1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hướng dẫn thuyết minh đồ án tốt nghiệp ngành cầu đường

8 4,5K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 113,39 KB

Nội dung

Thi công Mố Mo: Mố Mo được thi công trong điều kiện không bị ngập nước bao gồm các bước cơ bản như sau: Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng Bước 2: Thi công cọc khoan nhồi.. Thi công kết cấu nhịp

Trang 1

Hướng dẫn thuyết minh đồ án tốt nghiệp

1 Nội dung bảo vệ Đồ án tốt nghiệp

- Thời gian bảo vệ Đồ án tốt nghiệp cho mỗi sinh viên là khoảng 30phút

- Sinh viên phải thuyết minh giới thiệu về đồ án tốt nghiệp của mình trong khoảng thời gian không quá 10phút

- Thời gian phản biện các câu hỏi là 20 phút Mỗi sinh viên sẽ phải trả lời tối thiểu là 5 câu hỏi của các Thầy, cô trong Hội đồng chấm tốt nghiệp Trong quá trình trả lời các câu hỏi các Thầy, cô có thể hỏi thêm để đánh giá khả năng hiểu bài của sinh viên

2 Nội dung cơ bản cần trình bμy giới thiệu Đồ án tốt nghiệp

2.1 Giới thiệu nhiệm vụ thiết kế

- Kính thưa các Thầy, cô trong Hội đồng chấm tốt nghiệp và thưa toàn thể các bạn sinh viên có mặt trong buổi bảo vệ Đồ án tốt nghiệp ngày hôm nay Sau đây em xin được trình bày nội dung đồ án tốt nghiệp của mình

- Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp của em được giao là thiết kế một cầu vĩnh cửu vượt sông trên đường ôtô với các số liệu thiết kế như sau:

+ Mặt cắt ngang sông và số liệu địa chất như trên hình vẽ

+ Khổ cầu: G

+ Quy trình thiết kế: 22TCN 272 - 05

+ Tải trọng thiết kế: HL93 + đoàn Người bộ hành

+ Tần suất lũ thiết kế: P = 1%

+ Vận tốc thiết kế của tuyến đường: Vtk = 60 km/h

+ Sông thông thuyền cấp

1 Bề rộng thông thuyền: Btt = m

2 Chiều cao thông thuyền: Htt = m

- Trên cơ sở số liệu thiết kế như vậy em đề xuất ra 3 phương án sơ bộ như sau:

2.2 Giới thiệu phương án sơ bộ 1 (Bản vẽ số 1)

- Giới thiêu chung:

+ Phương án sơ bộ 1: Cầu Bêtông cốt thép DƯL thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng

+ Sơ đồ cầu:

+ Chiều dài toàn cầu:

+ Cầu được bố trí nằm trên đường cong tròn có bán kính R= m và nối tiếp với

đường thẳng có độ dốc id = %

+ Phần cầu chính là cầu dầm BTCT DƯL được thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng Phần cầu dẫn là cầu dầm BTCT DƯL nhịp giản đơn mặt cắt chữ + Mố cầu là mố chữ U BTCT, đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc

đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

+ Hai trụ chính là trụ đặc thân nặng đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

Trang 2

+ Các trụ còn lại là trụ đặc thân hẹp đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

- Biện pháp thi công chủ đạo

1 Thi công Mố Mo: Mố Mo được thi công trong điều kiện không bị ngập nước bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng

Bước 2: Thi công cọc khoan nhồi

Bước 3: Đào đất trong hố móng

Bước 4: Thi công bệ móng

Bước 5: Thi công phần tường thân, tường đỉnh và tường cánh mố

Bước 6: Hoàn thiện mố

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ)

2 Thi công trụ T : Trụ T được thi công trong điều kiện không bị ngập nước (hoặc ngập nước nông Hn 3, hoặc ngập nước sâu Hn>3m) bao gồm các bước cơ bản như sau: ≤

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 5:

Bước 6:

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ) 3 Thi công kết cấu nhịp cầu chính: Phần cầu chính là cầu dầm BTCT DƯL thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng, bao gồm các bước cơ bản như sau: Bước 1: Lắp dựng đà giáo mở rộng trụ và thi công đốt Ko trên đỉnh trụ Bước 2: Lắp dựng đà giáo cố định tại trụ T (hoặc tại mố) và thi công đoạn dầm đúc trên đà giáo cố định Bước 3: Thi công đúc hẫng cân bằng các đốt Bước 4: Thi công đốt hợp long nhịp biên Bước 5: Thi công đốt hợp long nhịp giữa Bước 6: Thi công lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu 4 Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn: Phần cầu dẫn là cầu dầm BTCT DƯL mặt cắt chữ

được thi công theo biện pháp lắp ghép bằng

2.3 Giới thiệu phương án sơ bộ 2 (Bản vẽ số 2) - Giới thiêu chung: + Phương án sơ bộ 2:

+ Sơ đồ cầu:

+ Chiều dài toàn cầu:

Trang 3

+ Cầu được bố trí nằm trên đường cong tròn có bán kính R= m và nối tiếp với

đường thẳng có độ dốc id = %

+ Phần cầu chính là cầu Phần cầu dẫn là cầu

+ Mố cầu là mố chữ U BTCT, đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m + Hai trụ chính là trụ đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m + Các trụ còn lại là trụ đặc thân hẹp đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m - Biện pháp thi công chủ đạo 1 Thi công Mố và trụ tương tự như phương án sơ bộ 1 2 Thi công kết cấu nhịp cầu chính: Phần cầu chính là cầu bao gồm các bước cơ bản như sau: Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 5:

Bước 6:

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ) 3 Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn: Phần cầu dẫn là cầu được thi công theo biện pháp lắp ghép bằng

2.4 Giới thiệu phương án sơ bộ 3 (Bản vẽ số 3) - Giới thiêu chung: + Phương án sơ bộ 3:

+ Sơ đồ cầu:

+ Chiều dài toàn cầu:

+ Cầu được bố trí nằm trên đường cong tròn có bán kính R= m và nối tiếp với đường thẳng có độ dốc id = %

+ Phần cầu chính là cầu Phần cầu dẫn là cầu + Mố cầu là mố chữ U BTCT, đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc

đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

+ Hai trụ chính là trụ đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc

đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

+ Các trụ còn lại là trụ đặc thân hẹp đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc, đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

- Biện pháp thi công chủ đạo

1 Thi công Mố và trụ tương tự như phương án sơ bộ 1

Trang 4

2 Thi công kết cấu nhịp cầu chính: Phần cầu chính là cầu bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 5:

Bước 6:

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ) 3 Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn: Phần cầu dẫn là cầu được thi công theo biện pháp lắp ghép bằng

2.5 So sánh lựa chọn phương án kỹ thuật - Sau khi đề xuất 3 phương án sơ bộ em nhận thấy mỗi phương án đều có những ưu nhược điểm cụ thể như sau: - Phương án sơ bộ 1: Cầu dầm BTCT DƯL thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng + ưu điểm: 1 Kết cấu nhịp chính là cầu dầm liên tục nên đảm bảo sự êm thuận khi xe chạy, hạn chế được số lượng khe co giãn trên cầu 2 Trong quá trình thi công vẫn đảm bảo thông thuyền dưới cầu 3 Cầu có kiểu dáng kiến trúc đẹp phù hợp với cảnh quan xây dựng cầu 4 Cầu làm bằng vật liệu BTCT nên ít phải duy tu bảo dưỡng trong quá trình khai thác và có tuổi thọ cao + Nhược điểm: 1 Vì cầu thi công theo công nghệ đúc hẫng nên đòi hỏi trình độ của đơn vị thi công cao 2 Tiến độ thi công tương đối chậm do các đốt dầm được thi công phân đoạn - Phương án sơ bộ 2: Cầu

+ ưu điểm: + Nhược điểm: - Phương án sơ bộ 3: Cầu

+ ưu điểm:

+ Nhược điểm:

- Trên cơ sở so sánh các phương án về mặt ưu, nhược điểm, phạm vi áp dụng và mục

đích học tập em quyết định chọn phương án sơ bộ 1 làm phương án thiết kế kỹ thuật

Trang 5

2.6 Giới thiệu phương án kỹ thuật (Bản vẽ số 4)

- Giới thiêu chung:

+ Phương án kỹ thuật:

+ Sơ đồ cầu:

+ Chiều dài toàn cầu:

- Giới thiệu về mặt bằng cầu và mặt bằng kết cấu bên dưới

- Giới thiệu về sơ đồ bố trí gối cầu

- Giới thiệu về mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu chính: Đây là 1/2 mặt cắt dầm trên đỉnh trụ và 1/2 mặt cắt dầm tại mặt cắt giữa nhịp

- Giới thiệu về mặt cắt ngang kết cấu nhịp cầu dẫn: Đây là 1/2 mặt cắt tại gối và 1/2 mặt cắt giữa nhịp

2.7 Giới thiệu bản vẽ bố trí cốt thép DƯL (Bản vẽ số 5 và bản vẽ số 6)

- Trên cơ sở tính toán em bố trí cốt thép chịu lực chính cho dầm chủ của kết cấu nhịp cầu chính như sau

- Cốt thép DƯL chịu mômen âm em sử dụng bó, mỗi bó có tao, đường kính mỗi tao là mm Ngoài ra em có bố trí bó cáp dự phòng Một só bó cáp ngắn được kéo một đầu còn các bó cáp dài được kéo hai đầu

- Cốt thép DƯL chịu mômen dương ở nhịp biên em sử dụng bó, mỗi bó có tao,

đường kính mỗi tao là mm

- Cốt thép DƯL chịu mômen dương ở nhịp giữa em sử dụng bó, mỗi bó có tao,

đường kính mỗi tao là mm

- Đây là 1/2 mặt bằng bố trí cáp DƯL chịu mômen âm trên bản nắp, và đây là 1/2 mặt bằng bố trí cáp DƯL chịu mômen dương ở bản đáy của dầm

- Trên mặt đứng và mặt bằng các bó cáp DƯL được uốn về điểm neo bằng đường cong tròn có bán kính R= m

- Sự thay đổi toạ độ của các bó cáp DƯL tại các mặt cắt của dầm chủ được thể hiện chi tiết như trên hình vẽ

2.8 Giới thiệu bản vẽ bố trí cốt thép thường (Bản vẽ số 7)

- Trên cơ sở tính toán và bố trí theo cấu tạo em bố trí cốt thép thường cho kết cấu nhịp cầu chính như trên hình vẽ

- Đây là bố trí cốt thép thường trên đứng, mặt bằng của đốt Ko và đốt K

- Đây là cốt thép chịu lực của bản mặt cầu Do mặt cầu có bề rộng B = m nên em đã

bố trí cốt thép DƯL cho bản mặt cầu Cốt thép DƯL sử dụng cho bản mặt cầu là các bó cáp dẹt 3 tao, đường kính mỗi tao là mm, với khoảng cách giữa các bó cốt thép là m

2.9 Giới thiệu bản vẽ cấu tạo Mố (Bản vẽ số 8)

- Cầu được đặt trên 2 mố chữ U BTCT với cấu tạo cụ thể của mố Mo như sau:

+ Chiều cao mố: H = m

+ Bề rộng mố: B = m

+ Chiều dài tường cánh: L = m

Trang 6

+ Chiều dày bệ trụ

+ Mố được đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc,

đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

- Trên cơ sở tính toán em đã bố trí cốt thép chịu lực cho Mố như sau:

+ Đây là cốt thép tường thân, tường đỉnh, tường cánh và cốt thép bệ mố (Khi giới thiệu thì chỉ vào các hình vẽ tương ứng, không cần giới thiệu chi tiết kích thước và

đường kính của các thanh cốt thép)

+ Đây là cốt thép của bản quá độ, lưới cốt thép đầu cọc và cốt thép tường tai của

mố

2.10 Giới thiệu bản vẽ cấu tạo Trụ (Bản vẽ số 9)

- Cầu được đặt trên 2 trụ đặc thân nặng và các trụ còn lại là trụ đặc thân hẹp

- ở đây em giới thiệu cấu tạo chi tiết của trụ T

+ Chiều cao trụ: H = m

+ Bề rộng thân trụ: B = m

+ Chiều dày bệ trụ: m

+ Trụ T được đặt trên kết cấu móng cọc khoan nhồi (hoặc cọc đóng) có cọc,

đường kính D= m và chiều dài mỗi cọc là L= m

- Trên cơ sở tính toán em đã bố trí cốt thép chịu lực cho Trụ T như sau:

+ Đây là cốt thép thân trụ, xà mũ trụ và cốt thép bệ trụ (Khi giới thiệu thì chỉ vào các hình vẽ tương ứng, không cần giới thiệu chi tiết kích thước và đường kính của các thanh cốt thép)

+ Đây là cốt thép của lưới cốt thép đầu cọc và cốt thép đá kê gối

+ Trong quá trình thi công để đảm bảo ổn định chống lật cho kết cấu nhịp thì em

có bố trí các thành PC32 để neo giữ kết cấu nhịp với thân trụ Số thanh là thanh,

đường kính mỗi thanh là mm, chiều dài các thanh là L= m

2.11 Giới thiệu bản vẽ thi công Mố (Bản vẽ số 10)

- Về biện pháp thi công chủ đạo

- Thi công Mố Mo: Tại thời điểm thi công mố Mo nằm hoàn toàn trên cạn nên em đề xuât biện pháp thi công mố trong điều kiện không bị ngập nước bao gồm các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng

Bước 2: Thi công cọc khoan nhồi

Bước 3: Đào đất trong hố móng

Bước 4: Thi công bệ móng

Bước 5: Thi công phần tường thân, tường đỉnh và tường cánh mố

Bước 6: Hoàn thiện mố

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ)

- Đây là trình tự thi công cọc khoan nhồi trong hố móng mố

Trang 7

- Đây là mặt bằng hố móng khi thi công

2.12 Giới thiệu bản vẽ thi công Trụ (Bản vẽ số 11)

- Thi công trụ T : Trụ T được thi công trong điều kiện không bị ngập nước (hoặc ngập nước nông Hn 3, hoặc ngập nước sâu Hn>3m) bao gồm các bước cơ bản như sau: ≤

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Bước 4:

Bước 5:

Bước 6:

(Chú ý: Chỉ nêu tên của các bước thi công, không nêu nội dung cụ thể thi công của từng bước, khi trình bày các bước này đọc từ bản vẽ) - Đây là trình tự thi công cọc khoan nhồi trong hố móng trụ - Đây là mặt bằng vòng vây cọc ván thép phục vụ cho qúa trình thi công 2.13 Giới thiệu bản vẽ thi công kết cấu nhịp (Bản vẽ số 12) - Thi công kết cấu nhịp: Phần cầu chính là cầu dầm BTCT DƯL thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng Bước 1: Lắp dựng đà giáo mở rộng trụ và thi công đốt Ko trên đỉnh trụ Bước 2: Lắp dựng đà giáo cố định tại trụ T (hoặc tại mố) và thi công đoạn dầm đúc trên đà giáo cố định Bước 3: Thi công đúc hẫng cân bằng các đốt Bước 4: Thi công đốt hợp long nhịp biên Bước 5: Thi công đốt hợp long nhịp giữa Bước 6: Thi công lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu - Thi công kết cấu nhịp cầu dẫn: Phần cầu dẫn là cầu dầm BTCT DƯL mặt cắt chữ

được thi công theo biện pháp lắp ghép bằng

2.14 Giới thiệu bản vẽ cấu tạo các chi tiết phụ trên cầu (Bản vẽ số 13) - Giới thiệu về gối cầu: + Gối cho cầu chính là gối chậu thép + Gối cho cầu dẫn:

- Giới thiệu về khe co giãn - Giới thiệu về cấu tạo lớp phủ mặt cầu - Giới thiệu về bố trí ống thoát nước trên cầu - Giới thiệu về lan can (Chú ý: Phần này trình bày ngắn gọn chỉ mang tính chất giới thiệu, không đi vào các kích thước cấu tạo cụ thể) 2.15 Giới thiệu bản vẽ cấu tạo cọc khoan nhồi (Bản vẽ số 14) - Đây là bản vẽ cấu tạo chi tiết của cọc khoan nhồi - Đường kính cọc D =

Trang 8

- Chiều dài cọc L =

- Đường kính và khoảng cách của các thanh cốt thép chủ

- Đường kính và bước cốt đai

- Số lượng, đường kính ống siêu âm bêtông và ống lấy mẫu bêtông cọc khoan nhồi

Em đ∙ trình bày xong đồ án tốt nghiệp của mình, xin cám ơn các Thầy, cô và các bạn đ∙ chú ý lắng nghe

Các sinh viên Chú ý:

- Phần giới thiệu trên chỉ là sườn chung cho việc thuyết minh khi bảo vệ đồ án tốt nghiệp Tuỳ theo đồ án của từng bạn mà các em cần vận dụng vào bài của mình sao cho phù hợp

- Các em có thể tự sắp xếp lại hoặc trình bày theo cách của riêng mình sao cho khi thuyết trình là dễ dàng và thuận lợi nhất

- Để bảo vệ Đồ án tốt nghiệp được tốt thì sinh viên phải nắm được vấn đề sau:

+ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chuyên môn

+ Nắm vững được toàn bộ quá trình tính toán thiết kế tốt nghiệp của mình

Ngày đăng: 14/10/2014, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w