1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng

59 3,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 439,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCĐOÀN TRỌNG THƯỞNG CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC TS: NGUYỄN MINH KHOA... Mở đầu.Các định lý về hàm khả vi đóng

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐOÀN TRỌNG THƯỞNG

CÁC ĐỊNH LÍ VỀ HÀM KHẢ VI

VÀ ỨNG DỤNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

TS: NGUYỄN MINH KHOA

Trang 2

Mục lục

1.1 Hàm liên tục 4

1.1.1 Các khái niệm 4

1.1.2 Các tính chất hàm liên tục 5

1.2 Khái niệm về hàm khả vi 7

1.2.1 Các quy tắc tính đạo hàm 8

1.2.2 Đạo hàm hàm hợp và đạo hàm hàm ngược 8

1.2.3 Đạo hàm một phía 9

1.2.4 Vi phân 10

1.3 Các định lý Ferma, Rolle, Lagrange, Cauchy 11

1.4 Công thức Taylor, Mac-Laurin 13

1.5 Quy tắc Lopitan 17

2 Ứng dụng của các định lý về hàm khả vi 20 2.1 Ứng dụng khảo sát tính chất nghiệm của phương trình 20

2.1.1 Sử dụng tính chất hàm liên tục 20

2.1.2 Sử dụng định lý Lagrange, Rolle,Cauchy chứng minh phương trình có nghiệm 25

2.1.3 Sử dụng định lý Rolle trong giải phương trình 31

2.2 Ứng dụng chứng minh bất đẳng thức 33

2.2.1 Dùng định lý Lagrange để chứng minh bất đẳng thức 33

2.2.2 Dùng tính đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh bất đẳng thức 38

2.3 Ứng dụng tính giới hạn 42

2.3.1 Sử dụng định nghĩa đạo hàm tính giới hạn 42

2.3.2 Sử dụng khai triển Taylor tính giới hạn 46

2.3.3 Áp dụng quy tắc Lopitan tính giới hạn 48

2.4 Ứng dụng tính gần đúng 54

2.4.1 Tính gần đúng theo vi phân 54

2.4.2 Ứng dụng tính xấp xỉ bằng công thức Taylor 55

Trang 3

Mở đầu.

Các định lý về hàm khả vi đóng một vai trò quan trọng trong giải tích toán học vàthường xuyên được khai thác trong các kỳ thi Olympic quốc gia, quốc tế, kỳ thi Olympicsinh viên Đây là một công cụ rất hiệu lực trong việc giải các bài toán liên quan đến sựtồn tại nghiệm và các tính chất nghiệm của các dạng phương trình khác nhau Việc sửdụng định nghĩa đạo hàm, khai triển Taylor, quy tắc Lopitan vào các bài toán tính giớihạn, xấp xỉ là rất hữu hiệu Luận văn này trình bày tương đối đầy đủ các kiến thức vềhàm liên tục, hàm khả vi, các định lý về hàm khả vi Đưa ra một số ứng dụng của chúngvào việc khảo sát tính chất nghiệm phương trình, các bài toán về bất đẳng thức Sử dụngđạo hàm, khai triển Taylor, quy tắc Lopitan tính giới hạn

Chương 1: Trình bày các kiến thức cơ sở về khái niệm hàm liên tục, khái niệm đạohàm, hàm khả vi, các định lý về hàm khả vi quy tắc Lopitan, khai triển Taylor

Chương 2: Một số ứng dụng của định lý về hàm khả vi Trình bày các ứng dụng đểgiải các bài toán về khảo sát tính chất nghiệm của phương trình, bất đẳng thức, tính giớihạn, tính gần đúng

Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn minh Khoa đãgiao đề tài và tận tình định hướng cho tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời tác giảcũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến hội đồng khoa học trường Đại học khoa học - Đại họcThái Nguyên, tập thể lớp cao học toán K4C trường Đại học khoa học - Đại học TháiNguyên, bạn bè, người thân đã động viên giúp đỡ tác giả nghiên cứu học tập

Mặc dù đã cố gắng học tập nghiên cứu kĩ đề tài, song khó tránh khỏi thiếu sót, hạnchế Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp

để bản luận văn được hoàn chỉnh có ý nghĩa hơn Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Tác giảĐoàn trọng Thưởng

Trang 4

- Nếu f liên tục tại mọi điểm x ∈ X thì ta nói f liên tục trên X.

- Hàm f không liên tục tại điểm x0 gọi là gián đoạn tại điểm này

- Giả sử X là một tập hợp số thực x0 ∈ R là một điểm tụ của X,f là một hàm số xácđịnh trên X

Khi đó f liên tục tại điểm x0, nếu và chỉ nếu lim

cosx + x0

2 sin

x − x02

≤ 2

sinx − x02

...

U Hàm f gọi khả vi U f khả vi điểm U Khi hàm sốđược gọi đạo hàm hàm số

Nếu f0 liên tục U ta nói f khả vi liên tục U

Định lý 1.2.1 Cho tập hợp mở U ⊂ R hàm số f : U... )

Định lý 1.2.3 Cho tập hợp U , V R hàm f : U → V, g : V → R Giả

sử f khả vi x0 ∈ U g khả vi y0 = f (x0) ∈ V Khi hàm hợp gof khả vi x0... nói hàm f khả vi x0

Ví dụ 1.2.1 Tính đạo hàm hàm số y = x2 điểm x0 =

Định nghĩa 1.2.2 Cho U tập hợp mở R, f : U → R hàm xác định

U Hàm

Ngày đăng: 13/10/2014, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w