1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 1 năm học 2014 2015

56 5,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014 Chào cờ _____________________ Đạo đức TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 Kiến thức HS đã biết Kiến thức mới cần được hình thành HS biết họ tên của bản thân mình. (trong cuộc sống hàng ngày) Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường lớp tên thầy cô giáo một số bạn bè trong lớp. I. Mục tiêu bài học 1. KT: HS bước đầu biết được: Trẻ em, con trai, con gái đều có quyền có họ tên, có quyền được đi học lúc 6 tuổi. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp. Biết tự giới thiệu mình và những điều mình thích trước lớp một cách mạnh dạn. Quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng năm 2014 Chào cờ _ Đạo đức TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP Kiến thức HS biết - HS biết họ tên thân (trong sống hàng ngày) Kiến thức cần hình thành - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường lớp tên thầy cô giáo số bạn bè lớp I Mục tiêu học KT: - HS bước đầu biết được: Trẻ em, trai, gái có quyền có họ tên, có quyền học lúc tuổi - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy giáo, cô giáo số bạn lớp Biết tự giới thiệu điều thích trước lớp cách mạnh dạn - Quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt KN: - Kĩ tự giới thiệu thân - Kĩ tự tin trước đông người - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ trình bày ý tưởng, suy nghĩ ngày đầu học, trường lớp, thầy TĐ: - Vui thích học II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Một số hát “ Em yêu trường em”, “ Bài ca học” - HS: Vở tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài tập - Vòng tròn giới thiệu tên ( 10 phút) - Kết mong đợi: - Giúp HS biết giới thiệu tên nhớ tên bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - KNS: Giáo dục tự tin trước đông người - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Quan sát, thực hành, vấn đáp Nhóm - Đồ dùng: VBT Hoạt động GV Hoạt động HS * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm (6 – 10 em) Nêu yêu cầu: em giới thiệu tên - Theo dõi, lắng nghe, với bạn định bạn tiếp tục giới thiệu tên tên bạn giới thiệu trước Tiếp tục đến hết bạn nhóm - Các nhóm thực trị chơi - Thực trị chơi - Từng nhóm đứng thành vịng trịn - Các nhóm thảo luận - Thảo luận - gợi ý để Hs thảo luận - Nêu ý kiến: CN + trị chơi giúp em điều gì? Có bạn tên với em khơng? + em thấy giới thiệu tên nghe bạn giới thiệu tên + em kể tên vài bạn lớp -Vài Hs kể trước lớp ->Kết luận: người điều có tên trẻ em có quyền có họ tên - giới thiệu tên cho Hs biết cách xưng hô trò chuyện với Hoạt động 2: Bài tập – HS giới thiệu sở thích thân ( 10 phút) - HS biết giới thiệu sở thích thân với bạn lớp - KNS: tự giới thiệu thân - Thực hành, vấn đáp Nhóm - VBT Hoạt động GV Hoạt động HS * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: giới thiệu với bạn bên - Theo dõi, lắng nghe, cạnh điều em thích (nhóm đơi) - u cầu nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận - Gọi Hs giới thiệu trước lớp - HS giới thiệu - Hỏi: điều bạn thích có hồn - HS trả lời tồn giống em khơng? ->kết luận: người điều có điều thích khơng thích điều giống khác người người khác Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích riêng người khác bạn khác Hoạt động 3: Bài tập – HS kể ngày học mình( 10 phút) - HS biết giới thiệu sở thích thân với bạn lớp - KNS: KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng ngày học, trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè… - Thực hành, vấn đáp - VBT Hoạt động GV Hoạt động HS * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: em kể ngày đầu - HS trả lời tiên học em: + Ai chuẩn bị đưa em học? chuẩn bị gì? + Đến lớp có khác nhà? + Em phải làm để xứng đáng Hs lớp một? -> kết luận: vào lớp em có thêm - HS lắng nghe nhiều bạn mới, thầy cô mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết làm toán - Được học niềm vui, quyền lợi trẻ em - Em vui tự hào Hs lớp - Em bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp( 5') - HS hiểu nội dung - Vấn đáp - Câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - Hôm học gì? - em trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Học bài, xem IV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2014 Thủ công TIẾT 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ MỘT SỐ LOẠI DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG Kiến thức HS biết - HS nắm số loại giấy, bìa dụng cụ mơn học Kiến thức cần hình thành - HS nắm số loại giấy, bìa dụng cụ mơn học - Biết phân biệt giấy bìa - Kể tên dụng cụ môn học - GV học sinh u thích mơn học I Mục tiêu học KT: - Học sinh biết số loại giấy, bìa dụng cụ học thủ cơng KN: Rèn tính cẩn thận, kiên trì, u dụng cụ TĐ: - Giúp em u thích mơn học II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Giấy màu, bìa, kéo, hồ, thước kẻ, bút chì - HS: Giấy màu, sách thủ công III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa ( 10 phút) - Kết mong đợi: HS biết đâu bìa, đâu giấy - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: giảng giải, quan sát, hỏi đáp - Đồ dùng: SGK, giấy màu Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài: Trực tiếp - Cho HS quan sát sách: + Bìa đóng dày, giấy - Quan sát, nhận xét phần bên mỏng gọi trang sách - Giới thiệu giấy màu: mặt trước màu: xanh, đỏ mặt sau có kẻ vng - Quyển sách thủ cơng em có - HS trả lời màu gì? - Đâu bìa sách thủ cơng? - Đâu giấy? Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công ( 15 phút) a Biết dụng cụ thủ công công dụng dụng cụ b Hỏi đáp, quan sát c kéo, bìa, hồ dán, bút chì Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột Quan sát trả lời nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề) - Giới thiệu giấy màu để học thủ cơng(có mặt: mặt màu,1 mặt kẻ ô) - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán - Cầm bút chì quan sát để trả lời kéo - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ hỏi: “Thước làm gì?” “Thước dùng để làm gì?” - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch đánh số cho học sinh cầm bút chì lên hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?”  Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng - Cho học sinh cầm kéo hỏi: - Cầm kéo trả lời “Kéo dùng để làm gì?” ->Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần ý tránh gây đứt tay - Giới thiệu hồ dán : - Học sinh quan sát lắng nghe trả lời Được chế biến từ bột sắn đựng hộp nhựa - Công dụng hồ dán Hoạt động nối tiếp( phút) a Nhớ nội dung bì học b Hỏi đáp c Câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi học sinh nhắc lại tên đồ dùng để học - hs trả lời thủ công - Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán cho xé dán cho tuần - Nhận xét lớp IV.Tự rút kinh nghiệm: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2014 Tự nhiên xã hội TIẾT 1: CƠ THỂ CHÚNG TA Kiến thức HS biết Kiến thức cần hình thành - Biết tên số phận thể: - Nhận phần thể: đầu, đầu, tay, chân, mắt, mũi, mồm… mình, chân tay số phận bên tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng I Mục tiêu học KT: Kể tên phận thể: đầu, mình, chân, tay Biết số phận đầu, mình, chân, tay KN: Phân biệt bên phải bên trái thể TĐ: Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để thể phát triển tốt II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ minh hoạ thể người - HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kết mong đợi: GD lòng ham học môn TNXH - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, Quan sát - Đồ dùng: Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c hs Hát - HS hát - Nêu yêu cầu, ghi đầu - GV đọc cho hs đọc tên đầu - HS đọc đầu Hoạt động 2: Quan sát tranh (20 phút) - Gọi tên phận bên ngồi thể Biết thể có ba phần cử động phận - trực quan, nhóm, hỏi đáp - tranh vẽ Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát tranh bạn nhỏ - bạn cặp trang - SGK tranh nói tên phận bên thể người - Gv yêu cầu hs lên bảng số - - Hs lên - HS khác nhận xét bổ phận người sung Chốt: Giáo viên HS nhắc lại tất phận bên thể người - Yêu cầu HS quan sát tranh - Quan sát thảo luận nhóm đơi trả lời ? Hãy qs hình vẽ SGK nói câu hỏi xem bạn hình làm ? Cơ thể gồm phần - HS báo cáo làm động tác - GV gọi nhóm em lên báo cáo tranh làm theo động tác tranh - Gv nhận xét Chốt: Cơ thể gồm phần : Đầu mình, chân tay Vận động làm cho thể khoẻ mạnh… Hoạt động 3: Tập thể dục (7 phút) - Gây hứng thú rèn luyện thân thể - trực quan - hát Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tập thể dục theo hát" bé - Hs tập theo không lắc" - Gv nhận xét Chốt: Về nhà em cần tập thể dục buổi sáng… Hoạt động nối tiếp (2 phút) - Hs tích cực học tập tiết sau, nhớ nhiệm vụ nhà - trò chơi học tập Hoạt động GV Hoạt động HS Trị chơi : Làm theo tơi nói khơng - Lắng nghe làm theo tơi làm - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi ( Tay trỏ ngón chạm nhau, ngón - HS chơi thử, chơi thật lần lại xòe cách bướm - " Bướm vàng bay, bướm vàng bay" tay múa bướm Bướm đậu trán ) em làm sai phạt - Cách phạt: Múa theo lời hát " Một vịt" IV Tự rút kinh nghiệm: _ Hoạt động tập thể CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU I Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần qua - Đề phương hướng hoạt động cho tuần tới - HS nắm nội quy HS Tiểu học, tìm hiểu lịch sử nhà trường Yêu trường, yêu lớp II Chuẩn bị - GV: ghi chép theo dõi tình hình HS - HS: III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: (15 phút) Sinh hoạt tuần *Gv nhận xét: a Ưu điểm: b Tồn tại: * Phương hướng tuần - Phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 2-9 - Trang trí lớp học thân thiện Hoạt động 2: (20 phút)Học nội quy trường lớp + GV đọc nội quy nhà trường + Nhắc nhở HS số điều cần lưu ý để giữ trường, lớp + GV giới thiệu trường, thầy, cô giáo, nhân viên trường TUẦN Thứ hai ngày 25 tháng năm 2014 Chào cờ _ Đạo đức TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( TIẾT 2) Kiến thức HS biết - Hs biết tên mình, số bạn bè lớp Kiến thức cần hình thành - Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt - Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo số bạn bè lớp - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp I Mục tiêu học KT: - Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền học Vào lớp em có thêm bạn mới, có thầy giáo mới, thêm nhiều điểm 10 KN: - KN qua học: Biết giới thiệu tên, sở thích thân, kể ngày học - KNS: Tự giới thiệu thân Thể tự tin trước đông người Lắng nghe tích cực Trình bày suy nghĩ, ý tưởng ngày học, trường lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè TĐ: Vui vẻ, phấn khởi học, yêu quý bạn bè II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Điều 7; 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em - HS: Vở tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động( phút) - Kết mong đợi: Vui vẻ, phấn khởi học - Phương pháp - kỹ thuật dạy học: nêu vấn đề - Đồ dùng dạy học: SGK, VBT Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c hs hát "Em yêu trường em" - HS hát ? Qua tuần học em có vui khơng, em - Hs trả lời học chữ ? Em thích điều - Nêu yêu cầu, ghi đầu - GV đọc cho hs đọc tên đầu - HS đọc đầu Hoạt động 2: Quan sát tranh kể chuyển theo tranh (15') - Hs thể tự tin trước đông người - PP hỏi đáp, nhóm - tranh Hoạt động GV - Yêu cầu HS quan sát tranh BT4, thảo luận nhóm đôi nêu nội dung tranh ? Trong tranh có ? Họ làm - u cầu Hs kể trước lớp - Giáo viên kể chuyện vừa kể vừ tranh Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi Gv đưa ra( Thay phiên theo tranh) - Hs nối tiếp - HS lắng nghe Hoạt động 3: HS vẽ tranh chủ đề "Trường em" , đọc thơ cuối (15') - Hs vẽ tô màu đơn giản lớp, trường em - thực hành, luyện tập - giấy, bút mầu Hoạt động GV Hoạt động HS ? Em vẽ trường em - HS nối tiếp trả lời - HS vẽ tranh theo chủ đề - Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét - HS đọc đồng thanh, cá nhân - Giáo viên đọc câu thơ cuối - tuổi, lớp ? Năm em tuổi học lớp ? Là HS lớp em phải ntn - HS trả lời Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp(5') - Hs nhớ nhiệm vụ thực điều học nhà - Giảng giải Hoạt động GV Hoạt động HS + GV bắt nhịp cho lớp hát - HS hát theo GV "Em yêu trường em" "Tới lớp, tới trường" ? Được đến trường em có vui khơng? GV nói: Đúng đến trường em học điều hay, đọc chữ, viết chữ có nhiều bạn học chơi với em Vậy em phải cố gắng học đầy đủ, học tập tốt để xứng đáng HS lớp - Nhận xét chung học - Chuẩn bị trước IV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2014 Thủ công TIẾT 2: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT Kiến thức HS biết - HS biết hình chữ nhật, Kiến thức cần hình thành - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, - Xé, dán hình chữ nhật, theo mẫu I Mục tiêu học KT: - HS biết cách xé dán hình chữ nhật KN: - Xé, dán hình chữ nhật, theo mẫu TĐ: - Giúp em u thích mơn học II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Dụng cụ học thủ cơng - HS: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, Vở thủ công, khăn lau tay III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động(5 phút) - Kết mong đợi: HS yêu thích, tích cực học tập - Phương pháp: trực quan - Đồ dùng/thiết bị dạy học: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ Hoạt động GV Hoạt động HS - HS thực - Hát đầu - Kiểm tra đồ dùng hs - GV giới thiệu vào Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu, thực hành xé dán (25 phút) - HS biết cách xé dán hình chữ nhật Xé, dán hình chữ nhật, theo mẫu - trực quan, quan sát, thực hành - Các loại giấy mầu, bìa, hồ dán, Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: GV đính lên bảng số đồ vật có hình dạng khác nhau, yêu cầu HS quan sát - Quan sát mẫu nêu nhận xét nhận xét + Đồ vật có dạng hình chữ nhật HS tìm nêu Cho HS nêu số đồ vật khác có dạng hình chữ nhật Hướng dẫn mẫu: a) Vẽ xé hình chữ nhật dài 12 ngắn - Theo dõi thao tác 6ô - Làm thử giấy nháp Thứ ngày tháng 10 năm 2014 Thể dục TIẾT 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI Những KT, KN cần hình thành cho HS có liên quan đến học - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng đứng nghỉ dọc - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi “ Qua đường lội” - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó - Làm quen cách dồn hàng, dàn hàng - Biết cách chơi trò chơi Những KT, KN mà HS biết I.Mục tiêu học: 1.KT: Ôn số kĩ đội hình đội ngũ học Học dàn hàng, dồn hàng Trò chơi “ Qua đường lội” 2.KN: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng Biết cách chơi trò chơi TĐ: HS ý lắng nghe , chăm tập luyện vui chơi II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: - GV: còi, kẻ sân trò chơi “ Qua đường lội” - HS: Giầy III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Kết mong đợi: Khởi động tích cực tạo hưng phấn, hứng thú cho HS - Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Giảng giải - Đồ dùng /thiết bị dạy học: Còi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số tình hình sức - ĐH khỏe * * * * * * * * * - GV tập hợp HS thành hàng ngang Phổ biến * * * * * * * * * nội dung yêu cầu học GV - GV cho HS khởi động - HS đứng vỗ tay, hát * Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường * Đi theo vịng trịn hít thở sâu * Ơn trị chơi Diệt vật có hại” 2.Hoạt động 2: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ ( 10 phút) - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ - Giảng giải, sửa sai - Còi Hoạt động GV Hoạt động HS - Lần 1: GV huy, cho lớp thực 1, - ĐH lần Sau cho HS giải tán - Sau lần GV cho HS giải tán giúp cán tập hợp hình thức thi đua xem tổ tập hợp nhanh, thẳng hàng, trật tự - Lần 2, 3: Cán điều khiển lớp tập 3.Hoạt động 3: Dàn hàng, dồn hàng ( 8-10phút) - Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng - Giảng giải, sửa sai, làm mẫu, phân tích - Cịi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV vừa giải thích, vừa làm mẫu, sau cho - HS lắng nghe GV giải thích, quan sát làm mẫu HS tập Xen kẽ lần tập, GV nhận xét, HS thực dẫn GV bổ sung thêm điều HS chưa biết chỉnh sửa chỗ sai Nhắc HS không chen lấn, xô đẩy - ĐH Hoạt động 4: Trò chơi “Qua đường lội”( 5phút) - Biết cách chơi trò chơi - Giảng giải, PP trò chơi - Còi Hoạt động GV - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1-2 lần Sau chơi thức Hoạt động HS - HS lắng nghe GV nêu tên trò chơi, GV nhắc lại cách chơi - HS chơi thử 1-2 lần - HS chơi thức - ĐH Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (5 phút) - Thả lỏng, nắm nội dung học - Giảng giải - Còi Hoạt động GV Hoạt động HS - ĐH - GV cho HS thả lỏng * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS đứng vỗ tay hát - GV HS hệ thống học - GV nhận xét học giao tập nhà - HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm: Thủ cơng TIẾT 6: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM ( TIẾT 1) Những KT, KN mà HS biết có liên quan đến học - HS biết xé, dán số hình Những KT, KN cần hình thành cho HS - Học sinh biết cách xé dán hình cam, từ hình vng xé hình cam có dán cân đối I Mục tiêu học KT: - Học sinh biết cách xé dán hình cam, từ hình vng xé hình cam có dán cân đối KN: Rèn tính cẩn thận, kiên trì, yêu quý sản phẩm TĐ: Tiết kiệm nguyên vật liệu, sau tiết học biết dọn vệ sinh sau tiết học II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV : Bài mẫu xé dán hình cam Giấy màu da cam,xanh cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay - HS : Giấy nháp kẻ đồ dùng học tập, vở,khăn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Kết mong đợi: HS chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, đồ dùng theo yêu cầu - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Đồ dùng: SGK Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - KT dụng cụ học tập môn thủ công - Học sinh đưa đồ dùng để bàn cho GV kiểm tra học sinh * Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh mẫu - Học sinh quan sát trả lời hỏi : - Quả cam hình trịn, phình giữa.Khi chín có “ Em tả hình dáng bên ngồi màu vàng đỏ cam? Quả cam có hình gì? Màu gì? Cuống - Giống hình cam táo, qt… nào? Khi chín có màu gì? - Có có hình cam? Hoạt động 2: Hướng dẫn xé cam ( 20 phút) - Học sinh biết cách xé dán hình cam, từ hình vng xé hình cam có dán cân đối - Quan sát, thực hành - SGK, giấy thủ công Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Giáo viên thao tác mẫu a) Xé hình cam : - Vẽ hình vng có cạnh 8, xé lấy hình vng xé góc hình vng sau chỉnh sửa cho giống hình cam Lật mặt màu để học sinh quan sát b) Xé hình : - HS quan sát kỹ, lắng nghe lấy giấy - Xé hình chữ nhật cạnh dài “,ngắn “ - Lần lượt xé góc hình chữ nhật đánh dấu,sau xé dần chỉnh sửa cho giống c) Xé hình cuống : - Lấy giấy màu xanh vẽ xé hình chữ nhật có cạnh 4x1 “,xé đơi hình chữ nhật lấy nửa để làm cuống d) Dán hình : - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu - Dán sau đến cuống nháp thực hành - Học sinh thực hành Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( phút ) - Nhớ cách xé dán hình cam - Vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán - Học sinh nêu - Chuẩn bị đồ dùng - Chuẩn bị giấy màu đồ dùng cho tiết sau IV.Tự rút kinh nghiệm: _ Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2014 Hoạt động tập thể CHỦ ĐỀ: AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu: - Hs nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần qua - Đề phương hướng hoạt động cho tuần tới - Thơng qua trị chơi: Đèn xanh- đèn đỏ số hình ảnh giao thơng đường phố, HS hiểu điều cần thực cần tránh tham gia giao thông - HS bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân gia đình II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: - GV: tranh ảnh học - HS: tìm hiểu nguồn nước nhà em sử dụng III Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Sinh hoạt tuần (15 phút ) a GV nhận xét tình hình học tập + Ưu điểm: + Tồn tại: Phương hướng tuần - Phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn tại, khơng cịn tượng viết ẩu - Khơng cịn tượng nói chuyện, làm việc riêng - Một số em đọc nhỏ cần khắc phục, không học muộn - Ăn ngủ bán trú đúng quy định * Phương hướng tuần - Phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/10 - Trang trí lớp học thân thiện Hoạt động 2: (20phút) : Trò chơi đèn xanh- đèn đỏ - Thơng qua trị chơi: Đèn xanh- đèn đỏ số hình ảnh giao thông đường phố,HS hiểu điều cần thực cần tránh tham gia giao thông - HS bước đầu biết tuyên truyền ý thức tôn trọng Luật giao thơng cho người thân gia đình - Trò chơi đèn xanh- đèn đỏ - Gv hướng dẫn cách chơi: GV làm mẫu – HS quan sát - HS thực hành chơi - GV nhận xét chung - Trị chơi: Nhìn ảnh đốn việc - Gv treo số ảnh tham gia giao thông - Hs nhận xét hay sai - Gv nhận xét đánh giá chung IV Rút kinh nghiệm: TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2014 Chào cờ _ Đạo đức TIẾT 7: GIA ĐÌNH EM ( TIẾT 1) Kiến thức HS biết - HS biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ Kiến thức cần hình thành - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ I Mục tiêu học Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ Kĩ năng: - Rèn kĩ sống ngoan ngoãn, lễ phép, lời cho HS * KNS: - Kĩ giới thiệu người thân gia đình - Kĩ giao tiếp ứng xử với người thân gia đình - Kĩ định giải vấn đề để thể lịng kính u ơng bà, cha mẹ - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập Thái độ: - Biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ III Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: Một số hát gia đình - HS: ảnh gia đình, VBT IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động( 5phút) - Kết mong đợi.: Kể cách giữ gìn đồ dùng học tập - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Đồ dùng: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp có lợi - em kể gì? - Nhận xét * Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành( 25 phút) - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ông bà, cha mẹ - Thảo luận nhóm, Vấn đáp - SGK Hoạt động GV Hoạt động HS * Quan sát tranh Thảo luận nhóm - Chia nhóm: em nhóm - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Trong tranh có ai? Họ làm gì? đâu? - Mỗi nhóm trả lời tranh - Nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm trình bày + GV kết luận * Kể gia đình em: (Bài tập 1) - Từng cặp HS kể gia đình cho bạn nghe - Gia đình em có ai? - HS thảo luận nhóm đơi - Thường ngày người gia đình em làm gì? - Mọi người gia đình yêu quý nào? - Lần lượt HS kể + GV kết luận: Gia đình em khơng giống - Đại diện số em kể gia đình Có gia đình có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, có trước lớp gia đình lại có cha mẹ, Tuy vậy, thấy em yêu gia đình minh vui kể ông bà, cha mẹ, anh chị em - Vậy ơng bà, cha mẹ dạy bảo em cần làm gì? * Thảo luận lớp - Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ thường dặn, dạy bảo ta điều gì? - Các em thực điều nào? - Hãy kể vài việc, lời nói mà em thường làm ông bà, cha mẹ? + GV tổng kết: Trong gia đình ơng bà, cha mẹ quan tâm dậy bảo em: xin phép, chào hỏi Khi - HS trả lời câu hỏi lớp ta nhiều bạn biết lời Có em người ngoan, cháu ngoan, ơng bà cha mẹ vui lịng Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 5phút) - Thực việc làm ơng bà, cha mẹ vui lịng - Hỏi đáp Hoạt động GV - Em làm để ơng bà cha mẹ vui lịng? - Dặn dò, nhận xét học IV Rút kinh nghiệm: Hoạt động HS - HS trả lời . Thứ tư ngày tháng 10 năm 2014 Tự nhiên xã hội TIẾT 7: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT Kiến thức HS biết - Biết cách chăm sóc miệng Kiến thức cần hình thành - Biết đánh răng, rửa mặt cách - HS biết cách thực hành đánh I Mục tiêu học KT: - Biết đánh răng, rửa mặt cách KN: - HS biết cách thực hành đánh TĐ: - Hiểu tầm quan trọng vệ sinh miệng II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV: + Mơ hình răng, tranh phóng to SGK + Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt - HS: SGK, tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động( phút) - Kết mong đợi: Nêu việc làm để bảo vệ miệng - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Đồ dùng: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS - HS trả lời ? Vì bị sâu sún? ? Ta phải làm để bảo vệ răng? - Nhận xét cũ * Giới thiệu bài: Dùng mơ hình để giới thiệu Hoạt động 2: Thực hành( 20phút) - Nêu việc làm để bảo vệ miệng - Vấn đáp - SGK, Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt Hoạt động giáo viên * Thực hành đánh răng: - Gọi HS lên bảng + Chỉ vào mặt răng? + Chỉ vào mặt răng? + Chỉ vào mặt nhai răng? ? Hằng ngày ta quen chải nào? - GV làm mẫu động tác chải mơ hình (lấy bàn chải, kem, nước ) - Gọi HS chải mơ hình - GV kết luận: Chải đầy đủ mặt răng, chải từ xuống nhiều lần, súc miệng nhổ nước ngoài…rửa cất bàn chải chỗ quy định * Thực hành rửa mặt: - GV làm mẫu: Hoạt động học sinh - HS thực hành mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai - Chải đủ mặt răng… - HS lắng nghe quan sát GV thực mẫu - HS thực + Chuẩn bị khăn nước + Rửa tay xà phòng trước rửa mặt + Dùng khăn lau quanh mắt, mũi… + Giặt khăn lau lại + Giặt khăn phơi nắng - HS thực hành lau mặt: - Hoạt động theo cặp để theo dõi thực hành lau mặt - GV quan sát giúp đỡ học sinh thực không cách - GV tóm ý: Các em tự giác đánh sau ăn ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, đau phải đến phòng khám Cần đánh lau mặt cách thường xuyên ngày - HS thực hành - HS khác nhận xét cách chải bạn - HS lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 5phút) - Biết cách bảo vệ miệng - Hỏi đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS nêu lại thao tác đánh - 2, em nêu lại cách đánh rửa mặt rửa mặt cách - Thi đua dãy - Tổ chức trò chơi: - Nhận xét Tuyên dương IV Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng 10 năm 2014 Thủ công TIÊT 7: XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM ( TIÊT 2) ́ ́ Những KT, KN mà HS biết có liên quan đến học - HS biết xé, dán số hình Những KT, KN cần hình thành cho HS - Học sinh biết xé dán hình cam giấy màu mẫu - HS biết xé dán hình cam Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống I Mục tiêu học KT: - Học sinh biết xé dán hình cam giấy màu mẫu - HS biết xé dán hình cam Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống KN: HS có ý thức tự giác thực hành TĐ: Tiết kiệm nguyên vật liệu, sau tiết học biết dọn vệ sinh sau tiết học II Chuẩn bị: Đồ dùng: - GV : Bài mẫu xé dán hình cam Giấy màu da cam,xanh cây, hồ, giấy nền, khăn lau tay - HS : Giấy nháp kẻ đồ dùng học tập, vở, khăn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Kết mong đợi: HS nhớ cách xé, dán hình cam - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Đồ dùng: SGK Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh ? Nêu cách xé dán hình cam - HS nêu - GV nhận xét - Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành thao tác xé dán ( 20 phút) - Học sinh biết xé dán hình cam giấy màu mẫu - Quan sát, thực hành - SGK, giấy thủ công Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS nêu lại cách xé, dán hình cam - HS nhắc lại - HS nêu: Xé rời hình vng, xé gốc, xé - Quan sát hướng dẫn thêm cho cặp chỉnh sửa cho giống cam - HS thực hành theo cặp đôi - Trưng bày sản phẩm - Các cặp thực hành xé dán - Nhận xét bổ sung - Các cặp trưng bày sản phẩm Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 5phút) - Xé dán hình cam đẹp - Vấn đáp, động não Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS nêu lại cách làm - Học sinh nêu - Nhận xét chung tiết học - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị giấy, hồ dán sau IV.Tự rút kinh nghiệm: _ Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014 Hoạt động tập thể CHỦ ĐỀ: VÂNG LỜI BÁC DẠY I Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần Đề phương hướng tuần tới - HS có ý thức học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ để trở thành cháu ngoan Bác Hồ II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: - GV: tranh ảnh học - HS: tìm hiểu câu chuyện Bác Hồ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: (15 phút) Sinh hoạt tuần *Gv nhận xét: + Ưu điểm + Tồn tại: Phương hướng tuần - Phát huy ưu điểm - Khắc phục tồn tại, khơng cịn tượng viết ẩu - Kết hợp GĐHS giúp đỡ em HS yếu tiến - Thi đua học tập tốt, thực tốt điều Bác Hồ dạy - Thi đua chào mừng ngày 20/10 Hoạt động 2: (20 phút) - Kể câu chuyện Bác Hồ mà em nghe, biết - Học tập theo gương Bác Hồ: học tập chăm chỉ, đoàn kết với bạn, biết giúp đỡ bạn học tập - Vâng lời dạy Bác: chăm học, chăm làm, phấn đấu, rèn luyện để trở thành ngoan, trò giỏi IV Rút kinh nghiệm: TUẦN Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014 Chào cờ _ Đạo đức TIẾT 8: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2) Kiến thức HS biết - Biết kể tên thành viên gia đình em (trong sống hàng ngày) Kiến thức cần hình thành - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng lễ phép lời ông bà, cha mẹ - Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ I Mục tiêu học Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ Kĩ năng: Rèn kĩ sống ngoan ngoãn, lễ phép, lời cho HS * KNS: - Kĩ giới thiệu người thân gia đình - Kĩ giao tiếp ứng xử với người thân gia đình - Kĩ định giải vấn đề để thể lịng kính u ông bà, cha mẹ Thái độ: Biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ II Chuẩn bị: - GV: Một số hát gia đình - HS: ảnh gia đình, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động( 5phút) - Kết mong đợi.: Kể thành viên gia đình - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - Gia đình em có làm nghề gì? - HS nêu - Chúng ta làm để thể kính trọng, yêu thương, lễ phép ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét * Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành( 20 phút) - Bước đầu biết trẻ em có quyền cha mẹ yêu thương, chăm sóc Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép, lời ơng bà, cha mẹ - Vấn đáp, quan sát, sắm vai Nhóm - SGK, tranh Hoạt động GV Hoạt động HS - Em lễ phép lời ai? Trong tình nào? Khi ơng bà, cha mẹ dạy bảo em điều gì? - Em làm đó? - Tại em làm vậy? * Đóng vai theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh - Học sinh tự liên hệ thân - GV giúp đỡ phương tiện cần thiết - Yêu cầu HS diễn vai bà, bố, mẹ phải có lời nói thích hợp tình - GV giúp HS phân tích sau lần sắm vai - Bạn nhỏ lễ phép, lời chưa? Vì sao? - Khi bà người gia đình có hài lịng với bạn khơng? Vì em nghĩ vậy? * Liên hệ - Gia đình em có ai? - Mọi người quan tâm đến nào? + GV: Gia đình lớn gia đình có từ hệ trở lên Gia đình nhỏ gia đình hệ - Cả lớp hát " Cả nhà thương nhau" Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( 5phút) - Thực việc làm ông bà, cha mẹ vui lòng - Thực hành Hoạt động GV - Yêu cầu nhóm thực trò chơi sắm vai - Đọc lại ghi nhớ cuối - Về nhà học chuẩn bị sau - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Học sinh hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm - HS trả lời Hoạt động HS - HS đọc - Nhận xét IV Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014 Tự nhiên xã hội TIẾT 8: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY Kiến thức HS biết - Biết số thức ăn hàng ngày Kiến thức cần hình thành - Biết cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn khoẻ mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước I Mục tiêu học KT: - Biết cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn khoẻ mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước TĐ: - Hiểu tầm quan trọng ăn uống II Chuẩn bị: - GV: + Các hình phóng to + Câu hỏi thảo luận - HS: SGK, tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động( phút) - Kết mong đợi.: Nêu việc làm để bảo vệ miệng - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - HS trả lời ? Một ngày em đánh lần ? Em nêu lợi ích việc đánh - Nhận xét cũ * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành( 20 phút) - Kể tên thức ăn đồ uống ngày - Vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành - SGK, tranh Hoạt động GV * Kể tên thức ăn hàng ngày ? Hằng ngày em ăn thức ăn gì? - GV ghi thức ăn lên bảng - GV cho HS quan sát hình trang 18 giới thiệu loại thức ăn có tranh - Yêu cầu HS mở VBT làm GV nêu câu hỏi: ? Hãy đánh dấu x vào ăn hình vẽ mà em ăn - Gọi HS đọc làm - Muốn mau lớn khoẻ mạnh, em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất đường, đạm, béo, khoáng … cho thể * Quan sát tranh - GV chia nhóm học sinh - Hướng dẫn HS quan sát hình 19 trả lời câu hỏi: ? Hình cho biết lớn lên thể? ? Hình cho biết bạn học tập tốt? Hoạt động HS - HS suy nghĩ trả lời - HS làm - HS lắng nghe - Quan sát hình trả lời câu hỏi + Hình + Hình ? Hình thể bạn có sức khoẻ tốt? ? Để thể mau lớn có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì? ? Ăn uống cho đủ chất ? Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn ? Trước ăn nên làm - GV nhận xét, chốt Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( phút) - Biết cách ăn uống cách - Hỏi đáp, trò chơi Hoạt động GV * Trò chơi: “Đi chợ giúp mẹ” - Thực ăn đủ chất, bữa - Nhận xét Tuyên dương + Hình + Ăn uống đủ chất, điều độ + Ăn thức ăn có đủ chất đường, đạm + Sẽ không ăn nhiều cơm cảm thấy không ngon miệng + Rửa tay Hoạt động HS - Thực nhà IV Rút kinh nghiệm: Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2014 Thủ cơng TIẾT 8: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT 1) Những KT, KN mà HS biết có liên quan đến học - HS biết xé, dán số hình Những KT, KN cần hình thành cho HS - Học sinh biết cách xe dán hình đơn giản giấy nháp - Xé, dán được hình tán lá cây, thân Đường xé có thể bị cưa Hình dán tương đối phẳng I Mục tiêu học KT: - Học sinh biết cách xé dán hình đơn giản giấy nháp - Giúp em xé hình thân cây, tán dán hình cân đối KN: HS có ý thức tự giác thực hành TĐ: u thích mơn nghệ thuật II Chuẩn bị: - GV : Bài mẫu xé dán hình đơn giản Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau - HS : Giấy nháp trắng có li,dụng cụ học thủ cơng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động ( phút) - Kết mong đợi: HS nhớ cách xé dán hình cam - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Đồ dùng: SGK Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh ? Nêu cách xé dán hình cam - HS nêu - GV nhận xét - Giới thiệu bài: - Quan sát mẫu ? có hình dáng khác nào? - Cây to ,cây nhỏ ,cây cao , thấp ? Cây có phận nào? - Thân ,tán ? Thân có màu gì? Tán có màu gì? Hoạt động 2: Thực hành thao tác xé dán ( 20 phút) - Học sinh biết cách xe dán hình đơn giản giấy nháp - Quan sát, thực hành - SGK, giấy thủ công Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV hướng dẫn làm mẫu - HS quan sát lấy giấy nháp làm theo - Cạnh ô a Xé tán trịn: Đếm “ đánh dấu vẽ xé hình vng có cạnh ? - Xé góc chỉnh sửa cho giống hình tán b Xé tán dài : Tương tự tán tròn - Học sinh quan sát hình dán hình chữ nhật 8x5 xong c Xé hình thân : Lấy giấy màu nâu, vẽ xé hình chữ nhật 6x1 “xé tiếp hình chữ nhật khác cạnh 4x1” d Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ dán ghép hình thân cây,tán lá, thân ngắn với tán trịn, thân dài với tán dài - Giáo viên hướng dẫn cho số em làm chậm - HS thực hành Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp( phút) - Xé dán hình giấy nháp - Vấn đáp Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán đơn - Học sinh nêu giản + Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần, thái độ học tập, việc chuẩn bị cũ học sinh, vệ sinh - Chuẩn bị giấy màu, tuần thực hành dán vào IV.Tự rút kinh nghiệm: _ Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Hoạt động tập thể HOẠT ĐỘNG 1: NGHE KỂ CHUYỆN “BONG BÓNG CẦU VỒNG” I Mục tiêu - HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần Đề phương hướng tuần tới - HS có ý thức học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ để trở thành cháu ngoan Bác Hồ II Chuẩn bị - GV: tranh ảnh học - HS: tìm hiểu câu chuyện tình bạn, giúp bạn gặp khó khăn III Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: (15 phút) Sinh hoạt tuần a.Gv nhận xét: * Ưu điểm: * Tồn tại: b Phương hướng tuần 9: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Thi đua học tập tốt giành kết cao chào mừng ngày thành lập HLHPNVN Hoạt động 2: (15phút): Nghe kể chuyện "Bong bóng cầu vồng" - HS hiểu biết giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, có nhiều bạn tốt - Gv kể chuyện chuyện lần ( trang 25) - Gv kể chuyện chuyện lần ( trang 25) - HS thảo luận ? Bong bóng xà phịng từ đâu đến ? Bong bóng gặp bạn gà ntn ? Bóng nhỏ gặp em bé ? Em thấy bóng nhỏ người nào? - Nhận xét đánh giá - Lớp hát " Lớp đoàn kết" IV Rút kinh nghiệm: ... gắng học đầy đủ, học tập tốt để xứng đáng HS lớp - Nhận xét chung học - Chuẩn bị trước IV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2 014 Thủ... giáo, nhân viên trường TUẦN Thứ hai ngày 25 tháng năm 2 014 Chào cờ _ Đạo đức TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( TIẾT 2) Kiến thức HS biết - Hs biết tên mình, số bạn bè lớp. .. - Hôm học gì? - em trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Học bài, xem IV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2 014 Thủ công TIẾT 1: GIỚI

Ngày đăng: 14/10/2014, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w