào STH đến ròng rọc Đường
gãy không đi qua trung tâm cốt hóa và đầu xương lồi cầu ngoài (B)
Trang 65A: gãy LCN Milch I, gây biến dạng gập góc
B: gãy LCN Milch II, không vững, gây gập góc và trật khuỷu ra phía ngoài
Trang 66A & B: di lệch độ 1
(< 2mm), mặt khớp còn
di lệch mặt khớp.
di lệch hoàn toàn và xoay, làm mỏm khuỷu và chỏm quay lệch ra ngoài.
Phân độ di lệch (stage)
Trang 67X QUANG
Đối với gãy lồi cầu ngoài ít di lệch (di lệch độ 1, A-B) rất khó chẩn đoán, đặc biệt là trẻ nhỏ NLC chưa cốt hóa, X quang bình diện nghiêng của khuỷu rất hữu ích
Cần lưu ý chẩn đoán phân biệt với gãy BSTH đầu dưới xương cánh tay, nhất là trẻ nhỏ
Các trường hợp khó có thể chụp khớp cản quang hoặc MRI (khó thực hiện ở điều kiện của nước ta)
Trang 68Bé trai 8 tuổi, gãy LCN Milch II, stage 1
X quang bình diện
nghiêng thấy rõ di lệch.
Trang 69ĐIỀU TRỊ
Tùy theo độ di lệch
Di lệch độ 1: bó bột cánh bàn tay Theo dõi sát tránh
di lệch thứ phát
Di lệch độ 2: nắn kín xuyên kim / C-arm hoặc mổ mở Đòi hỏi kinh nghiệm
Di lệch độ 3: mổ hở nắn KHX bằng kim Kirschner
trong trường hợp bỏ sót, chẩn đoán muộn điều trị khókhăn, đôi khi cần phải ghép xương Có thể gây liệt thần kinh trụ muộn sau nhiều năm