Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
917,54 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Nghiên cứu hệ thống Báo hiệu số ứng dụng Bưu điện tỉnh Tuyên Quang : lời nói đầu Viễn thơng ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia.Việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực viễn thông cần thiết nhằm đại hoá mạng lưới đa dạng hoá dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ cho người sử dụng Những năm vừa qua ngành viễn thơng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, mạng lưới mở rộng đại hoá hàng loạt nhờ chất lượng dịch vụ tăng lên rõ rệt mở nhiều dịch vụ Như tổng đài di động số GSM truyền dẫn số, tổng đài NEAX- 61E, NEAX-, A1000E10… đưa vào áp dụng mạng viễn thơng Việt Nam Trong việc triển khai áp dụng hệ thống báo hiệu kênh chung số đưa vào năm 1980 đạt ưu điểm so với hệ thống báo hiệu trước Hệ thống báo hiệu số sử dụng rộng rãi đạt thành tựu bật là: Tốc độ báo hiệu cao, dung lượng lớn, độ tin cậy cao, kinh tế, mềm dẻo, linh hoạt đa dạng Hệ thống sử dụng nhiều mục đích khác đáp ứng phát triển mạng tương lai Đồ án gồm phần: Phần I: Nghiên cứu tổng quan hệ thống Báo hiệu số Phần II: ứng dụng Báo hiệu số mạng Viễn thông Bưu điện Tỉnh Tuyên Quang Phần I : tổng quan mạng báo hiệu số Chương I: giới thiệu chung báo hiệu 1.1 Tổng quan báo hiệu Trong mạng điện thoại có nhiều hệ thống báo hiệu Decacdic, CCITT Trong mạng Viễn Thông báo hiệu coi phương tiện để truyền thông tin lệnh từ điểm đến điểm khác để thiết lập, giám sát giải phóng gọi Thơng thường báo hiệu mạng Viễn Thông chia làm loại: - Báo hiệu mạch vòng thuê bao ( Subcriber Loop Signalling) tín hiệu báo hiệu thuê bao tổng đài nội hạt - Báo hiệu liên tổng đài ( Inter- Exchange Signalling ) báo hiệu tổng đài mạng với Báo hiệu liên tổng đài chia làm nhóm: + Báo hiệu kênh liên kết CAS ( Channel Associated Signalling): hệ thống báo hiệu báo hiệu nằm kênh tiếng kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng + Báo hiệu kênh chung CCS ( Channel Common Signalling ): hệ thống báo hiệu báo hiệu nằm kênh tách biệt với kênh tiếng… Báo Hiệu Báo Hiệu Mạch Vòng Thuê Báo Hiệu Liên Tổng Hình 1.1 phân loại báo hiệu 1.2 Chức nhiệm vụ loại báo hiệu 1.2.1 Báo hiệu mạch vòng thuê bao Báo hiệu mạch vòng thuê bao báo hiệu máy điện thoại tổng đài nội hạt Để bắt đầu gọi thuê bao điện thoại nhấc tổ hợp Thao tác thực đưa tín hiệu đến tổng đài, thơng báo cho tổng đài biết thuê bao muốn thiết lập gọi Khi tổng đài thu tín hiệu thuê bao, gửi tín hiệu mời quay số cho th bao Sau thuê bao bắt đầu quay số theo mong muốn Sau quay số xong thuê bao thu từ tổng đài tín hiệu trạng thái gọi, tín hiệu hồi âm chng số tín hiệu khác 1.2.2 Báo Hiệu liên Tổng Đài Báo hiệu liên tổng đài báo hiệu tổng đài mạng với tín hiệu đường dây Line Signal tín hiệu ghi Register Signal - Q trình gửi tín hiệu địa gọi báo hiệu ghi - Quá trình truyền trạng thái nhấc máy thuê bao gọi báo hiệu đường dây Các tín hiệu ghi sử dụng pha thiết lập gọi để chuyển thông tin địa thuộc tính th bao Cịn tín hiệu đường dây sử dụng toàn gọi từ thiết lập, đàm thoại kết thúc gọi Các tín hiệu đường dây có chức giám sát đường dây 1.2.3 Báo hiệu kênh liên kết ( CAS ) Báo hiệu kênh liên kết hệ thống báo hiệu tín hiệu truyền đường báo hiệu riêng biệt Có nghĩa hệ thống báo hiệu kênh tiếng có đường báo hiệu riêng ấn định, tín hiệu truyền theo nhiều cách khác nhau: băng, băng, khe thời gian 16 tổ chức đa khung hệ thống PCM Có nhiều hệ thống báo hiệu liên kết khác nhau: - Hệ thống báo hiệu xung thập phân, gọi đơn tần ( VF ) - Hệ thống báo hiệu tần số ( VF ), hệ thống báo hiệu số CCITT - Hệ thống báo hiệu xung đa tần ( MFP ), hệ thống báo hiệu số hệ thống báo hiệu mã R1 CCITT - Hệ thống báo hiệu đa tần bị khống chế ( MFC ), hệ thống báo hiệu số2 CCITT Trong hệ thống báo hiệu này, thông thường tín hiệu truyền dạng xung tần số tổ hợp tần số Hiện hệ thống báo hiệu CAS ứng dụng rộng rãi hệ thống báo hiệu đa tần mã R2 CCITT Các hệ thống báo hiệu CAS có hạn chế : trao đổi thơng tin chậm, dung lượng thông tin giới hạn 1.2.4 Báo hiệu kênh chung ( CCS ) Phương pháp sử dụng kênh tách biệt dành riêng để báo hiệu nút tổng đài, phù hợp với tổng đài SPC điều khiển vi xử lý Trong báo hiệu kênh chung , báo hiệu tách riêng khỏi mạng thoại Thông tin gửi thông qua mạng riêng gọi mạng báo hiệu Báo hiệu kênh chung sử dụng tuyến thông tin báo hiệu số liệu riêng biệt dùng cho số liệu báo hiệu tốc độ cao Báo hiệu thực hướng với kênh báo hiệu cho hướng Thông tin báo hiệu chuyển giao, tạo nhóm thành khối tín hiệu (gói tín hiệu) Bên cạnh thơng tin địa dành cho báo hiệu cần có nhận dạng mạng thoại, thông tin địa thông tin để điều khiển lỗi Do kênh báo hiệu xử lý tín hiệu cho vài nghìn gọi lúc nên thiết bị báo hiệu tập trung chế tạo gọn gàng Tuy nhiên sử dụng cho tổng đài SPC để trao đổi báo hiệu liên tổng đài vi xử lý Các đường truyền số liệu tách rời với kênh tiếng Mỗi đường số liệu mang thơng tin báo hiệu cho nhiều kênh tiếng Kiểu báo hiệu gọi báo hiệu kênh chung ( CCS ) Trong báo hiệu kênh chung, thông tin báo hiệu cần phải truyền gói lại thành gói số liệu Ngồi thơng tin báo hiệu, gói số liệu cịn cần thị kênh tiếng thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển bắt lỗi… Quá trình phát triển hệ thống báo hiệu kênh chung * Hệ thống báo hiệu kênh chung CCITTN06 hội đồng tư vấn điện báo điện thoại Quốc Tế (CCITT) đưa năm 1968 Hệ thống báo hiệu kênh chung CCITTN06 thiết kế tối ưu cho lưu lượng liên lục địa, sử dụng đường Analog Các đường truyền làm việc với tốc độ thấp 2.4Kbps với độ dài tin hạn chế khơng có cấu trúc phân mức mà có cấu trúc đơn Vì hạn chế nên hệ thống không đáp ứng phát triển mạng lưới * Hệ thống báo hiệu kênh chung CCITTN07 CCITT giới thiệu năm 1980 Hệ thống thiết kế tối ưu cho mạng Quốc Gia mạng Quốc Tế sử dụng trung kế số Tốc độ kênh truyền báo hiệu cao 64Kbps Trong thời gian giải pháp phân lớp giao tiếp thông tin phát triển tương đối hồn chỉnh, hệ thống giao tiếp mở OSI, giải pháp phân lớp mơ hình OSI ứng dụng hệ thống báo hiệu kênh chung số7 Hệ thống báo hiệu kênh chung số sử dụng đường Analog Các ưu điểm báo hiệu kênh chung số : - Độ tin cậy cao, báo hiệu giám sát số chức giám sát - Tiết kiệm số lượng trang thiết bị, không cần thiết mạch thoại phải có trang thiết bị riêng - Dung lượng cao, khối lượng thông tin truyền tải lớn - Thời gian thiết lập nhỏ, kênh báo hiệu điều khiển nhiều gọi, thời gian chiếm giữ ngắn bận hay tắc nghẽn , âm gửi tới tổng đài gốc - Rất mềm dẻo: Hệ thống gồm nhiều tín hiệu sử dụng cho nhiều mục đích khác Đáp ứng phát triển mạng tương lai Vì đặc điểm hệ thống báo hiệu kênh chung số ứng dụng mạng điện thoại ( PSTN ) mà sử dụng dịch vụ Viễn Thông 1.3 Khái quát hệ thống báo hiệu mạng viễn thông 1.3.1 Các khái niệm Mạng viễn thông gồm số nút chuyển mạch nút vi xử lý đấu nối với mạch truyền dẫn Hệ thống báo hiệu số nằm mạng viễn thông điều khiển mạng Các nút chuyển mạch nói điểm báo hiệu mạng báo hiệu số Thơng tin báo hiệu số chuyển điểm báo hiệu đường số liệu báo hiệu.Các đường số liệu báo hiệu kênh báo hiệu mạng báo hiệu số Tổ hợp điểm báo hiệu kênh báo hiệu chúng với tạo thành mạng báo hiệu số 1.3.2 Cấu trúc mạng báo hiệu 1.3.2.1 Điểm báo hiệu ( Signalling Point ) Là nút chuyển mạch nút xử lý mạng báo hiệu, thực chức hệ thống báo hiệu số Báo hiệu số dạng thông tin số liệu số vi xử lý nên tổng đài điện thoại xem điểm báo hiệu SP phải tổng đài điều khiển chương trình ghi sẵn SPC ( Stored Program Control ) * Điểm chuyển tiếp báo hiệu STP ( Signalling Transfer Point ): điểm báo hiệu có chức chuyển tiếp tín hiệu báo hiệu điểm xuất phát đến điểm đích báo hiệu, khơng tiến hành xử lý nội dung tin Nếu điểm báo hiệu từ điểm báo hiệu A đến điểm báo hiệu B A gọi điểm xuất phát báo hiệu B gọi điểm đích tín hiệu báo hiệu 1.3.2.2 Quan hệ báo hiệu Mỗi cặp điểm báo hiệu có quan hệ báo hiệu với chúng giao tiếp với qua mạng báo hiệu kênh chung B D C A E Hình 1.2 Quan hệ báo hiệu Tổng đài A giao tiếp với tổng đài C, tổng đài C lại giao tiếp với tổng đài E Điều có nghĩa tổng đài A có quan hệ báo hiệu với tổng đài C, khơng có quan hệ với tổng đài E 1.3.2.3 Kênh báo hiệu chùm báo hiệu Hệ thống báo hiệu kênh chung số sử dụng kênh báo hiệu để chuyển tin tín hiệu hai điểm báo hiệu Kênh báo hiệu đường truyền số liệu phương tiện truyền dẫn Về vật lý kênh báo hiệu gồm kết cuối báo hiệu đầu kênh vài loại môi trường truyền dẫn đấu nối kết cuối báo hiệu Một số kênh báo hiệu song song đấu nối trực tiếp điểm báo hiệu với tạo thành chùm kênh báo hiệu LS (Link Set ) Mỗi chùm kênh báo hiệu gồm đến 16 kênh báo hiệu Mỗi kênh báo hiệu mạng báo hiệu có khả xử lý 4096 kênh thoại Vì lý an tồn hệ thống, để đề phịng cố đường báo hiệu người ta sử dụng đường báo hiệu mắc song song nhiều đường dây xem chùm báo hiệu 1.3.2.4 Các phương thức báo hiệu ( Signalling Mode ) Hệ thống báo hiệu kênh chung số điểm báo hiệu có khả trao đổi tin báo hiệu với thông qua mạng báo hiệu nói chúng tồn liên kết báo hiệu (Signalling Relation) Các liên kết báo hiệu sử dụng phương thức báo hiệu khác nhau, phương thức báo hiệu hiểu mối quan hệ đường tin báo hiệu đường tiếng có liên quan Có kiểu thơng tin báo hiệu CCS 7: - Phương thức báo hiệu kết hợp (Associated Mode): thông tin báo hiệu điểm báo hiệu truyền tập hợp đường đấu nối trực tiếp SP nghĩa đường thoại đường báo hiệu song song với S P S P Hình 1.3 phương thức báo hiệu kết hợp - Phương thức báo hiệu bán kết hợp (Quassi - Associated Mode): tin gọi truyền số đường báo hiệu qua hay nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu(STP), đường thoại đường báo hiệu không song song với S P S P STP STP Chùm kênh báo hiệu Liên báo hiệu Hình 1.4 Phương thức báo hiệu bán kết hợp 1.3.2.5 Tuyến báo hiệu chùm tuyến báo hiệu - Tuyến báo hiệu SR ( Signalling Route ) Là tuyến đường xác định trước để tin qua mạng báo hiệu điểm báo hiệu nguồn điểm báo hiệu đích Tuyến báo hiệu bao gồm chuỗi SP / STP đấu nối với kênh chùm kênh báo hiệu - Chùm tuyến báo hiệu RS (Route Set ) Tất tuyến báo hiệu mà thông tin báo hiệu sử dụng qua mạng báo hiệu báo hiệu nguồn điểm báo hiệu đích gọi chùm tuyến báo hiệu 1.4 Các loại tin báo hiệu ( Signalling Message ) Trong hệ thống báo hiệu số 7, thông tin báo hiệu chuyển tải theo nhiều cách khác so với hệ thống báo hiệu truyền thống Thơng tin tín hiệu chuyển gói số liệu đơn vị báo hiệu (Signal Units), trường bít mang ý nghĩa khác Có kiểu đơn vị báo hiệu chính: * MSU ( Message Signal Units ): đơn vị báo hiệu chứa thông tin báo hiệu MSU F B F I * CK SIF FSN 16 8n(n>2) SIO I LI BSN F LSSU ( Link Status Signal Units ) Đơn vị báo hiệu sử dụng để quản lý đường nối LSSU Bít thứ phát 24 E1 HOST EWSD H Sơn Dương 12 E1 RLU 2.610 Sơn Nam E1 RLU 906 Kim Xuyên Số E1 E1 108 RLU H Yên Sơn Số 16 E1 Lines RLU 3.512 11.50 Thái Long E1 RLU 906 E1 Km31 Foc 12 E1 H Hàm Yên Viba,Foc 12 E1 Chiêm Hoá Viba,Foc 12 E1 H Na Hang Viba,Foc E1 Mỹ Lâm Foc AXE, NGN RLU RLUH RLU RLU E1 15 E1 Tràng Đà E1 Rss Km11 Foc E1 Đầm Hồng Foc Tân Trào E1 Rax E1 Thái Long AXE, HOST NGN TDX_1B E1 256 Số E1 23 Rss Số Lines 7.500 Hình 8.1 Cấu hình hệ thống chuyển mạch Bưu điện tỉnh Tuyên Quang năm 2005 Hệ thống chuyển mạch Bưu điện tỉnh Tuyên Quang bao gồm tổng đài Host, với 13 vệ tinh tổng đài độc lập đấu vào tổng đài Host thể hình vẽ Tổng số Lines là: 41.066; Tổng số thuê bao là: 25.000; Tổng số luồng E1 là: 131 ( đó: 39 luồng liên tỉnh, lại 92 luồng nội tỉnh ) Phương thức truyền dẫn tổng đài là: Viba số, cáp quang song song hai phương thức 8.2 Cấu trúc mạng Báo hiệu Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang AXE1 4E1 CCS7 EWSD 4E1 CCS7 4E1 CCS7 AXE2 6E1 R2 5E1 R2 5E1 R2 TDX_1B 5E1 R2 NGN Hìn Hình 8.2 Cấu trúc mạng Báo hiệu Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang năm 2005 Do mạng tồn họ tổng đài TDX_1B EWSD nên mạng Báo hiệu Bưu Điện tỉnh Tuyên Quang thực song song hai phương thức : Báo hiệu R2 báo hiệu số Tổng đài Host TDX_1B đưa kiểu báo hiệu R2 để kết nối với tổng đài khu vực, tổng đài độc lập Rss vào Trong tổng đài Host EWSD đưa hai kiểu báo hiệu R2 CC7 thể hình 8.2 tổng đài Host EWSD coi điểm báo hiệu số nguồn, tổng đài Toll AXE1, AXE2 mạng NGN coi điểm báo hiệu số đích mạng báo hiệu số 8.3.Các bước thao tác lệnh để tạo trung kế Báo hiệu số tổng đài EWSD với tổng đài Toll AXE Hà Nội 8.3.1 Taọ điểm xuất phát báo hiệu số CRC7OP : SPC = 2701 , NETIND = NAT0 , STPI = STP ; 8.3.2 Thiết lập đường báo hiệu số tới tổng đài đích CRC7LSET : LSNAM = C7AXE , SPC = 4006 , NETIDN = NAT0 , LSK = 15 ; ( 4006 is SPC for AXE of VTN ) LSK = 15 để chia tải theo đường chẵn , lẻ : , , , , , 10 , 12 , 14 , & , , , , , 11 , 13 , 15 phục vụ cho việc mở rộng thêm đường báo hiệu sau 8.3.3 Tạo mã điểm báo hiệu đích CRC7DP : DPC = 4006 , NETIDN = NAT0 , PRD = C7AXE ,LSK = 8.3.4 Tạo C7 USER PART CRC7USER : USNAME = ISUP , DPC = 4006 , NETIDN = NAT0 , PCMTYP = DIU30 ; 8.3.5 Tạo nhóm trung kế CRTGRP : TGNO = C7AXEB , OPMODE = BW , GCOS = CCS7IUP & PRIOPRE & C7GLARE & DARALLOW & AMAREQD & USVERS2 ; CRTGRP : TGNO = C7AXES , OPMODE = IC , GCOS = CCSLGRP ; 8.3 Tạo mối liên hệ DPC & TGRP ENTRC7TGREL : TGNO = C7AXEB , DPC = 4006 , NETIND = NAT0 ; 8.3.7 Tạo đường kết nối báo hiệu tổng đài CRC7LINK : LSNAM = C7AXE , LCOD = , SILTNO = , LTYPE = D64BWM ; 8.6.8 Tạo mạch trung kế đường kết nối báo hiệu - Port để sử dụng cho báo hiệu CRTRUNKN : TGNO = C7AXES , EQN = a – b – – , LCOS = DIGSIG8 ; - Port ÷ 31 dùng cho mạch trung kế CRTRUNKN : TGNO = C7AXES , EQN = a – b – – , CIC = – , LCOS = DIGSIG8 , TRRANGE = 30 ; 8.3.9 Quy định đường đường kết nối báo hiệu CRNUC : NUC = VTN1 , EQNIC = a – b – – , EQNOG = – – – 16 , TYPE = MUX ; ACTNUC : NUC = VTN1 ; 8.3.10 Hoạt hoá đường báo hiệu điểm báo hiệu đích CONFC7LINK : LSNAM = C7AXE , LCOD = , OST = ACT ; CONFC7PD : DPC = 4006 , NEIND = NAT0 , OST = ACT ; Kiểm tra lại xem đường báo hiệu số hoạt hoá chưa DISPC7LINK : LSNAM = C7AXE ; kết luận Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu hệ thống báo hiệu số ứng dụng vào mạng viễn thơng Việt Nam nói chung, Bưu điện tỉnh Tuyên Quang nói riêng Có thể nói có ưu điểm : - độ tin cậy trình chuyển giao tin báo hiệu - Hiệu sử dụng kênh báo hiệu cao - Có khả giao tiếp sử dụng mạng điện thoại với mạng khác - Hệ thống báo hiệu số với ưu điểm cho phép nâng cao tốc độ truyền dẫn tín hiệu, nâng cao độ tin cậy…điều tạo nên tính đa dạng tổng đài số nói chung Sử dụng Hệ thống báo hiệu số tăng khả xử lý gọi, tăng khả quản lý dịch vụ mạng, như: đa dịch vụ, đa phương tiện Do vậy, Hệ thống báo hiệu số cần thiết cho mạng PSTN, ISDN mà cho mạng hệ sau NGN tàI liệu tham khảo Th.s Nguyễn Thị Thanh Kỳ Ks Lê Ngọc Giao Ks Lê Ngọc Giao “ Hệ thống báo hiệu số 7” “ Báo hiệu kênh chung” Yless Black, ISDN & SS7 Architecture for Digital Signalling Network McGraw – Hill 1992 Alcate 1998, SS7 Alcate 1998, Telephony Aplication Management Các khuyến nghị ITU- T (1995) ‘Broadband integrated services digital network (B- ISDN), Signalling System No B- ISDN User Part.’ Recommendation Q.2761-4 ITU- T (1995) ‘ Broadband – ISDN, Interworking between signalling system No7 Broadband ISDN User Part ( B- ISUP) and Digital Subscriber Signalling System No2 ( DSS 2) ’ Recommendation Q.2650 Law, B (1998) ‘B- ISDN Signalling Standards.’ BT Technol Journal Thuật ngữ viết tắt ACM Address Complete Message Bản tin hoàn thành địa AERM Alignment Error Rate Mornitor Giám sát tỷ lệ lỗi theo đồng chỉnh ANC Answer Charge Tín hiệu trả lời có tính cước ANN Answer No Charge Tín hiệu trả lời khơng tính cước ANM Answer Message Bản tin trả lời BA Basic Access Giao diện thuê bao ISDN loại truy nhập sở BIB Backward Indicator Bit Bít thị hướng BSN Backward Sequence Number Số thứ tự hướng BLO Blocking message Bản tin khoá CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu liên kết CBK Clear Back Tín hiệu xố hướng CC Connection Confirm Bản tin xác nhận đấu nối CCIS Common Channel Inter-office Báo hiệu kênh chung liên đài CCH Continuity Check Kiểm tra liên tục CCS Common Channel Signalling Báo hiệu kênh chung CCI Continuity Check Incoming Khối kiểm tra liên tục kênh vào CCO Continuity Check Outgoing khối kiểm tra liên tục kênh CK Check Bit Bít kiểm tra CL Connection Less Khơng đấu nối CLF Clear Forward Tín hiệu xố hướng CO Connection Oriented Đấu nối có hướng CON Connect Message Bản tin đấu nối CR Connection Request Bản tin yêu cầu đấu nối CPM Call Progress Message Bản tin xử lý gọi CPC Call Processing Control Điều khiển xử lý gọi CPCI CPC Incoming Khối điều khiển xử lý gọi vào CPCO CPC Outgoing Khối điều khiển xử lý gọi Ra CIC Circuit Identification Code Mã nhận dạng kênh CSC Circuit Supervision Control Điều khiển giám sát kênh CSL Component Sub-layer Phân lớp thành phần DN Directory Number Số danh bạ DNIC Data Network Identification Code Mã nhận dạng mạng số liệu DPC Destination Point code Mã điểm gốc DP Destination Point Điểm gốc DSS1 Digital Subscriber Signalling Hệ thống báo hiệu thuê bao số1 DUP Data User Part Phần người sử dụng số liệu F Flag Cờ FAM Forwart Address Message Bản tin địa hướng FIB Forwart Indication Bit Bít thị hướng FISU Fill in Signal Unit Đơn vị tín hiệu thay FSN Forwart Sequence Number Các số thứ tự hướng H Heading Code Mã đầu vào (H0, H1) IAM Initial Address Message Bản tin địa khởi đầu IN Intelligent Network Mạng thông minh ISDN Integrated Services Digital Network Mạng liên kết đa dịch vụ ISUP ISDN User Part Phần người sử dụng ISDN ISO Intenational Standart Organization Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISC Integrnated Switching Centrel Trung tâm chuyển mạch quốc tế IF Interface Giao diện LI Length Indicator Chỉ thị chiều dài LSSU Link Status Signal Unit Đơn vị tín hiệu trạng thái đường LSSU-SIN Normal Alignment Chỉ thị đồng chỉnh bình thường LSSU-SIE Emergency Alignment Chỉ thị đồng chỉnh khẩn cấp LSSU-SIB Status Indication “busy” Chỉ thị bận LLC Low Layer Compatibility Các khả tầng thấp MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng điều chế động MDSC Message Distribution Control Khối điều khiển phân phối tin MF Multi Frequency Đa tần MSC Message Sending Control Khối điều khiển gửi tin MSU Message Signal Unit Đơn vị tín hiệu tin MTP Message Transfer Part Phần chuyển tiếp tin NI Networt Identity Nhận dạng mạng NI Number Incomplete Hoàn thành số NSP Networt Service Part Phần dịch vụ mạng OPC Originating Point Code Mã điểm gốc OSI Open System Interconnection Đấu nối hệ thống mở OMAP Operation & Maintenance Phần ứng dụng vận hành bảo Application Part dưỡng PDU Protocol Data Unit Đơn vị số liệu giao thức PSTN Public Switched Telephone Networt Mạng điện thoại chuyển mạch cơng cộng RL Release Bản tin giải phóng RLC Release Complete Bản tin giải phóng hồn tồn RLG Release Guard Tín hiệu giải phóng SAM Subsequent Address Message Bản tin địa SAO Subsequent Address Message Bản tin địa với With Digit SCCP Signalling Connection Control Part số Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCF Service Control Function Chức điều khiển dịch vụ SDL Signalling Data Link Đường số liệu báo hiệu SIO Service Information Octet Octet thông tin dịch vụ SLS Signalling Link Selection Lựa chọn kênh báo hiệu SL Signalling Link Đường báo hiệu SPC Signalling Point Code Mã điểm báo hiệu SPC Store Program Control Tổng đài hoạt động theo chương trình lưu trữ sẵn SP Signalling Point Điểm báo hiệu SSNo.7 Signalling System No.7 Hệ thống báo hiệu số STP Signalling Transfer Point Điểm chuyển tiếp báo hiệu SU Signal Unit Đơn vị báo hiệu SUERM Signalling Unit Error Monitor Điều khiển tỷ số lỗi đơn vị báo hiệu TC Transaction Capabilities Khả giao dịch TCAP Transaction Capable Phần ứng dụng khả giao Application part dịch TP Transaction Portion Phần trao đổi TUP Telephone User Part Phần người sử dụng điện thoại UD Unit Data Số liệu đơn vị UP User Part Phần người sử dụng Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu Phần I : nghiên cứu Tổng quan mạng báo hiệu số Chương I : Giới thiệu chung báo hiệu 1.1.Tổng quan báo hiệu 1.2 Chức nhiệm vụ loại báo hiệu 1.2.1 Báo hiệu mạch vòng thuê bao 1.2.2 Báo hiệu liên tổng đài 1.2.3 Báo hiệu kênh liên kết 1.2.4 Báo hiệu kênh chung 1.3 Khái quát hệ thống báo hiệu mạng viễn thông 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Cấu trúc mạng báo hiệu 5 1.4 Các loại tin báo hiệu 1.5.Cấu trúc hệ thống báo hiệu số 10 1.5.1 Vai trò vị trí báo hiệu số cơng nghệ viễn thông đại 10 1.5.2 Cấu trúc chức 10 1.5.3 Mô tả lớp hệ thống báo hiệu số 11 1.6 Mơ hình tham khảo OSI 1.6.1 Giới thiệu chung 12 12 1.6.2 Cấu trúc mơ hình tham khảo 12 1.7 So sánh CCITTN07 OSI 14 Chương II: Chuyển giao tin MTP 16 2.1.Cấu trúc chức MTP 16 2.1.1 Giới thiệu 16 2.1.2 Cấu trúc mức chuyển giao tin MTP 2.2 Chức mức MTP 16 17 2.2.1 Cấu trúc chức MTP, Mức 17 2.2.2 Cấu trúc chức MTP, Mức 17 2.2.3 Cấu trúc chức MTP, Mức 22 Chương III : Phần điều khiển đấu nối báo hiệu SCCP 28 3.1.Giới thiệu 28 3.1.1 Các khuyến nghị CCITT cho SCCP 28 3.1.2 Cấu trúc chức SCCP 28 3.2 Các dịch vụ SCCP 3.2.1 Dịch vụ khơng đấu nối 3.2.2 Dịch vụ đấu nối có hướng 29 30 31 3.3 Bản tin SCCP 31 Chương IV: Phần ứng dụng khả giao dịch TCAP 33 Vận hành, quản lý bảo dưỡng OMAP 4.1 Giới thiệu 33 4.2 Các ứng dụng TCAP 33 4.3 ứng dụng vận hành quản lý bảo dưỡng 38 Chương V: Hệ thống báo hiệu TUP 40 5.1.Phần người sử dụng mạng điện thoại thông thường- TUP 40 5.1.1 Các tín hiệu thoại 40 5.1.2 Cấu trúc tin TUP 41 5.1.3 Các thủ tục báo hiệu 42 Chương VI : Báo hiệu số ISDN 6.1 Giới thiệu chung 44 44 6.2 Vị trí ISDN hệ thống báo hiệu số 45 6.3 Các khả ISUP hỗ trợ 46 6.4 Cấu trúc tin báo hiệu ISUP 6.4.1 Giới thiệu 6.4.2 Cấu trúc tin 46 46 47 6.5 Các thủ tục báo hiệu ISDN 50 6.5.1 Báo hiệu địa 50 6.5.2 Các thủ tục 50 6.5.3 Các phương thức báo hiệu ISUP 50 6.6 Các tin ISUP 53 6.7 Các thơng số 54 6.8 Q trình trao đổi báo hiệu 55 6.9 Hoà hợp ISUP- TUP 56 6.10 Quá trình thiết lập gọi bình thường Phần II: hệ thống báo hiệu số mạng viễn 58 60 Thông việt nam bưu điện tỉnh tuyên quang Chương VII: Mạng báo hiệu số Việt Nam 60 7.1.Cấu trúc mạng báo hiệu số 60 7.1.1 Cấu trúc sở mạng báo hiệu số 60 7.1.2 Cấu trúc phân cấp SS7 7.2 SS7 mạng viễn thông Việt Nam 7.2.1 Đặc điểm cấu trúc mạng báo hiệu 62 64 64 7.2.2 Kế hoạch đánh số SP 66 7.2.3 Kế hoạch phát triển, hoàn thiện mạng báo hiệu quốc gia 67 7.3.Mở rộng khả ứng dụng hệ thống báo hiệu số 69 7.3.1 Dịch vụ mạng trí tuệ phát triển 69 7.3.2 Dịch vụ thơng tin cá nhân (PCS) 70 7.3.3 Dịch vụ mạng băng rộng 70 7.3.4 ứng dụng báo hiệu số quản lý viễn thông quốc gia 72 Chương VIII: Mạng Báo hiệu số Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 78 8.1 Cấu hình mạng viễn thơng Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 78 8.2 Cấu trúc mạng báo hiệu số Bưu điện tỉnh Tuyên Quang 80 8.3 Các bước thao tác lệnh để tạo trung kế báo hiệu số tổng đài EWSD 81 với tổng đài Toll AXE Hà Nội Kết luậnlu 84 Tài liệu tham khảo 85 ... khung hệ thống PCM Có nhiều hệ thống báo hiệu liên kết khác nhau: - Hệ thống báo hiệu xung thập phân, gọi đơn tần ( VF ) - Hệ thống báo hiệu tần số ( VF ), hệ thống báo hiệu số CCITT - Hệ thống báo. .. thống báo hiệu xung đa tần ( MFP ), hệ thống báo hiệu số hệ thống báo hiệu mã R1 CCITT - Hệ thống báo hiệu đa tần bị khống chế ( MFC ), hệ thống báo hiệu số2 CCITT Trong hệ thống báo hiệu này,... tin báo hiệu sử dụng qua mạng báo hiệu báo hiệu nguồn điểm báo hiệu đích gọi chùm tuyến báo hiệu 1.4 Các loại tin báo hiệu ( Signalling Message ) Trong hệ thống báo hiệu số 7, thông tin báo hiệu