1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

VoIP và báo hiệu số 7

183 372 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 15,32 MB

Nội dung

CHƯƠNG 5 V o IP VÀ B Á O H IỆ U S Ố 7 5.Ỉ. L iên k ết hoạt động giữa m ạng IP, m ạng đ iện thoại và mạng SS7 SS7 là một giao thức báo hiệu cho các dịch vụ và các tính năng trong mạng điện thoại. Mạng báo hiệu SS7 là một mạng riêng biệt. Khi kết nối mạng IP và mạng PSTN thì báo hiệu được truyền thông qua mạng SS7 còn media được truyền trực tiếp giữa hai mạng như hình 5.1. Hlnh 5.1. Liên kết hoạt động giữa mạng IP, mạng điện thoại và mạng SS7. 5.2. Sỉgtran Sigtran là một chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force) nó tạo ra các nhóm địa chỉ để thực hiện báo hiệu trong các mạng IP và ỉỉên kết hoạt động với các mạng khác như mạng PSTN. Hình 5.2 cho thấy các báo hiệu trong liên mạng SIP/MGCP/ISUP sử dụng Sigtran. Mạng VoIP có kiến trúc chuyển mạch mềm bao gồm các medỉa gateway, SG (Signaling Gatevvay) và MGC (Media Gateway Controiy Call agent. Mục đích của SG là để kết nôì trực tiếp với SP (Sỉgnaling Point) hay STP (Signaling Transíer Point). Các call agent sử dụng SIP để truyền thông tin với nhau và sử dụng MGCP để thông tin với media gateway. MGC điều khiển cuộc gọi trong mạng nên báo hiệu ISUP (ISDN User Part) nhận được tại SG phải được dưa đến MGC để MGC có thể thực hiện việc thiết lập và giải phóng cuộc gọi một cách thích hợp. Bản tin lAM (Initiate Address Message) được mang trong mạng IP ký hiệu là IP lAM và nội dung của bản tin không bị thay đổi vì MGC có chứa các ứng dụng ISUP chuẩn. 164 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP STP Media Signaling Agenl Gâttiway Gatewaỹ i i i i m o s ỉSưPiAiụ —— ¥ SUP ACM 4— ISUPANM V^IAM CRC)? IPACM MDCX ỔK IPANM CaH Agữni Siọnaíing Media Gaĩtíway Gã\ậăwyiy □ c a SIPINV1TE SIPt83 SIP200 SIPACK STP CRCX ÕK IPIAM ISUPIAM SUP ANM ISUPIAM í? ISUP lAM ISUPANM ♦— ISUPIAM Hình 5.2. Liôn kết mạng SIP, MGCP và ISUP. 5ÚỈ.1. Kỉến trúc Sigtran Kiến trúc Sigtran được định nghĩa trong RPC2719 và bao gồm các thành phần như hình 5.3. Báo hiệu trên IP chuẩn sử dụng một giao thức truyền chung đảm bảo việc phân phối báo hiệu một cách đáng tin cậy, chắc chắn rằng các bản tin phân phối không bị lỗi bất chấp những bất thường của mạng IP bên dưới; ỉớp tương thích cung cấp các prỉmitive xác định và một giao diện đến SS7 để các ứng dụng không nhận ra rằng lớp truyền bên dưới là IP. KIkíí lUơng thtch 4 Adaptation Module) Truyền báo hiệu chung <ComnK> 0 SinalingTraiuipon) rniyẻn IP chuẩn (Standard ỈP T ranỉport) Hình 5.3. Các thành phẩn taiyổn báo hiệu Sigtran. Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 165 Nếu ta ứng dụng kiến trúc Sigtran này dể kết nối mạng báo hiệu SS7 đến MGC thông qua SG (Signaling Gateway) thì việc truyền báo hiệu ISUP được minh họa như trong hình 5.4. Trong SG, NIF (Nodal-Intenvorking Function) có chức năng liên kết giữa mạng SS7 và mạng IP. PSTN D STF Signaíhng CaH aọari SS7 SS7 ISUP MTP MTP - illl BGBU r IP MTP ISIG IP C S ] ISUP SIG IP Hình 5.4. Truyền ISUP đến MGC. Hình 5.5 cho thấy chi tiết kiến trúc Sigtran. SCTP (Stream Control Transmission Protocol) thích hợp với việc truyền báo hiệu chung. SCTP đảm bảo không xảy ra lỗi, phân phối tuần tự các bản tin user, hỗ trợ phân phối nhanh các bản tin và tránh nghẽn đầu dòng. Vì vậy, giao thức này thích hợp hơn so với TCP. ĨCAP Ọ.V3I MTRÌ SCTP isnp TCAP WA M2IU M HIA SI'A srrp IP Hình 5.5. Chồng giao thức Sigtran. 5.2.2. LcTp tương thích • SS7 MTP2 User Adaptation Layer (M2UA): cung cấp sự tương thích giữa MTP3, SCTP và một giao diện giữa MTP3 và SCTP để MTP3 có thể được sử dụng trong mạng IP mà không cần phần mềm ứng dụng MTP3 các bản tin vẫn có thể truyền trên SCTP và IP. Vĩ dụ, một ứng dụng MTP3 được thực hiện tại MGC có thể trao đổi các bản tin quản lý báo hiệu MTP3 với mạng SS7 bên ngoài. Với cùng một phương thức, MTP2 cung cấp các dịch vụ đến MTP3 trong mạng SS7, M2ƯA cung cấp các dịch vụ đến MTP3 trong mạng IP. cổng của M2UA là 2904. Việc sử dụng M2UA được minh họa trong hình 5.6. ở đây, hai SG cung cấp một giao diện đến mạng SS7 bên ngoài và cả hai được kết nối đến call agent. Chức năng của M2UA là cho phép sự truy nhập trong suốt từ MTP3 tại call agent đến MTP2 tại SG. ững dụng MTP3 166 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP tại call agent có thể nhận các bản tin quản lý mạng báo hiệu như TFA (Transfer Allowed), TFP (Transfer Prohibited) agnamng 0Rd point Signallng CaAagent SểgrialUng ^teway SignatUnQ end poim MTP3 USER MTP3 MTP U.L2 — N IF— 1 MTP Lt.L2 M2UA SCTP IP MTP3 USER MTP3 M2UA SCTP IP — NIF- M2 UA MTP L i.ư SCTP IP Hình 5.6. Sử dụng M2UA trong SG đến các ứng dụng call agenỉ. SS7 MTP3 User Âdaptatỉon Layer (M3ƯA): cung cấp giao diện giữa SCTP và các ứng dụng mà sử dụng các dịch vụ của MTP3 như ISUP và SCCP. M3ƯA và SCTP cho phép thông tin ngang cấp (peer to peer) giữa các ứng dụng người sử dụng MTP trên mạng IP và các ứng dụng trên mạng SS7. MTP3 cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng như ISUP trên mạng SS7, M3UA cho phép các dịch vụ tương tự cho các ứng dụng trên mạng IP. c ổ n g của M3UÁ là 2905. M3ƯA là một lớp tương thích giữa các giao thức ở lớp trên và SCTP. Vì vậy, mặc dù nó cung cấp các primitive giống với lớp ỏ trên giống như MTP3 cung cấp trong SS7 nhưng nó không phải là MTP3 của IP, ví dụ, M3UA không thi hành cổc bản tin quản lý mạng báo hiệu MTP3 nhưTPA vàÌTP. Caỉl agent thực hiện các ứng dụng (ví dụ ISUP) theo hai phương thức. Thứ nhất, caủ agent có thể thực hiện ISƯP trên MTP3/M2ƯA/ SCTP như trong hình 5.6. Cách thứ hai là thực hiện ISUP trên M3ƯA/SCTP như trong hình 5.7. Sự khác nhau giữa hai phương thức này là nơi thi hành các chức năng MTP3. ở hinh 5.7, MTP3 được thực hiện trong SG. M3UA cho phép MGC thỉ hàiìh các ứng dụng ISUP để truy nhập đến MTP3 ò SG. Call agent có những đặc diểm riêng để phân biệt với SG. SS7 SCCP User Adaptation Layer (SUA): cung cấp một giao diện giữa các ứng dụng người sử dụng SCCP và SCTP. Các ứng dụng như TCAP sử dụng các dịch vụ của SU tương tự như việc sử dụng các dịch vụ của SCCP trong SS7. SUA cho phép truyền trong suốt, nhờ dó một ứng dụng như TCAP tại một nođe IP có thể sử dụng các dịch vụ của SCCP tại SG. Vì vậy, các ứng dụng trong mạng SS7 và mạng IP có thể truyền thông tin ngang cấp. Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 167 gatdway CíỉBagenỉ Signalllng 9dlWíay — NiF— ĩ MTP 11.L2 M3UA SCTP IP NfTP3 USCR MTP3 M3UA SCTP IP Nll^ M3UA MTP L1.L2 SCTP \p MTP3 USER MTP3 MTP UX2 Hình 5.7. Sử đụng M3UA trong SG đến các ứng dụng call agent. • ISDN Q.921 User Adaptation Layer (lUA): trong ISDN báo hiệu người dùng như Q.931 được mang bởi lổp datalink, Q.921 tương ứng với Sigtran trong mạng IP là lớp lUA. Vì vậy, các bản tin Q.931 có thể được truyền từ mạng ISDN đến mạng IP. Cổng của lUA là 9000. 5.2.3. SCTP 5.2.3.I. Đầu cuối SCTP Đầu cuối SCTP là địa chỉ gửi hoặc nhận các gói SCTP. Địa chĩ này là sự kết hợp của một hay nhiều địa chỉ IP với một port. SCTP cho phép một đầu cuối có nhiều địa chỉ IP nghĩa là đầu cuối có thể là multi-hòmed nhưng số port là duy nhất. Sự kết hợp của một địa chỉ IP và một port được gọi là địa chỉ truyền dẫn (transport address), Địa chĩ truyền dẫn chỉ có thể sử dụng cho một đầu cuôì SCTP. 5.2^.2. Sự liên kết (Assocỉatỉon) SCTP thiết lập mồi quan hệ giữa các đầu cuối SCTP, mối quan hệ này được gọi là một liên kết (association). Một liên kết xác định bởi các đầu cuối SCTP liên quan và trạng thái hiện tại của giao thức. Các ứng dụng ở hai đầu cuối muốn thông tin với nhau thì liên kết phải được thiết lập. Liên kết sẽ kết thúc khi hoàn tâ't việc truyền thông tin hay có lỗi xảy ra. s.2.3.3. Các packet và chunk SCTP nằm bên trên lớp IP, khi SCTP muốn gửi thông tin đến đầu cuối ở xa, nó gửi packet SCTP đến IP và IP sẽ định tuyến gói này đến đích. Packet SCTP bao gồm một header chung và một số chunk như ỗ hình 5.8. Phần heađer chung (common heađer) bao gồm; • Port của nguồn và đích. • Veriíication tag: được sử dụng để xác định người gửi gói. 168 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP Adler-32 checksum; là phần kiểm tra lỗi để đảm bảo gói nhận được không bị lỗi. OKink 1 Chunk2 0 Ị 0 « I 7 Sourca Port N u n ^ r ĩ \ y •ì ị ữ Dastination Purt Numbsr Vttrtílcaton Tag ChunklD Adt«r - 32 checksun Chunk Flags I Destination Port Number Chunk value Clmink ID ChunkRags Destination Pon Nunnber Chunkvatue Hình 5.8. Định dạng gói SCTP. Phần chunk: bao gồm header và nộỉ dung. Nội dung có thể là thông tin điều khiển SCTP (khi chunk ID = 1) hoặc là thống tin người sử dụng SCTP (khi chunk ID = 0). Giá trị của chunk ũag và chunk ỉength phụ thuộc vào chunk ID. S.2JỈA Luồng (Stream) Một ỉưồng là một kênh luận lý đơn hướng giữa các dầu cuối SCTP. Nói cách khác, nếu coi một ỉiên kết như là một highway dơn hướng giữa các đầu cuối thì mỗi luồng được xem như ỉà một ỉàn phương tiện lưu thông trên highway đó. Để hiểu được khái niệm ỉuồng ta xét một ví dụ như ở hình 5.9. ở đây, calỉ agent sử dụng ISUP và thông tin với mạng SS7 bên ngoài qua một SG. Các dường báo hiệu vật lý (physical signaling link) di từ mạng SS7 và kết thúc tại SG, các kênh thoại thật sự đi ra từ PSTN và kết thúc tại MG do call agent điều khiển. Trong trường hợp call agent xử lý ISUP/MTP3/M2UA thì MTP3 tại call agent sẽ định đường cho các bản tin di từ ISƯP đến các đường báo hiệu riêng. Tại calỉ agent sẽ không có một đường báo hiệu vật ỉý nào mà chỉ có liên kết SCTP giữa lớp M2ƯA ở call agent và M2UA ở SG, Để thực hiện quản lý, liên kết SCTP cần có N luồng, với N là 8Ố đường (link) báo hiệu kết thúc tại SG. Với cách này, chức nãng M2UA tại call agent có thể ánh xạ một đường báo hiệu riêng (được xác định bởi MTP3) đến một luồng riêng. Tương tự, SG có thể ánh xạ một ỉuồng lên một tuyến báo hiệu khi đến đích. Trong trường hợp call agent xử lý ISUP/M3UA thì việc phân phối các luồng cho các liên kết SCTP giữa M3UA ở SG và M3UA ở caỉl agent sẽ ỉỉnh động hơn vỉ việc ỉựa chọn đường báo hiệu được thực hiện Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 169 bỏi chức nàng MTP3 tại SG và các luồng không cần phân phối theo tuyến báo hiệu, ở đây, luồng có thể phân phối theo sự kết hợp của DPC/OPC hay theo từng loại OPC/DPC/CIC. Việc sử dụng luồng là một công cụ quan trọng để tránh nghẽn đầu dòng và đảm bảo sự phân phôi tuần tự vì mỗi luồng đều có số tuần tự luồng và mỗi luồng sẽ được xử lý một cách riêng lẻ, nên việc phân phối bản tin cho một luồng sẽ không ảnh hưởng đến luồng khác. Signaling Gateiway CaH agenl m c a Các bỉíiii hiệu Ciíi.' Ininy kc (luụi lC ÌL giil Irị CIC> PSTN sw»tch M«đia Gateway Hình 5.9. Các luổng phân phối thẹo sếc đường bềp hiệụ hoặc giá trị C!C. 5.2.S.5. Các loại chunk SCTP Trong packet SCTP, mỗi chunk ID xác định một chunk riêng, chunk ID có thể có 65.536 giá trị do dó có 65.536 loại chưnk. Các loại chunk SCTP có thể phân thành 4 nhóm chính; • Chunk dữ liệu người sử dụng. • Chunk thông tin điều khiển SCTP. • Chunk dự trữ. • Chunk mở rộng được xác định bởi IETF. Nhóm chimk điều khiển SCTP Nhóm chunk điều khiển SCTP bao gồm các chunk sau: • Chunk INIT; sử dụng để k h ở i động một liên kết SCTP giữa hai đầu cuô'i. • Chunk INIT ACK: được sử dụng để chấp nhận việc bắt đầu một liên kết SCTP. 170 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP • Chunk SACK: được sử dụng để xác nhận các chunk dữ liệu đã nhận dược và thông báo cho ncfi gửi biết các chunk đã bị mất trong quá trình truyền. Giả sử nơi nhận đă nhận được từ chunk 1 đến chunk 5, cộng thêm chunk 8 và chunk 9. Lúc này bản tin SACK được sử dụng để chỉ ra rằng chunk 6 và chunk 7 đã bị mất, tức ỉà chỉ ra các chunk cần phải truyền ỉại. Quá trình này hiệu quả hơn kỹ thuật truyền lại của TCP. • Chunk HEARTBEAT: được sử dụng để yêu cầu dầu cuôì ở xa ở trong chế độ chờ. Giả sử trong suốt một khoảng thời gian xác định nào đó mà không có chunk nào cần gửi từ đầu cuối Á đến dầu cuối B, thì lúc này đầu cuối A sẽ gửi chunk HEARTBEAT đến đầu cuối B để đảm bảo đầu cuối B vẫn hoạt động. Chunk HEARTBEAT chứa thông tin xác định nơi gửi. Khi nhận được chunk HEARTBEAT, nơi nhận sẽ phúc đáp lại chunk HEARTBEAT ACK. Chunk này chứa thông tin dược sao chép từ chunk HEARTBEAT, • Chunk ABORT: đầu cuối gửi chunk này dể kết thúc liên kết một cách đột ngột. • Chunk SHUTDOWN: được sử dụng để chấm dứt một liên kết mà đã hoạt động một cách thành công. • Chunk ERROR: được gửi để chỉ ra rằng đầu cuối đă phát hiện có lỗi xảy ra. • Chunk COOKIE ECHO; được sử dụng trong khoảng thời gian khởi động liên kết. • Chunk COOKIE ACK: dược sử dụng dể phúc đáp cho chunk COOKIE ECHO. Chiink dữ liệu tải (DATA) Chunk DATA được sử dụng để truyền dữ liệu đến và từ ULP (Upper Layer Protocol) và được định dạng như hình 5.10. 0 0 000300 Ras«rved Leogdi TSN Stream Identiíier s Sư«ann Sequence Nutnber Payioad Proioool Id8rttifl«r Us«r Daỉa ( sequence n of stream 5) Hình 5.10. Định dạng chunk DATA. Bit U; chỉ thị thông tin trong chunk dược truyền đến ƯLP mà không quan tâm đến việc tuần tự của các chunk. Chưcmg 5; VoIP và báo hiệu số 7 171 • Bit B; cho biết chunk này chứa segment đầu tiên của bản tin user. • Bit E: cho biết chunk này chứa segment cuối cùng của bản tin user. Nếu bản tin chứa trong một chunk thì cả hai bit E và B đều được thiết lập về 0. • TSN (Transmission Sequence Number); là một số nguyên 32 bit xác định chunk này đang nằm trong phạm vi của một liên kết. TSN không phụ thuộc vào bất kỳ luồng nào và được ấn định bởi SCTP. Khi đầu cuối gửi chunk INIT thì chunk này mang giá trị trên TSN của chunk dữ liệu đầu tiên và giá trị TSN sẽ tăng dần lên cho mỗi chunk DATA mới mà đầu cuối gửi trong liên kết này. • s (Stream Id e n tifie r ): là m ộ t số n g u y ê n 16 b it x á c đ in h luồng c h ứ a dữ liệu. • SSN (Stream Sequence Number) (n): là một số nguyên 16 bit xác dịnh vỊ trí của bản tin trong một luồng. Giá trị n bắt đầu tó 0. s.2.3.6. Thiết lập liên kết Quá trình thiết lập liên kết xảy ra như trong hình 5.11. t)iiu cuối t) ã u c u iíi INIT INIT tOUKIb hCHO (plu.s> C(>()KIE ACK OịMiiináÌ Hình 5.11. Thiết lập lién kết SCTP. Đầu tiên, đầu cuối SCTP gửi gói SCTP có chứa chunk INIT. Chunk INIT chứa một số thông tin chọn lựa và/ hoặc thông sô' variable length. Chunk này cũng có thể chứa một hoặc nhiều địa chỉ IPv4 hay IPv6. Khi đầu cuối nhận được chunk INIT, nó phúc đáp lại chunk INIT ACK có giá trị trường Verification tag trong header chung SCTP giông với giá trị của trường Initiate tag trong chunk INIT. Sau khi nhận được chunk INIT ACK, đầu cuối khởi động liên kết sẽ gửi chunk COOKIE ECHO có thông số giống với thông số cookie của chunk INIT ACK đã nhận. Để quá trình truyền dữ liệu xảy ra nhanh chóng thì một hay nhiều chunk DATA được đưa vào gói nhưng chunk COOKIE ECHO phải là chunk đầu tièn. Cuối cùng, nơi nhận chunk COOKIE ECHO phải gửi lại chunk COOKIE ACK có chunk ID là 00001011, cờ được đặt về 0. 172 Kỹ thuật thoại trên IP • VoIP 5.2^.7. Truyền dữ liệu Việc truyền dữ liệu đảm bảo độ tin cậy bằng việc sử dụng 2 chunk SCTP; chunk DATA và chunk SACK 5.2.4. M3UA 5.2.4.1. Kiến trức mạng báo hiệu Để đảm bảo mức chất lượng cao ta phải chắc chắn là không cõ một điểm nào giữa SG và ASP (Application Server Process) bị lỗi. Vì vậy, SG thường được kết nối đến hai STP trong mạng báo hiệu SS7 và ASP thường được cấu hình theo kiểu loadsharing hay redundant như hình 5.12. Signaikig GatAMay Các litn Lết sc rp Signaiing Gateway Cái' lién lếí SCTP ASPI Host 1 ASP2 ASP3 ASP4 ASFI ASP2 Hofit2 ASP3 ASP4 Hlnh 5.12. Kiến trúc mạng báo hiệu an toàn. Signuiĩng G«ucwaỹ ||g j a u ă f lM ia L SignalinỉỊ Ga(cwav NỈK)ni các ASP Hình 5.13. SG hoạt động như các STP. Mỗi ASP có một mă điểm (point code) và việc phân phối các mã điểm rất linh động. Ví dụ, tất cả các ASP kết nối đến một SG có thể dùng chung một mã điểm với SG. Nếu SG đóng vai trò là STP, các ASP kết hợp với nhau đóng vai trò là điểm cuối báo hiệu thì mỗi ASP có một mả điển hay [...]... hai SG để kết cuối các đường báo hiệu SS7 và truyền các bẩ£ tin SS7 đến các ứng dụng ở call agent Việc liên kết được thực hiện như ở 'lình 5. 17 và các giao thức được sử dụng là SCTP, M2UA và M3UA 177 Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 Trong truyền dẫn, bản tin ISƯP được đóng gói như các gói UDP hay TCP và truyền đi trong mạng IP với cùng tốc độ và độ tin cậy như trong mạng SS7 ở đây, các kỹ thuật riêng... khi cuộc gọi được trả lời và một bản tin ANM được gửi ưf đầu cuối bị gọi 179 Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 6.3.2 Liên k ết m ạng H.323 và mạng SS7 Việc liên kết mạng H.323 và mạng SS7 dược thực hiện tương tự như liên kết mạng chuyển mạch mềm và SS7 Thông tin ứng dụng của SS7 được truyền từ các gatevvay SS7 đến một hay nhiều gateway H.323 Trong mạng H.323, gateway chứa một số các ứng dụng luận lý cần... bììnih thường hóa số Hình 7. 6 mô tả một ví dụ của bình thường lióia số từ PSTN đến lõi VoIP Xử lý số có thể được cấu hình trên port PƠTS vào hoặc dial peer VoIP ra để định dạng một chuỗi 7, 10 hoặc x -số thânh một chuỗi cố định 10 SỐ (Mỹ) Kết quả là một s ố đả được bình thường htóa khi nó vào VoIP Các ỉuật dịch số: GW sử dụng các luật địch số để hoàn thành việc xử lý các số Các luật dịch số có thể được...Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 173 một nhóm các ASP dùng chung một mã điểm với SG Nếu SG là điểm cuối báo hiệu thì các ASP kết nối đến SG có thể dùng chung một mã điểm báo hiệu nhưng SG phải có một mã điểm riêng Những lựa chọn trên phụ thuộc vào khả năng truyền dẫn và ánh xạ của SG Nếu một hay raột nhóm ASP có thể thông tin với mạng SS7 qua nhiều SG thì ASP hay một nhóm ASP... lOs và được cấu hình trên voice port Người dùng có thể cũng nhập vào một vị trí kí tự kết thúc sau khỉ nhập vào đầy đủ chuỗi, để chỉ ra các sô' được thu thập + Đối với các cuộc gọi 7 số, thêm vào mã quốc gia + mă vùng (1408); hương 7: Thiết lập cuộc gọi - Định tuyến - Tính cước Luật dịch 2 lấy số 7 chữ số bất kỳ bắt đầu từ 2 đến 9 và thêm vào uột prefix 1408 đến số dó, 1 là mã quốc gia và 408... mạng đồng trục-quang và chuyển đổi chúng thành tín hiệu DSO Bộ quản ỉý băng thông truy xuất ánh xạ các tín hiệu DSO này thành các tín hiệu DSl để truyền thôixg với chuyển mạch số ở tổng đài trung tâm Bộ quảa lý băng thông có những chức nâng sau: • Truỳền dẫn 2-28 tín hiệu DSl dến và từ chuyển mạch số • Ánh xạ tín hiệu DSO từ mođem cáp thành tín hiệu DSl để truyền đến chuyển mạch số và ngược lại Bộ quản... kỹ thuật nào để báo hiệu cắt kết nối 7. 2 K ế h o ạ c h q u a y sô' tĩn h 7. 2.1 Giới th ỉệu Kế hoạch quay số tĩnh là một kế hoạch quay sô" cho mạng hỗ trợ thoại Đây là cách gán từng khối riêng lẻ số điện thoại (các địa chỉ E.164 đến các đường dây vật lý) Các kế hoạch quay số trong mạng H.323 chứa các chuỗi quay số cụ thể, các mă truy cập, mả vùng, mă đặc biệt và các kết hợp của số các số dược quay là... vồ các GK vùng - Một việc gán các địa chỉ E.164 đến các POP và các GW POP - Việc bình thường hóa (dịch số, thêm tiền tố và lược bỏ số) của các 8ố điện thoại tại các GW POP - Việc thiết lập các dial peer và VoIP tại các GW Các dial peer VoIP xác định số điện thoại hoặc các tiền tố (preíix) của các thiết bị điện thoại được gắn vào và diaỉ peer VoIP xác định địa chỉ IP của các thiết bị ở xa (H.323 GW, GK... gọi và gateway cũng thực hiện việc chuyển dổi medỉa Do đó, gateway phải gửi và nhận các thông tin báo hiệu điều khiển cuộc gọi và nó phải ỉà kết cuối của mạng IP Vì vậy, gateway dễ dàng ỉà kết nối với các dường báo hiệu SS7 một cách trực tiếp như minh họa ở hình 5.19 GatakMper i)im cuối c m T n ii^ lỉữ Ihnọi . taiyổn báo hiệu Sigtran. Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 165 Nếu ta ứng dụng kiến trúc Sigtran này dể kết nối mạng báo hiệu SS7 đến MGC thông qua SG (Signaling Gateway) thì việc truyền báo hiệu. gọi. Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 179 6.3.2. Liên kết mạng H.323 và mạng SS7 Việc liên kết mạng H.323 và mạng SS7 dược thực hiện tương tự như liên kết mạng chuyển mạch mềm và SS7. Thông tin. - VoIP Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 177 Trong truyền dẫn, bản tin ISƯP được đóng gói như các gói UDP hay TCP và truyền đi trong mạng IP với cùng tốc độ và độ tin cậy như trong mạng SS7.

Ngày đăng: 12/10/2014, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ưyless Black, “Voice over IP (second edition)”, Prentice Hall PTR, ISBN 0-13-065204-0. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over IP (second edition)
[2] Jonathan Davidson - James Peters, “Voice over DP Pundam entals”, Cisco Press, ISBN 1-57870-168-6, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over DP Pundam entals
[3] Olivier Hersent, David Gurle, Jean Pierre Petit Addison, Weslay, “BP Telephony”, Packet - based multimedia Communications system, ISBN 0 - 201 - 61915 - 0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BP Telephony
[4] Steven McQuerry, Kelly McGrew, Stephen Foy, “Cisco Voice over Pram e Reỉay, ATM and IP”, Cisco Press, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cisco Voice over Pram e Reỉay, ATM and IP
[5] Daniel Collins, “C arrier Grade Voice over IP ”, McGraw-Hill, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C arrier Grade Voice over IP
[6] Mark A. Miller, “Voice over IP Technologies - Bmlding the Converged Network”, M&amp;T Books, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over IP Technologies - Bmlding the Converged Network
[8] Olivier Hersent, David Gurle, Jean-Pierre Petit, “IP Telephony Packet-based muỉtỉmedia Communications systems”, Pearson Education Lámited, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP Telephony Packet-based muỉtỉmedia Communications systems
[9] Bill Douskalis, “P utting Voĩp to Work Softswỉtch Network Desỉgn an d Testing”, Prentice-Hall, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P utting Voĩp to Work Softswỉtch Network Desỉgn an d Testing
[10] H.Schulzrinne, J.Rosenberg, “A com parỉon of SIP and H.323 for In te rn e t Telephony”, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A com parỉon of SIP and H.323 for In te rn e t Telephony
[11] Các website: http://www.protocols.com, http-y/www.iec.org/tutorials, httpvVciteseer.n]'.nec.com Link
[7] Cisco Wholesale, ‘^ o ỉce Solution Design and Impỉementation”, Cisco Systems, Inc - 2001 Khác
[12] ITƯ-T H.225 Call singaling protocols and niedia stream packetization for packet-based multimedia communication systems Khác
[13] ITƯ-T H.245 Control protocol for multimedia Communications Khác
[14] ITƯ-T H.323 Packet based multimedia Communications systems Khác
[15] ITU-T E.164 The international public telecommunication numbering plan Khác
[16] ITƯ-T Q.931 ISDN user-network interface layer 3 speciíication for basic call control Khác
[17] ITƯ-T G.711 Pulse Code Modulation (PCM) of voice írequencies Khác
[20] ITƯ-T G.728 Coding of speech at 16 kbit/s using low-delay code excited linear prediction Khác
[21] ITƯ-T G.729 Coding of speech at 8 kbiưs using corýugate-structure algebraic-code excited ỉinear-prediction Khác
[22] RFC 761 - Transmission Controi Protocol Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w