Nội dung bài tiểu luận xoay quanh vấn đề về xử lý và cung cấp nước sạch. Gồm vai trò của nước trong đời sống, các nguồn nước sạch trong tự nhiên (từ nước ngầm, nước mưa, sông, suối...v..v...) và hình thức khai thác chúng để cung cấp đến người dân.
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN
Trang 2 Nước là một thứ không thể thiếu trong đời sống của con người và con người chỉ có thể nhịn khát trong tối đa là 5 ngày Tất nhiên, câu hỏi được đặt ra là: Liệu có phải tất cả chúng ta đều có đủ nước để dùng?
Việc tìm kiếm và khai thác những
để cung cấp cho người dân rất có ý nghĩa
Trang 3
Nguồn nước ngầm, nước
bề măt, nước mưa là nguồn
tự nhiên, nhưng cần phải khai thác, xử lý thành nước sạch
để cung cấp cho người dân
Trang 6Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể
Nước là chất quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất
Nước là dung môi , vận chuyển chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể
Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi mới lượng nước của có thể
Trang 7Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao,
từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước
Nước là dung môi cho các chất vô cơ , các chất hữu cơ
có mang gốc phân cực (ưa nước)
Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp
tạo ra các chất hữu cơ
Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc
Trang 8Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật
nuôi đều cần nước đề phát triển
Trong Công nghiệp: nước dùng để làm nguội các động cơ, làm quay các tubin, là dung môi làm tan các hóa chất và các phản ứng hóa học.
Nước đảm bảo cho sự phát triển của xã hội
trong tương lai
Trang 9Nước mưa Nước bề mặt Nước ngầm
Trang 10Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh , mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương
Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây
Trang 11Nước mặt: bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối
Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy, nhiều chất lơ lửng, nhiều chất hữu cơ, nhiều tảo, nhiều vi sinh vật
Trang 12Nước ngầm: được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hòa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua
Nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao
Tính đặc trưng chung của nước ngầm là: độ đục thấp, nhiệt độ và thành phần hóa học thấp, chứa nhiều CO2 và H2S, chứa nhiều khoáng (sắt, canxi, mangan,…), không có vi sinh vật
Trang 13PHẦN 3 THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH
Nước sạch có thể được định nghĩa là nguồn nước: trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh
độ cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh của mỗi quốc gia
Trang 15Bể chứa nước mưa
Nước giếng khơi
Giếng khoan Giếng hào lọc
Trang 16Dùng máng lần (tự chảy)
Bể chứa lấy nước từ khe núi
Đào giếng ở chân đồi thoải hay cạnh dòng suối
Trang 17đáy kín
Trang 18Cấp nước ở thành phố - thị xã
Nhà máy lấy nước ngầm sâu
Nhà máy lấy nước bề mặt
Thành phố thị xã ở miền núi
Trang 19sẽ tác dụng với muối Ca,
Mg tạo tủa
Nước bị đục
Trang 21Tp HCM có 3 nguồn cung cấp nước chính:
Đối tượng sử dụng nước ở HCM: dân dụng, công
nghiệp và dịch vụ
Nước nông nghiệp ở TP.HCM: Kinh tưới từ Hồ Dầu Tiếng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai và nước mưa
Trang 22Nước ngầm: 430,000 m3/ngày
Trang 23Phân phối
Đường ống dài
Trung bình 100 –
150 lít/người/n
Trang 24Hiện nay cả chất lượng
và khối lượng nguồn
nước sạch bị đe dọa
Trang 25Một bé gái ở Kimeka, Ethiopia đang nâng niu và tận hưởng dòng nước ngọt từ một cái giếng mới đào
Trang 26Dân ở làng Guangdong , phía nam Trung Quốc đang xếp hàng để chờ tới lượt phát nước sạch
Trang 27Sau cơn động đất vào tháng 1 năm 2010 vừa qua, mặc dù
đã có nhiều nỗ lực trợ giúp từ quốc tế, người dân ở Haiti
vẫn rất khốn đốn, nhất là thiếu nguồn nước sạch
Trang 28Bé gái người Pakistan đang hứng những giọt nước ngọt
từ một xe chở nước ở trại tập trung Shah Mansour
Trang 29Một phụ nữ Bangladesh đang lấy nước ở một cái hồ phía sau nhà
Trang 30Dân làng Maharashtra ở Ấn Độ đến cái giếng
này để lấy nước về sinh hoạt mỗi ngày
Trang 31Một cậu bạn đang thỏa thích tắm mát tại một vòi
Trang 32Vào 20/08/2013, trận lũ lụt mặc dù nước rất nhiều, nhưng tình trạng thiếu nước uống lại diễn ra rất trầm ở phía Bắc Thủ đô Manila của Philippines
Trang 33Chàng thanh niên tị nạn này đang lấy nước từ giếng trong
Trang 34Những người đàn ông này đang cố gắng chắt chiu những
Trang 35Một vòi nước từ xe chở nước đang bị dân làng “tấn
Trang 371 VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng cho tất cảcác sinh vật trên quả đất Nếu không có nước thì chắc chắn không có sựsống xuất hiện trên quả đất, thiếu nước thì cả nền văn minh hiện nay cũng không tồn tại được Từ xưa, con người đã biết đến vai trò quan trọng của nước; các nhà khoa học cổ đại đã coi nước là thành phần cơbản của vật chất và trong quá trình phát triển của xã hội loài người thì các nền văn minh lớn của nhân loại đều xuất hiện và phát triển trên lưu vực của các con sông lớn như: nền văn minh Lưỡng hà ởTây Á nằm ởlưu vực hai con sông lớn là Tigre và Euphrate (thuộc Irak hiện nay); nền văn minh Ai Cập ởhạlưu sông Nil; nền văn minh sông Hằng ở Ấn Ðộ; nền văn minh Hoàng hà ởTrung Quốc; nền văn minh sông Hồng ởViệt Nam 2.1 Vai trò của nước đối với con người
Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng cơ thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn tại ở hai dạng: nước trong tế bào và nước ngoài tế bào Nước ngoài tế bào có trong huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngoài tếbào của cơ thể (3-4 lít) Nước là chất quan trọng đểcác phản ứng hóa học và
sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơthể Nước là một dung môi, nhờ đó tất cảcác chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể, sau đó được chuyển vào máu dưới dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi mới lượng nước của có thể, và duy trì các hoạt động sống bình thường
Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như chức năng các hệ thống trong cơ thể Như suy giảm chức năng thận Những người thường xuyên uống không đủ nước da thường khô, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật Khi cơthểmất trên 10% lượng nước có khả năng gây trụy tim mạch, hạhuyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn có thể tử vong nếu lượng nước mất trên 20%” Bên cạnh oxy, nước đóng vai trò quan trọng thứhai đểduy trì sự sống
Tóm lại, nước rất cần cho cơ thể, mỗi người phải tập cho mình một thói quen uống nước đểcơthểkhông bịthiếu nước Có thểnhận biết cơthểbịthiếu nước qua cảm giác khát hoặc màu của nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏcơthểđang bịthiếu nước.Duy trì cho cơ thể luôn ởtrạng thái cân bằng nước là yếu tốquan trọng bảo đảm sức khỏe của mỗi người
2.2 Vai trò của nước đối với sinh vật
• Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90% khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ: thủy tức)
• Nước là dung môi cho các chất vô cơ, các chất hữu cơcó mang gốc phân cực (ưa nước) nhưhydroxyl, amin, các boxyl…
Trang 38• Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ Nước
là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật
• Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định Do nước chiếm một lượng lớn trong tếbào thực vật, duy trì độ trương của tếbào cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định
• Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường Trong quá trình trao đổi giữa cây và môi trường đất có sựtham gia tích cực của ion H+và OH do nước phân ly
ra
• Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơthể
• Nước còn là môi trường sống của rất nhiều loài sinh vật
• Cuối cùng nước giữvai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật
Vì vậy các cơ thể sinh vật thường xuyên cần nước
2.3 Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụcho đời sống con người
• Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước đề phát triển Từmột hạt cải bắp phát triển thành một cây rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước đểcho ra 1 kg hạt Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứgiống”, qua đó chúng ta có thểthấy được vai trò của nước trong nông nghiệp Theo FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tốquyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độnhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độthoáng khí trong đất, làm cho tốc độtăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độtăng dân sốthếgiới Đối với VIệt Nam, nước đã cùng với con người làm lên nền Văn minh lúa nước tại châu thổsông Hồng – các nôi Văn minh của dân tộc, của đất nước,
đã làm nên các hệsinh thái nông nghiệp có năng xuất và tính bền vững vào loại cao nhất thếgiới, đã làm nên một nước Việt Nam có xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thếgiới hiện nay Nước Việt Nam theo nghĩa đen đúng của nó là nước – H2O
• Trong Công nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp rất lớn Nước dùng đểlàm nguội các động cơ, làm quay các tubin, làdung môi làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học Đểsản xuất 1 tấn gang cần 300 tấn nước, một tấn xút cần 800 tấn nước Người ta ước tính rằng 15% sửdụng nước trên toàn thếgiới công nghiệp như: các nhà máy điện, sửdụng nước đểlàm mát hoặc nhưmột nguồn năng lượng, quặng và nhà máy lọc dầu, sửdụng nước trong quá trình hóa học, và các nhà máy sản xuất, sửdụng nước nhưmột dung môi Mỗi ngành công nghiêp, mỗi loại hình sản xuất và mỗi công nghệyêu cầu một lượng nước, loại nước khác nhau Nước góp phần làm động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế Nếu không có nước thì chắc chắn toàn bộcác hệthống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…trên hành tinh này đều ngừng hoạt động
và không tồn tại
Trang 39Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết dùng hệ thống tưới nước đểtrồng trọt và ngày nay con người đã khám phá thêm nhiều khả năng của nước đảm bảo cho sựphát triển của xã hội trong tương lai: nước là nguồn cung cấp thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước rất quan trọng trong nông nghiệp, công nghiệp, trong sinh hoạt, thểthao, giải trí và cho rất nhiều hoạt động khác của con người Ngoài
ra nước còn được coi là một khoáng sản đặc biệt vì nó tàng trữ một nguồn năng lượng lớn và lại hòa tan nhiều vật chất có thểkhai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt của con người
2 CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
2 Nước mặt: bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông suối Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo
- Chứa nhiều vi sinh vật
3 Nước ngầm: được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hòa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua Do vậy nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng
Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao
Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
- Độ đục thấp
- Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định
-Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo
- Không có hiện diện của vi sinh vật
3 THẾ NÀO LÀ NƯỚC SẠCH
Nước sạch có thể được định nghĩa là nguồn nước: trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh Tỷ lệ các chất độc hại và vi
Trang 40khuẩn không quá mức độ cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh của mỗi quốc gia Ô nhiễm nước là sự biến đổi các thành phần của nước khác biệt với trạng thái ban đầu Đó là sự biến đổi các chất lý, hóa, sinh vật và sự có mặt của chúng trong nước làm cho nước trở nên độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người do uống nước trực tiếp, sử dụng nước để sinh hoạt vệ sinh cá nhân hàng ngày
Các yếu tố gây ô nhiễm nguồn nước thường thấy gồm: Do ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước (chất độc hóa học, sự đốt cháy nhiên liệu trong sản xuất công nghiệp, chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, sử dụng hóa chất trừ sâu trong nông nghiệp…); Do nhiễm độc hóa chất vào nguồn nước trong quá trình
sử dụng: như kim loại nặng (Chì (Pb), Đồng (Cu), Thạch tín (As), các chất phóng xạ, các chất gây ung thư vượt nồng độ tiêu chuẩn cho phép; Do vi sinh vật: 80% các bệnh nhiễm trùng liên quan đến nước (đặc biệt là các vi khuẩn gây nhiễm trùng đường ruột)
ở các nước đang phát triển, khó khống chế và thanh toán như: các bệnh do virus, giun sán, côn trùng liên quan đến nước, các bệnh ngoài da, mắt… do dùng nước bẩn trong chế biến thực phẩm, ăn uống, vệ sinh cá nhân
- Hiện tại, TPHCM có 3 nguồn nước chính:
+ Thượng nguồn sông Đồng Nai;
+ Thượng nguồn sông Sài Gòn và,
+ Nước ngầm
Trang 41- Đối tượng sử dụng nước ở HCM: dân dụng, công nghiệp và dịch vụ
- Nước nông nghiệp ở TP.HCM, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương: Kinh tưới từ Hồ
Dầu Tiếng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai và (ii) nước mưa
1.1 Sử dụng nước mặt:
- Tổng công suất cấp nước = 1,500,000m3/ngày:
- Nước mặt:
- Sông Đồng Nai (Thủ Đức + Bình An): 770,000 m3/ngày cung cấp nước sạch cho
miền đông và trung tâm
- Sông Saigon: 120,000 m3/ngày (Cho miền bắc và tây TP) và chạy công suất 300,000
m3 ngày vào năm 2007
1.2 Nguồn sử dụng: Nguồn nước đô thị sử dụng trong một số quận/huyện ở TP
Khu vực
Nguồn nước (%)
Đường ống nước
Nước ngầm
Nước mặt (đã
xử lý)
Nước mưa
Trang 421.4 Phân phối nước sạch:
- Hệ thống đường ống nước dài > 3500 km
- Lượng nước thất thoát = 39%
- Hiện tại, tại khu vực đô thị, 80% dân số được cung cấp với nước sạch
- Trung bình, lượng nước tiêu thụ hiện nay giữa 100-150 lít người.ngày
- Trong các vùng ngoại ô, (trừ huyện Củ Chi và Cần Giờ), 21% dân số được cấp nước sạch ở một mức tiêu thụ của 30-50 lít người.ngày
- Tầng chứa nước Pleistocene (20 - 50m);
- Thượng tầng tầng chứa nước Pleistocene (50 - 100 m) và
- Hạ tầng chứa nước Pleistocene (100 - 140 m)
Trang 43Tổng lượng nước ngầm sử dụng khoảng 530,000 m3 ngày tương đương khoảng 150,000 giếng
Số lượng các giếng đã được tăng lên nhanh chóng kể từ 1991 Cung cấp nước gia tăng cùng với nhu cầu phát triển công nghiệp nước mặt không thể đáp ứng nhu cầu khai thác nước ngầm không kiểm soát được
Nước là một thứ không thể thiếu trong đời sống của con người và con người chỉ có thể nhịn khát trong tối đa là 5 ngày Tất nhiên, câu hỏi được đặt ra là: Liệu có phải tất cả chúng ta đều
có đủ nước để dùng?
Một cậu bạn đang thỏa thích tắm mát tại một vòi nước công cộng ở Sri Lanka Báo cáo của UNICEF cho biết, tình trạng mất vệ sinh do thiếu nước sinh hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm Lý do gây ra việc này là nguồn cung cấp nước không thể
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000
Before 1975
Number of…