Tính toán thiết kế và mo phỏng hệ thống lái xe con

51 604 1
Tính toán thiết kế và mo phỏng hệ thống lái xe con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống lái là một hệ thống quan trọng của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng xác định nào đó. Một hệ thống lái hoàn thiện về kết cấu, điều khiển dễ dàng sẽ giúp chúng ta điều khiển xe dễ dàng, thoải mái, đảm bảo an toàn của xe trong quá trình vận hành khai thác.

Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công Mục lục LỜI NÓIĐẦU………………………………………………………… 02 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN……………………………………………….03 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống lái……………………………03 1.2 Kết cấu các dạng cơ cấu lái………………………………………… 04 1.3 Các dẫn động lái……………………………………………………… 09 1.4 Lựa chọn phương án thiết kế…………………………………………. 12 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI……………… 14 2.1 Tỷ số truyền của hệ thống lái………………………………………… 14 2.2 Xác định lực tác dụng lên vành tay lái…………………………………15 2.3 Xác định các thong số cơ bản của cơ cấu lái………………………… 29 2.4 Thiết kế cơ cấu lái…………………………………………………… 20 2.5 Thiết kế dẫn động lái và trợ lực lái…………………………………….29 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI XE CON…………………43 3.1 Giới thiệu chung về phần mềm solidwork…………………………… 43 3.2 Xây dựng quy trình lắp ráp…………………………………………….44 3.3 Mô phỏng hệ thống lái xe con…………………………………………47 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………50 SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công LỜI NÓI ĐẦU Trên nền tảng của đất nước đang trên đà phát triển lớn mạnh về kinh tế đó là sự thay da đổi thịt của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và sự hội nhập của các ngành công nghiệp, kỹ thuật Ôtô ở nước ta ngày càng được chú trọng và phát triển. Thể hiện bởi các liên doanh lắp ráp Ôtô giữa nước ta với nước ngoài ngày càng phát triển như: TOYOTA, FORD, NISAN, DAEWOO, KIA, Một vấn đề lớn đặt ra đó là sự hội nhập, tiếp thu những công nghệ kỹ thuật tiên tiến của các nước có nền công nghiệp phát triển vào việc lắp ráp sản xuất cũng như sử dụng, bảo dưỡng Hệ thống lái là một hệ thống quan trọng của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng xác định nào đó. Một hệ thống lái hoàn thiện về kết cấu, điều khiển dễ dàng sẽ giúp chúng ta điều khiển xe dễ dàng, thoải mái, đảm bảo an toàn của xe trong quá trình vận hành khai thác. Đáp ứng nhu cầu đó và sự hiểu biết về các ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại. Em đã được giao nhiệm vụ “ Tính toán thiết kế và mo phỏng hệ thống lái xe con “ Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn : Th.Sỹ Nguyễn Thành Công đã tận tình chỉ bảo để em có thể hoàn thành được bản đồ án này. Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do vì trình độ cũng như điều kiện tìm hiểu thực tế còn hạn chế nên đồ án của em còn nhiều thiếu sót.Em kính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và các bạn để đồ án được hoàn chỉnh và đi vào thực tiễn. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy trong bộ môn Ôtô - Khoa cơ khí trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Hà Nội cùng các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án. Sinh viên. Nguyễn Văn Cường SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống lái 1.1.1. Công dụng: - Hệ thống lái là hệ thống điều khiển hướng chuyển động của xe, đảm bảo giữ nguyên hoặc thay đổi hướng chuyển động của xe ở một vị trí nào đó. - Trên ôtô có các phương pháp thay đổi hướng chuyển động, ngày nay phổ biến là loại điều khiển hướng của các bánh xe gọi là các bánh xe dẫn hướng. - Hệ thống lái có chức năng tiếp nhận tác động của người điều khiển, thông qua các cơ cấu dẫn động thực hiện điều khiển các bánh xe chuyển động theo quỹ đạo mong muốn.Việc điều khiển này phải đảm bảo tính linh hoạt, nhanh chóng và chính xác. - Trong quá trình chuyển động, hệ thống lái có ý nghĩa quan trọng thông qua việc nâng cao an toàn điều khiển và chất lượng chuyển động do vậy hệ thống lái ngày các được hoàn thiện nhất là khi xe đạt tốc độ lớn. 1.1.2. Yêu cầu của hệ thống lái Hệ thống lái phải đảm bảo những yêu cầu chính sau: - Đảm bảo cho xe quay vòng ngoặt, trong thời gian ngắn, trên diện tích bé - Đảm bảo động học quay vòng đúng cho các bánh xe dẫn hướng tránh trượt lê gây mòn lốp. - Hệ thống lái phải có khả năng ngăn được các va đập của bánh xe dẫn hướng lên vành tay lái. - Giữ cho xe chuyển động thẳng ổn định. - Đặt cơ cấu lái lên phần được treo của ô tô. Cấu tạo đơn giản điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi. 1.1.3. Phân loại hệ thống lái Hệ thống lái có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau:  Theo cách bố trí cơ cấu lái: SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công - Loại cơ cấu lái đặt bên trái ( theo luật đi đường bên phải). - Bố trí cơ cấu lái bên phải( theo luật đi đường bên trái).  Theo số bánh xe dẫn hướng: - Hệ thống lái với các bánh xe dẫn hướng ở cầu trước. - Hệ thống lái với các bánh xe dẫn hướng ở cầu sau. - Hệ thống lái với các bánh xe dẫn hướng ở tất cả các cầu  Theo nguyên lý làm việc của bộ phận trợ lực lái: - Loại trợ lực lái thủy lực: - Loại trợ lực loại khí (Khí nén hoặc chân không). - Loại trợ lực lái cơ khí. - Loại trợ lực lái dùng điện 1.2. Kết cấu các dạng cơ cấu lái a)Dạng trục vít - cung răng: Trên các loại xe trước kia, cơ cấu lái loại này thường dùng rộng rãi trên các loại ôtô. Hình 1.1 : Kết cấu trục vít- con lăn 1 Trục vít; 2 Vỏ cơ cấu lái; 3 Trục của cung răng ; 4 ổ bi; 5 Cung răng SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công * Ưu điểm: Cho tỷ số truyền lớn (lớn hơn 24), kết cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa và giá thành thấp. * Nhược điểm: Nhược điểm lớn nhất khiến cho loại này ít được sử dụng hiện nay đó là khó khăn cho việc bố trí trợ lực lái b) Cơ cấu lái trục vít- con lăn: 7 8 5 6 A-A A A 1 2 3 4 Hình 1.2. Cơ cấu lái trục vít glôbôít - con lăn hai vành 1 Trục đòn quay đứng; 2 Đệm điều chỉnh; 3 Nắp trên; 4 Vít điều chỉnh; 5 Trục vít; 6 Đệm điều chỉnh; 7 Con lăn; 8 Trục con lăn. * Ưu điểm: Cơ cấu lái loại trục vít - con lăn được sử dụng rộng rãi trên các loại ô tô do có ưu điểm: - Kết cấu gọn nhẹ; - Hiệu suất cao do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn; - Hiệu suất thuận: η t = 0,77 - 0,82; - Hiệu suất ngịch: η n = 0,6; - Điều chỉnh khe hở ăn khớp đơn giản và có thể thực hiện nhiều lần. SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công Để có thể điều chỉnh khe hở ăn khớp, đường trục của con lăn đươc bố trí lệch với đường trục của trục vít một khoảng 5-7 mm. Khi dịch chuyển con lăn dọc theo trục quay của đòn quay đứng thì khoảng cách A sẽ thay đổi. Do đó khe hở ăn khớp cũng thay đổi. Sự thay đổi khe hở ăn khớp từ vị trí giữa đến vị trí biên được thực hiện bằng cách dịch chuyển trục quay O 2 của đòn quay đứng ra khỏi tâm mặt trụ chia của trục vít O 1 một lượng x =2,5-5 mm. c)Trục vít - chốt quay. 3 1 2 Hình 1.3. Cơ cấu lái trục vít - chốt quay 1- chốt quay; 2- Trục vít; 3- Đòn quay * Ưu điểm: Có thể thiết kế với tỷ số truyền thay đổi, theo quy luật bất kỳ nhờ cách chế tạo bước răng trục vít khác nhau. Nếu bước răng trục vít không đổi thì tỷ số truyền được xác định theo công thức: i ω = t R π 2 .cosϕ Ở đây : ϕ - Góc quay của đòn quay đứng. R - Bán kính đòn dặt chốt. Hiệu suất thuận và hiệu suất nghịch của cơ cấu loại này vào khoảng 0.7. Cơ cấu lái này dùng nhiều ở hệ thống lái không có cường hoá và chủ yếu SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công trên các ôtô tải và khách. Tuy vậy do chế tạo phức tạp và tuổi thọ không cao nên hiện nay ít sử dụng. d) Cơ cấu lái trục vít- êcubi thanh răng- cung răng: Hình 1.4: Kết cấu cơ cấu lái Trục vít- êcubi thanh răng- bánh răng 1Trục vít; 2 Phớt dầu; 3 ổ bi; 4 Vỏ cơ cấu lái; 5 Cung răng; 6 Êcu bi; 7 Nút tháo dầu * Ưu điểm: Hiệu suất truyền của cơ cấu lái này lớn hơn các loại khác chỉ sau loại thanh răng - Bánh răng. Hiêu suất truyền thuận nghịch của cơ cấu lái này khoảng 0.7. Ma sát nhỏ nhờ các viên bi tuần hoàn. * Nhược điểm: Độ dơ của cơ cấu lái khó điều chỉnh. Cơ cấu lái loại này không có khả năng tự thay dổi tỷ số truyền, muốn thay đổi thì phải bố trí trợ lực lái. e) Cơ cấu lái trục răng (bánh răng) - thanh răng SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công Hình 1.5: Kết cấu cơ cấu lái bánh răng- thanh răng 1 Thanh xoắn; 2 Gioăng thanh xoắn; 3 Vỏ van phân phối; 4 Phớt chắn; 5 ổ bi đỡ; 6 Van quay; 7 ổ bi chặn; 8 Gioăng làm kín; 9 Chốt; 10 Bánh răng; 11 Nắp bịt bên; 12 Lò xo; 13 Tấm đệm; 14 Dẫn hướng TR; 15 Bạc; 16 Trục van điều khiển. * Ưu điểm: + Do ăn khớp trực tiếp nên có độ nhạy cao. + Sự truyền mômen tốt do sức cản trong cơ cấu nhỏ nên tay lái nhẹ. + Hiệu suất thuận bằng hiệu suất nghịch bằng 0,8-0,9. + Độ dơ cơ cấu lái nhỏ và có khả năng tự động điều chỉnh. + Cấu trúc đơn giản, gọn, nhẹ. Các cơ cấu được bọc kín nên ít phải bảo dưỡng sửa chữa.Thông thường tỷ số truyền của bộ truyền này không đổi khi đánh lái sang phải hoặc sang trái. Tuy nhiên trong một số cơ cấu tỷ số truyền có cho phép thay đổi bằng cách thay đổi kết cấu của bộ truyền. SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công 1.3. Các loại dẫn động lái 1.3.1 Hệ thống dẫn động lái Hệ thống dẫn động lái đảm nhận chức năng chuyển động từ cơ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng, đảm bảo quan hệ giữa các góc quay của bánh xe dẫn hướng khi thực hiện quay vòng để không xảy ra sự trượt bên ở tất cả các bánh xe, đồng thời tạo liên kế giữa các bánh xe dẫn hướng. Hệ thống dẫn động là cơ cấu cơ khí gồm các đòn rỗng(để tiết kiệm nguyên vật liệu) liên kết với nhau qua các khớp cầu đảm bảo khả năng tự lựa mà không có khe hở. a)Hệ thống dẫn động lái 4 khâu: Hình 1.6 Sơ đồ dẫn động lái 4 khâu. Hình thang lái 4 khâu đơn giản, dễ chế tạo đảm bảo được động học và động lực học quay vòng các bánh xe. Nhưng cơ cấu này chỉ dung trên xe có hệ thống treo phụ thuộc( lắp với dầm cầu dẫn hướng). thường sử dụng trên xe tải, còn với các xe du lịch có hệ thống treo độc lập thì không đảm bảo động học. b. Dẫn động lái 6 khâu Hình 1.7 Sơ đồ dẫn động lái 6 khâu SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thành Công Dẫn động lái 6 khâu được lắp đặt hầu hết trên các xe du lịch có hệ thống treo độc lập lắp trên cầu dẫn hướng. Ưu điểm của hệ thống lái 6 khâu là dễ lắp đặt cơ cấu lái, giảm được không gian làm việc bố trí cường hóa lái thuận tay ngay trên dẫn động lái. Hiện nay dẫn động lái 6 khâu được dung rất rộng rãi trên các loại xe như: Toyota, Nissan, Mercedes… Đặc điểm của dẫn động lái 6 khâu là có them thanh nối nên ngăn ngừa ddowcj ảnh hưởng sự dịch chuyển của bánh xe dẫn hướng này lên bánh xe dẫn hướng khác. 1.3.2 Trợ lực lái a) Công dụng và sự cần thiết của trợ lực lái: Trợ lực của hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động của người lá, giảm mệt mỏi khi xe hoạt động trên đường dài. Đặc biệt trên xe có tốc độ cao, trợ lực lái còn nhằm nâng cao tính an toàn chuyển động khi xe có sự cố ở bánh xe như nổ lốp, hết khí nén trong lốp và giảm va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái. Để cải thiện tính êm dịu chuyển động, phần lớn các xe hiện đại đều dùng lốp bản rộng, áp suất thấp để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đường. Kết quả là cần một lực lái lớn hơn. Lực lái có thể giảm bằng cách tăng tỷ số truyền của cơ cấu lái. Tuy nhiên việc đó lại đòi hỏi phải quay vô lăng nhiều hơn, thời gian quay vòng kéo dài. Chính vì vậy trợ lực lái đựơc sử dụng phổ biến trên ôtô ngày nay . b) Phân loại hệ thống trợ lực lái. Trợ lực lái được chia thành các kiểu sau + Loại trợ lực thuỷ lực . + Loại trợ lực khí(gồm cả cường hoá chân không) . + Loại trợ lực điện. + Loại trợ lực cơ khí. SV : Nguyễn Văn Cường Lớp: Cơ Khí ô tô A_ K47 10 [...]... hình thang lái, từ mối quan hệ hình học chúng ta rút ra đợc biểu thức sau đây về mối quan hệ giữa các góc quay của bánh xe dẫn hớng bên ngoài và bên trong: m + 2.B0 sin 2m sin 2 B0 sin( + ) m cos( + ) = + artg arcsin 2 B0 m sin ( + ) B + m 2 2.B sin( + ) 0 0 Trong ú: - gúc quay ca trc bỏnh xe dn hng bờn trong - gúc quay ca trc bỏnh xe dn hng bờn ngoi L - chiu di c s ca xe L = 2550... (0,11 ữ 0,16) Bo = 0,15.1428 = 214(mm) Khi m xe chy thng ta cú gúc l gúc to bi ũn bờn v phng dc L 2/3.L D B E C A Đây là trờng hợp hình thang lái nằm phía sau dầm cầu trớc, giao điểm của hai đờng thẳng đợc kéo dài từ các cạnh của hình thang lái sẽ nằm ở khoảng cách bằng 2/3 chiều dài cơ sở của xe Khi đó góc của các đòn bên hình thang lái và mặt phẳng dọc của xe đợc xác định nh sau Chn s b : tg = 0,75... mụmen cn quay vũng trờn mt bỏnh xe dn hng Mc s bng tng s ca mụmen cn ln M1, mụmen ma sỏt gia bỏnh xe v mt ng M2 v mụmen n nh M3 gõy nờn bi cỏc gúc t ca cỏc bỏnh xe v tr ng p f y pmax i R p a f xy Hinh 2.1: S lc tỏc dng lờn h thng lỏi khi ụ tụ quay vũng ti ch r SV : Nguyn Vn Cng B Bt 15 a Lp: C Khớ ụ tụ A_ K47 ỏn tt nghip GVHD : Th.S Nguyn Thnh Cụng Hỡnh 2.2 :S t bỏnh xe dn hng a, Mụ men cn M1 Mụmen... tỏc dng lờn bỏnh xe thỡ b mt tip xỳc gia lp v ng s b lch i i vi trc bỏnh xe Nguyờn nhõn lch ny l do s n hi bờn ca lp im t ca lc Y s nm cỏch hỡnh chiu ca trc SV : Nguyn Vn Cng 16 Lp: C Khớ ụ tụ A_ K47 ỏn tt nghip GVHD : Th.S Nguyn Thnh Cụng bỏnh xe mt on x v phớa sau on x c tha nhn bng na khong cỏch ca tõm din tớch tip xỳc n rỡa ngoi ca nú theo r 0 rbx x Y Hỡnh 2.3: Lc ngang Y do lp xe cú tớnh n hi... cú cụng thc sau: Trong ú: d r = B + ữ.25, 4 (mm) 2 + r bỏn kớnh t do ca bỏnh xe + B chiu rng lp B =180 + d - ng kớnh vnh bỏnh xe d = 15 (ins) r = 180 + 15 25,4 = 371 (mm) 2 + r bx bỏn kớnh lm vic ca bỏnh xe Ta tha nhn: r bx = 0,96.r = 0,96.371 = 356,2 (mm) Nờn: x = 0,5 3712 356,2 2 = 51,9(mm) Do ú mụmen cn do bỏnh xe trt lờ l: M 2 = Gbx x Vi l h s bỏm ngang Ly = 0,85 Vy: M 2 = 4000.0,85.0.0519... II TINH TON THIT K H THNG LI 2.1 T s truyn ca h thng lỏi * Bng thụng s k thut ca xe c s da trờn thụng s k thut ca xe Toyota Vios 2007 Khi lng bn thõn ( kg) Khi lng ton b ( kg) Khi lng phõn b trờn cu trc (kg) Khi lng phõn b trờn cu sau ( kg) Kớch thc ton b di - rng -cao (mm) Chiu di c s (mm) Khong sỏng gm xe (mm) Vt bỏnh xe trc sau (mm) Khong cỏch gia 2 trc quay ng Cụng sut ln nht/ Tc quay ( kw/vgp)... c bỏnh xe dn hng trong nhng iu kin nng nhc nht, ú l khi quay vũng ti ch trờn mt ng nha khụ, xe y ti Vi xe thit k l xe du lch cú b trớ tr lc lỏi nờn t s truyn ca h thng lỏi il= 18 ữ 25, vỡ t s truyn ca dn ng lỏi ta chn i dd=1 nờn ta chn t s truyn ca h thng lỏi cn thit k l i l=21,6 Tc l gúc quay ln nht ca bỏnh xe dn hng l 400 thỡ gúc quay ca vnh tay lỏi l 8000 SV : Nguyn Vn Cng 14 Lp: C Khớ ụ tụ A_ K47... vũng, h thng lỏi phi m bo gn ỳng mi quan h gia gúc quay bỏnh xe dn hng bờn ngoi v bờn trong so vi tõm quay vũng Theo giỏo trỡnh thit k v tớnh toỏn ụtụ mỏy kộo mi quan h ú c th hin cụng thc sau: cot g cot g = suy ra: cotg = Bo L (2-15) B0 + cot g L Vi B0= 1428 (mm); L= 2550 (mm) : l gúc quay ca bỏnh xe dn hng bờn ngoi : l gúc quay ca bỏnh xe dn hng bờn trong Thay cỏc giỏ tr tng ng ta cú bng sau :... Lp: C Khớ ụ tụ A_ K47 ỏn tt nghip GVHD : Th.S Nguyn Thnh Cụng lm n nh cỏc bỏnh xe dn hng ngi ta lm cỏc gúc t bỏnh xe Tt c cỏc gúc ny lm n nh cho h thng lỏi nhng chỳng lm xut hin mụmen cn M3 Vic tớnh toỏn mụmen ny tng i phc tp nờn giỏ tr mụmen cn M3 c k n bi h s = 1,07 ữ 1,15 Ta chn = 1,1 Mụmen cn quay vũng ti 1 bỏnh xe dn hng l: M = ( M 1 + M 2 ) Nh vy mụmen cn quay vũng ti cu dn hng c tớnh nh... Khớ ụ tụ A_ K47 ỏn tt nghip GVHD : Th.S Nguyn Thnh Cụng C cu lỏi dung truyn lc t vnh tay lỏi n dn ng lỏi Vic quay vũng cỏc bỏnh xe dn hng , nht l quay vũng ti ch ũi hi phi cú lc ln T s truyn tớnh trờn c s tng lc lỏi v m bo nhy khi quay vũng (thng xe du lch t 15 ữ 20, xe ti t 20 ữ 27) d T s truyn i = d = Trong ú: : Gúc xoay ca vnh tay lỏi () : Gúc xoay ca tay biờn () T s truyn cú th thay i . cơ cấu lái ……………………… 29 2.4 Thiết kế cơ cấu lái ………………………………………………… 20 2.5 Thiết kế dẫn động lái và trợ lực lái ………………………………….29 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI XE CON ………………43 3.1 Giới thiệu. về các ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại. Em đã được giao nhiệm vụ “ Tính toán thiết kế và mo phỏng hệ thống lái xe con “ Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn : Th.Sỹ. TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI……………… 14 2.1 Tỷ số truyền của hệ thống lái ……………………………………… 14 2.2 Xác định lực tác dụng lên vành tay lái ………………………………15 2.3 Xác định các thong số cơ bản của cơ cấu lái ………………………

Ngày đăng: 13/10/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau khi so s¸nh hai gi¸ trÞ lùc ta lÊy trÞ sè Q =4000(N) lµm sè liÖu tÝnh to¸n kiÓm bÒn khíp cÇu.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan