CÁC GÃY XƯƠNG VÙNG KHUỶU

Một phần của tài liệu Đề tài Gãy xương trẻ em (Trang 25 - 31)

GIẢI PHẪU HỌC

Thời điểm cốt hĩa các nhân sinh xương ở vùng khuỷu

12.010.0 10.0

Mỏm trên lồi cầu ngồi

10.79.0 9.0 Rịng rọc 10.5 8.7 Mỏm khuỷu 7.5 5.0

Mỏm trên lồi cầu trong

6.05.0 5.0 Chỏm quay 1.0 1.0 Lồi cầu Nam (năm) Nữ (năm)

Hình 1: 6 tháng đầu, chưa cốt hĩa

Hình 2: 12 tháng, thấy được trung tâm cốt hĩa lồi cầu ngồi Hình 3: 24 tháng, trung tâm cốt hĩa lồi cầu ngồi cĩ hình oval

4 5 6

Hình 4: 5-6 tuổi, thấy được trung tâm cốt hĩa thứ phát mỏm trên lồi cầu trong, trung tâm cốt hĩa chỏm quay - hành xương bè rộng

Hình 5: 9 tuổi, trung tâm cốt hĩa rịng rọc xuất hiện (2 nhân) cho hình ảnh rịng rọc nhiều mảnh

Hình 6: 10 tuổi, sụn tiếp hợp mỏm trên lồi cầu ngồi là nơi cốt hĩa sau cùng, hình thuơn dài hoặc tam giác, cách 1 khoảng xa với hành xương và bờ ngồi lồi cầu là bình thường

Đường quay - lồi cầu

GÃY TRÊN HAI LỒI CẦU CÁNH TAY

Chiếm tỉ lệ cao nhất (50 - 60%) các gãy xương vùng khuỷu ở trẻ em.

Tuổi trung bình là 6,5, bé trai (73%) > bé gái, tay trái nhiều hơn tay phải.

93% cơ chế duỗi khuỷu, 7% cơ chế gập khuỷu.

Extension type

Flexion type

Phân loại theo Gartland (1959) - Wilkins: 3 loại (type)

Hình A : Loại I: khơng di lệch. Đường thẳng qua bờ trước xương cánh tay đi qua trung tâm cốt hĩa lồi cầu, hình ảnh di lệch ra sau của lớp mở đệm

Hình B : Loại II: di lệch (vỏ sau cịn tiếp xúc). Đoạn gãy xa di lệch xoay và gập gĩc

Hình C : Loại III : di lệch hồn tồn. IIIA di lệch sau trong. IIIB di lệch sau ngồi

X quang:

Một phần của tài liệu Đề tài Gãy xương trẻ em (Trang 25 - 31)