(sgk) 5 BIỆN PHÁP LÀM SẠCH NƯỚC. (SGK) 6 TÌNH HÌNH CUNG CẤP VÀ SỬ DỤNG NƯỚC Ở TP HCM 1/ Tình hình sử dụng nước, xử lý nước: - Hiện tại, TPHCM có 3 nguồn nước chính: + Thượng nguồn sông Đồng Nai;
+ Thượng nguồn sông Sài Gòn và, + Nước ngầm.
- Đối tượng sử dụng nước ở HCM: dân dụng, công nghiệp và dịch vụ.
- Nước nông nghiệp ở TP.HCM, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương: Kinh tưới từ Hồ Dầu Tiếng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai và (ii) nước mưa.
1.1 Sử dụng nước mặt:
- Tổng công suất cấp nước = 1,500,000m3/ngày: - Nước mặt:
- Sông Đồng Nai (Thủ Đức + Bình An): 770,000 m3/ngày cung cấp nước sạch cho miền đông và trung tâm.
- Sông Saigon: 120,000 m3/ngày (Cho miền bắc và tây TP) và chạy công suất 300,000 m3 ngày vào năm 2007.
- Kinh Đông: 100,000 m3
/ngày
1.2 Nguồn sử dụng: Nguồn nước đô thị sử dụng trong một số quận/huyện ở TP Khu vực Nguồn nước (%) Đường ống nước Nước ngầm Nước mặt (đã xử lý) Nước mưa Thủ Đức 40 60 - - Quận 2 30 50 20 - Quận 7 50 - - 50 Quận 9 45 55 - - Quận12 10 90 - - Bình Chánh 10 90 - - Cần Giờ - - - 100 Nhà Bè 2.5 44.5 15 38 Hóc Môn 1.0 99 - - Củ Chi - 100 - - 1.3 Tỷ lệ sử dụng nguồn nước: 0 10 20 30 40 50 60 1 2 %
1.4 Phân phối nước sạch:
- Hệ thống đường ống nước dài > 3500 km. - Lượng nước thất thoát = 39%
- Hiện tại, tại khu vực đô thị, 80% dân số được cung cấp với nước sạch. - Trung bình, lượng nước tiêu thụ hiện nay giữa 100-150 lít người.ngày
- Trong các vùng ngoại ô, (trừ huyện Củ Chi và Cần Giờ), 21% dân số được cấp nước sạch ở một mức tiêu thụ của 30-50 lít người.ngày
1.5 Nguồn nước ngầm sử dụng:
Tỷ lệ sử dụng nước ngầm là rất cao, đặc biệt là ở các huyện ngoại thành TP HCM, tại nơi này nước máy chưa được hỗ trợ.
Trong số 05 tầng chứa nước tại TP HCM, có 03 tầng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho TP HCM:
- Tầng chứa nước Pleistocene (20 - 50m);
- Thượng tầng tầng chứa nước Pleistocene (50 - 100 m) và - Hạ tầng chứa nước Pleistocene (100 - 140 m).
Tổng lượng nước ngầm sử dụng khoảng 530,000 m3 ngày tương đương khoảng 150,000 giếng.
Số lượng các giếng đã được tăng lên nhanh chóng kể từ 1991. Cung cấp nước gia tăng cùng với nhu cầu phát triển công nghiệp nước mặt không thể đáp ứng nhu cầu khai thác nước ngầm không kiểm soát được.
Nước là một thứ không thể thiếu trong đời sống của con người và con người chỉ có thể nhịn khát trong tối đa là 5 ngày. Tất nhiên, câu hỏi được đặt ra là: Liệu có phải tất cả chúng ta đều có đủ nước để dùng?
Một cậu bạn đang thỏa thích tắm mát tại một vòi nước công cộng ở Sri Lanka. Báo cáo của UNICEF cho biết, tình trạng mất vệ sinh do thiếu nước sinh hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm. Lý do gây ra việc này là nguồn cung cấp nước không thể
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 Before 1975 1980 1988 1994 1996 2003 Number of…
theo kịp tình trạng bùng nổ dân số.
Tình trạng thiếu nước khiến hai người đàn ông này phải chấp nhận tắm bằng nước từ một lỗ rò trên ống dẫn nước, bên dưới tràn ngập rác thải. Sự hiện diện của con quạ cũng khiến người ta phải suy ngẫm rất nhiều.
Bờ biển ở khu vực Qingdao, Trung Quốc bị xâm lấn bởi một loại tảo xanh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh bắt cá và du lịch. Tuy nhiên, xem ra các cậu bé này lại không lo lắng lắm đến vấn đề đó.
những hố ngập úng, rác thải.
Nghịch lý ở những trận lũ lụt là tuy nước rất nhiều, nhưng tình trạng thiếu nước uống lại diễn ra rất trầm trọng do những quan ngại về bệnh dịch. Trong ảnh là một người phụ nữ đang vận chuyển nước trong trận lũ tại một khu nằm ở phía Bắc Thủ đô Manila của Philippines.
Hai công nhân đang đổ chất thải vệ sinh từ nhà máy ra một con suối ở khu ổ chuột Korogocho, Nairobi, Kenya. Đây có lẽ là một trong những nguồn gây ra cái chết cho 1,5 triệu trẻ em hàng năm do bệnh ký sinh từ ô nhiễm nguồn nước.
Tuvalu, một quần đảo san hô nằm ở phía Bắc Fiji đang phải chịu một đợt hạn hán lớn và thiếu nước trầm trọng do nguồn nước ngầm bị xâm lấn bởi nước biển. Chính phủ Úc, New Zealand và Mỹ đang hỗ trợ những máy khử muối để giúp đỡ hơn 10.000 người dân trên đảo
này.
Một phút nghỉ ngơi hiếm hoi của cô gái hái trà người Ấn Độ. Sự thay đổi khí hậu, hay cụ thể là những đợt nắng nóng kéo dài dẫn đến hạn hán, thiếu nước tưới tiêu đã làm cho sản lượng trà tại Ấn Độ giảm sút nghiêm trọng.
Chàng thanh niên tị nạn này đang lấy nước từ giếng trong một khu ổ chuột ngoại ô Islamabad, Pakistan.
Người dân của một làng nhỏ tại tỉnh Yunnan, Trung Quốc đang gánh nước lấy từ giếng về làng. Hạn hán kéo dài ở khu vực này đã làm khô hạn 273 con sông, 413 bể chứa và khiến cho 3,19 triệu người cùng với 1,58 triệu vật nuôi lâm vào cảnh thiếu nước uống trầm trọng.
Một chú bé Afghanistan đang vận chuyển nước về nhà ở trại tị nạn tại Kabul trong cơn bão tuyết. Rất nhiều vùng lân cận tại khu vực này, người dân hoàn toàn không thể đến được nơi cung cấp nước.
hai sông Save, Drina đã xuống mức thấp kỷ lục trong 30 năm qua, khiến cho giá cả năng lượng tăng chóng mặt.
Một người tị nạn ở trại Dagahaley, Kenya với chiếc can nhựa đi xin nước. Cuộc nội chiến kéo dài cùng với nạn hạn hán diễn ra hơn 60 năm qua đã khiến cho cuộc sống của 12 triệu người dân Somalia bị đe dọa trầm trọng.
Cậu bạn này đang tranh thủ tắm táp khi không có ai đến lấy nước ở xe cấp nước công cộng.
Chú bé này đang cố gắng uống được càng nhiều nước càng tốt tại một điểm phân phát nước ở Bắc Darfur, Sudan trong một chiến dịch phân phát 40.000 lít nước sạch đến cộng đồng. Dù số lượng hạn hẹp, nhiều người phải vượt quãng đường ít nhất 15km để có thể đến được điểm phát nước gần nhất.
Những người đàn ông này đang cố gắng chắt chiu những giọt nước cuối cùng từ một giếng ở Shendi, Sudan. Thiếu nước đã trở thành mối lo thường nhật cho tất cả các gia đình tại khu vực này.
Đứa trẻ suy dinh dưỡng này đang nằm trên sàn bệnh viện ở Mogadishu, Somalia. Khu vực Sừng châu Phi đang trong tình trạng hạn hán hết sức tồi tệ gây ra sự thiếu nước và nạn đói triền miên. Hơn 10 triệu người sống tại các nước Djibouti, Ethiopia, Kenya, Somalia và Uganda đang phải chịu ảnh hưởng rất nặng nề và tình hình mỗi lúc lại xấu đi.