Nước, Rác Thải Vệ Sinh Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Tác giả Rebecca Hartmann Phạm Thùy Dương Tranh minh họa tài liệu Stefanie Gendera Ảnh bìa: Tranh minh họa lấy từ thi vẽ tranh GIZ tổ chức năm 2012, tác giả Hà Cẩm Tiên © giz 7/2013 Nước, Rác Thải Vệ Sinh Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Rebecca Hartmann Phạm Thùy Dương Tháng 7/2013 ii Nước, Rác Thải Vệ Sinh Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Lời mở đầu Nước, rác thải vệ sinh, vấn đề khác chúng liên quan mật thiết với Cả ba quan trọng người phương diện sức khỏe môi trường Với việc cung cấp nước uống sạch, xử lý rác cách cải thiện điều kiện vệ sinh bản, ta làm giảm đến 80% bệnh tật(1) Cuốn sổ tay hướng dẫn trình bày tầm quan trọng nước, chất thải vệ sinh theo ba chủ đề riêng biệt, cung cấp ví dụ cách thức thực sống khỏe mạnh bảo vệ môi trường Nước tạo nên sống Mỗi người cần đến nước cho hoạt động ngày, tiếp cận nguồn nước uống quan trọng Rác thải tạo người Nó cần xử lý cách để không làm ô nhiễm môi trường hay trở thành nguồn gây bệnh Vệ sinh môi trường liên quan chặt chẽ đến vấn đề vệ sinh cá nhân Điều kiện vệ sinh tốt dẫn đến sức khỏe tốt làm giảm nguy bệnh tật Dự án hợp tác kỹ thuật Việt – Đức “Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” phối hợp với đối tác Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, phát triển sổ tay hướng dẫn cho giáo viên công cụ để giúp cho giáo viên dạy cho học sinh nước, rác thải vệ sinh Cuốn sổ tay cung cấp tài liệu bổ trợ thêm chủ đề nước, rác thải vệ sinh, tập trung vào vùng ven biển không bao hàm hết mặt chủ đề iii Cuốn sổ tay chia làm bài: - Bài 1: Nước Bài 2: Rác thải Bài 3: Vệ sinh Mỗi học bao gồm kiến thức thông tin bổ sung cho học sinh giáo viên, câu hỏi cho học sinh trả lời Các học có danh sách hoạt động đề nghị (ví dụ tạo sơ đồ, thực nghiên cứu địa phương, câu đố v.v ) thiết kế để tăng cường hiểu biết học sinh nước, rác thải vệ sinh môi trường iv Mục lục Bài 1: Nước 1.1 Nước gì? 1.2 Vịng tuần hồn nước 1.3 Công dụng nước 1.4 Những mối đe dọa đến trữ lượng chất lượng nước 10 1.5 Sử dụng bền vững tài nguyên nước 12 1.6 Hiện trạng Việt Nam 16 Bài 2: Rác thải 20 2.1 Rác thải gì? 21 2.2 Phân loại rác thải 21 2.3 Tác động rác thải không xử lý 22 2.4 Quản lý rác thải bền vững 24 2.5 Hiện trạng Việt Nam 32 Bài 3: Vệ sinh 35 3.1 Vệ sinh gì? 36 3.2 Tại thiếu vệ sinh dẫn đến dịch bệnh? 36 3.3 Tại vệ sinh môi trường lại quan trọng? 38 3.4 Làm để cải thiện vệ sinh? 40 3.5 Hiện trạng Việt Nam 47 Tài liệu tham khảo 49 Phụ lục: Những hoạt động tiềm 52 v Bài 1: Nước Tổng quan: Sau học này, học sinh nắm kiến thức nước, luân chuyển nước trái đất qua vịng tuần hồn nước, nước bị nhiễm nước mưa sử dụng cho hoạt động ngày Mục tiêu: Học sinh Tìm hiểu vịng tuần hồn nước Tìm hiểu vấn đề liên quan đến nước Tìm hiểu việc sử dụng bền vững tài nguyên nước Kiến thức cần có trước vào – Giáo viên Bài đọc sở cung cấp cho giáo viên nhìn tổng thể nước, vịng tuần hồn nước, vấn đề liên quan đến ô nhiễm, khan nước trạng thực tế Việt Nam, vùng đồng sông Cửu Long thị xã Vĩnh Châu Kiến thức cần có trước vào – Học sinh Học sinh khơng cần phải có kiến thức đặc biệt trước học Tuy nhiên, trước bắt đầu giảng, giáo viên nên kiểm tra xem mức độ hiểu biết học sinh tới đâu nước Việc thực cách sử dụng Hoạt động (“Bọt khí tư duy”), có phần Phụ lục tài liệu Những hoạt động tiềm Phụ lục bao gồm danh sách hoạt động nâng cao hiểu biết học sinh tầm quan trọng nước sử dụng nước cách nào, nước nguồn tài nguyên quý giá cần thiết cho sống Các hoạt động đến sử dụng để hỗ trợ cho Câu hỏi dành cho học sinh Sau hoàn tất học, học sinh phải trả lời câu hỏi sau: - ‘Vòng tuần hồn nước’ hoạt động nào? Nước cần thiết cho sống nào? Tại cần tiết kiệm nước? Những mối đe dọa đến chất lượng nguồn nước gì? Những ích lợi việc sử dụng nước mưa gì? Chúng ta tiết kiệm nước nào? 1.1 Nước gì? Nước hợp chất hóa học (một phân tử nước tạo nên từ nguyên tử ôxy hai nguyên tử hyđrô) xuất tự nhiên ba trạng thái vật lý khác nhau: lỏng, rắn khí Bình thường ta gọi nước trạng thái lỏng Nếu trạng thái rắn, ta gọi đá hay băng dạng khí ta gọi nước Nước mặt nước chứa mặt đất nước hồ, đầm lầy, sông, suối, đại dương Nước ngầm nước nằm mặt đất, lỗ không gian đất Nước thấm xuống lòng đất trọng lực, xuyên qua hạt đất, đá, sỏi chạm độ sâu mà lịng đất chứa đầy hay bão hịa với nước có tầng khơng thấm nước, nơi nước khơng thể xun qua (ví dụ lớp đất sét) Khu vực chứa đầy nước gọi vùng bão hòa mặt khu vực gọi mực nước ngầm(1) 1.2 Vịng tuần hồn nước Các trạng thái khác nước không giữ yên cố định mà luân chuyển chu trình tuần hồn Chu trình gọi chu trình thủy văn hay vịng tuần hồn nước (Hình 1) Vịng tuần hồn nước nhiều “vịng tuần hồn” mà vật chất lưu chuyển trái đất Vịng tuần hồn nước thúc đẩy mặt trời trình bốc nước Mặt trời làm nóng nước mặt đất, sơng, hồ, đại dương, chuyển hóa nước dạng lỏng thành nước Hơi nước khơng khí bay lên ngưng tụ thành đám mây Hình Vịng tuần hồn nước Nếu bầu khí trở nên bão hịa với nước, có nghĩa đám mây hình thành đạt đến ngưỡng tới hạn, chúng rơi xuống thành mưa tuyết Mưa rơi tuyết tan chảy vào dịng sơng, hồ (nước mặt) phần thấm xuống đất thành nước ngầm Nước di chuyển dạng dòng chảy bề mặt hay dịng chảy ngầm vào sơng chảy trở lại vào đại dương Tại điểm này, vịng tuần hồn nước khép lại, bốc nước lại bắt đầu tiếp tục chu kỳ 1.3 Công dụng nước Nước trì sống trái đất Sự có mặt nước điều kiện để xác định tồn sống Ở đâu có nước, có Hoạt động 4: Làm để có nước uống?(51) Chia lớp thành nhóm nghiên cứu nhỏ Giải thích nhóm chịu trách nhiệm cho (hoặc nhiều hơn, tùy theo số học sinh lớp) khu vực nghiên cứu Công việc em sử dụng nguồn thơng tin để tìm hiểu nhiều tốt khu vực cho trước việc thu thập/xử lý nước Mỗi thành viên nhóm phải ghi chép hiểu khu vực để trình bày cho nhóm khác Đưa cho nhóm hay nhiều thẻ nghiên cứu thành viên nhóm thẻ ghi chép Cho nhóm thời gian sử dụng tài liệu, bách khoa toàn thư, từ điển, Internet, CD-ROM, tạp chí, báo v.v… để giúp em nghiên cứu chủ đề hồn thành thẻ ghi chép Hoạt động 5: Xác định đường truyền nhiễm Yêu cầu học sinh xác định dạng nguồn nước thấy cộng đồng mình: sơng, suối, kênh, hồ, giếng đào v.v Yêu cầu học sinh lập nhóm theo nguồn nước khu vực Mời nhóm mơ tả nguồn nước theo cách mà em muốn, ví dụ vẽ minh họa, dùng phương pháp cắt dán hay dùng mơ hình 3D nhỏ sử dụng vật liệu sẵn có trường, nhà cộng đồng Khi nhóm miêu tả nguồn nước mình, u cầu nhóm xác định hành động, tập quán cộng đồng làm ô nhiễm nguồn nước cách người dân cộng đồng sử dụng nước Yêu cầu em sử dụng thẻ màu khác cho việc làm ô nhiễm việc sử dụng nước Mỗi nhóm trình bày sản phẩm lớp, giải thích cách thức sử dụng khác chúng ảnh hưởng đến chất lượng trữ lượng nước tương lai Yêu cầu học sinh liên hệ đến hệ môi trường, kinh tế, xã hội sức khỏe (Ai chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cách sử dụng nào?) Hoạt động 6: Nước uống (an toàn)(51, 52) Yêu cầu học sinh trình bày cách thức để có nước tùy theo điều kiện sẵn có địa phương Ví dụ nơi mà người dân khơng 57 tiếp cận đầy đủ với nhiên liệu để đun nước, tập trung vào biện pháp khử trùng lượng mặt trời Khuyến khích thảo luận biện pháp khả thi khác để xử lý nước Học sinh vẽ minh họa tầm quan trọng nước an toàn theo cách mà em muốn (tự diễn đạt) Các em đem vẽ nhà người xem treo tường Vào buổi học sau, khuyến khích thảo luận mở em làm với vẽ nhà phản ứng cha mẹ Các thầy giáo liên kết hoạt động với thí nghiệm nước uống (như dùng lượng mặt trời để khử trùng SODIS), chuyến tham quan đến trạm xử lý nước địa phương, v.v… Hoạt động 7: Tiết kiệm nước(52) Yêu cầu học sinh nêu lượng nước khác cho hoạt động sử dụng khác hàng ngày, ví dụ dội cầu, tắm vịi sen Hỏi học sinh phải quan tâm đến tiết kiệm nước, hệ việc lãng phí nước Hướng em suy nghĩ phí tổn (tiền bạc, mơi trường, v.v…) việc sản xuất phân phối nước Khuyến khích thảo luận làm được, thay đổi mà ta thực để góp phần làm giảm lượng nước sử dụng bảo đảm khơng lãng phí nước Viết danh sách ý tưởng lớp Rác thải Hoạt động 8: Đánh giá mức độ hiểu biết học sinh rác thải Hoạt động nên tiến hành đầu giúp giáo viên đánh giá nhận thức học sinh rác thải Bước 1: Miêu tả bạn hiểu thuật ngữ “rác thải” Yêu cầu học sinh viết em hiểu thuật ngữ “rác thải” Học sinh tự trả lời hay hoạt động theo nhóm nhỏ Đặt câu hỏi em ghi, tóm tắt câu trả lời học sinh dạng ý (từ cụm từ) 58 Bước 2: Lập danh sách mà bạn vứt Mỗi người sử dụng tài nguyên tạo rác thải Học sinh nên lập danh sách loại rác thải khác tạo nơi em sinh sống Học sinh cần đọc em ghi nhằm có ấn tượng loại sản phẩm bị vứt Bước 3: Bạn phân loại thứ thành nhóm khác nhau? Giờ học sinh có ấn tượng loại rác thải khác mà em tạo ra, học sinh cố gắng xếp chúng lại vào nhóm khác nhau, ví dụ rác hữu cơ, vỏ chuối Bảng Ví dụ phân loại nhóm rác thải khác Chất thải hữu - Vỏ chuối Lá Vỏ xoài … Chất thải độc hại - Thuốc trừ sâu Pin … … - … Sau đặt tên cho nhóm khác xong, nên viết tờ giấy trắng khổ lớn (hay bảng) để phân loại dạng rác thải khác Bảng Bước 4: Hiện bạn xử lý rác nào? Bạn có xử lý loại rác khác theo cách khác không? Học sinh nghĩ cách em xử lý rác thải (ví dụ đốt hay chơn) thêm vào bảng phương pháp này, kế bên sản phẩm khác Bước 5: Những loại rác thải khác tạo người khác hay công ty mà em học sinh nghĩ thêm? Học sinh nên suy nghĩ thêm rác thải khác Những thứ rác đưa vào bảng Nếu có nhóm xuất (ví dụ rác thải nguy hại) thêm vào danh sách 59 Hoạt động 9: Rác thải qua thời kỳ(53) Nhìn lại sống hệ trước cho thấy nhiều thật thú vị cách họ sống khác với cách sống ngày Không sống làm nhiều thứ mà khơng có cơng nghệ tiên tiến mà ngày coi hiển nhiên, hệ trước cịn tạo rác thải thông qua tái sử dụng tái chế nhiều thứ So sánh lối sống thói quen ngày với hệ trước cho thấy nhiều điều cách xã hội đại ngày sống giúp đưa cách giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên lượng rác thải Yêu cầu học sinh liệt kê tiện nghi đại mà có ngày (ví dụ bọc nilơng, bếp gas, bếp điện, đèn điện v.v…) mà ơng cha ta sử dụng trước (ví dụ chuối để gói thức ăn, giỏ, rổ mây chợ, thân tre để viết lên, dầu dừa để thắp sang v.v…) Chia lớp thành nhóm nhỏ giao cho nhóm thời kỳ lịch sử Yêu cầu nhóm nghiên cứu thời kỳ làm áp phích minh họa loại rác mà người dân lúc thải Mỗi nhóm giải thích áp phích nhóm trước lớp Bạn nói văn hóa thơng qua việc xem xét rác thải nó? Sự khác biệt rác thải thời kỳ cho ta thấy lối sống người dân vào lúc đó? Tạo dịng thời gian gắn áp phích thích hợp lên Yêu cầu học sinh viết luận vật liệu mà người thải bỏ thay đổi theo thời gian lý Hỏi lớp học người ta làm trước có sản phẩm tiện ích thơng dụng mà sử dụng ngày Đưa cho học sinh thẻ với tên vật dụng mà sử dụng ngày yêu cầu em đưa sản phẩm thay thời kỳ khác với chức tương tự Những rác thải từ sản phẩm thay khác biệt với rác thải sinh từ việc sử dụng sản phẩm tương tự ngày nay? Các em học sinh vấn cha mẹ, ông bà hay người lớn khác để tìm hiểu xem sản phẩm mà họ sử dụng vào thời thơ ấu, 60 dạng khối lượng rác thải sinh từ sản phẩm đó, chúng khác biệt với ngày Các em học sinh tưởng tượng nhà khảo cổ sống vào thời điểm năm 3000 khám phá bãi rác cũ từ năm 2010 Các em tìm thấy loại vật dụng gì? Các em rút kết luận xã hội nhìn vào rác thải nó? Học sinh (cá nhân theo nhóm) chọn nước giới nghiên cứu lượng dạng rác thải mà tạo Học sinh báo cáo lại với lớp thảo luận xem xã hội thói quen, lối sống họ khác với nước khác Các nước khác học từ nhau? Hoạt động 10: Xem xét xử lý rác thải hiệu Cuối học sinh nên xem lại bảng mà em lập (hoạt động 8) Sau tìm hiểu cách xử lý rác thải hiệu quả, học sinh xem lại danh sách mà em chuẩn bị trước Học sinh nên xem lại đánh dấu vào danh sách cách xử lý đắn (đánh dấu màu xanh lá) cách xử lý cần cải thiện thêm (đánh dấu màu đỏ) Phương pháp xử lý hiệu thêm vào danh sách cịn thiếu Hoạt động 11: Làm áp phích xử lý rác hiệu Yêu cầu học sinh thiết kế áp phích rác thải - ví dụ hình vẽ cách khác để xử lý hiệu rác thải việc không nên làm rác thải Áp phích sử dụng chữ, hình ảnh minh họa để nâng cao nhận thức sau trưng bày trường Hoạt động 12: Nghiên cứu, trình bày sản phẩm nguồn tài nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất chúng Học sinh thực nghiên cứu sản phẩm mà em sử dụng, chẳng hạn túi nhựa, tìm hiểu nguồn nhiên liệu cần thiết để tạo chúng Khi thu thập thơng tin, học sinh biết nguồn nhiên liệu tiết kiệm người ta tránh hạn chế sử dụng sản phẩm Thơng qua q trình chuẩn bị thuyết trình ngắn, học sinh trình bày trước lớp sản 61 phẩm nguyên vật liệu cần thiết để tạo chúng với bạn lớp, lúc học sinh rèn luyện thêm kỹ thuyết trình Hoạt động 13: Viết truyện Học sinh sử dụng trí tưởng tượng đế viết câu chuyện vòng đời dạng tài nguyên người sử dụng, chẳng hạn mảnh gỗ Câu chuyện nên có hai kết thúc, kết thúc với cách xử lý hiệu quả, kết thúc khác với phương pháp xử lý khơng phù hợp Câu chuyện lượng nhỏ dầu thô bắt đầu này: Dầu thô tạo từ lâu từ sinh vật biển nhỏ bé li ti tảo, hịa lẫn với trầm tích chơn điều kiện thiếu ôxy Thông qua tác động nhiệt độ áp suất cao thời gian dài, sinh vật chuyển hóa thành dầu thơ(54) Dầu tìm thấy sâu lịng đất, chúng tách giếng dầu người cần nhiều nhiên liệu thứ khác, chẳng hạn để tạo loại nhựa Một sản phẩm từ túi nilơng mà hay dùng để đựng đồ… Hoạt động 14: Từ tiêu dùng thông minh đến sống xanh Mỗi người nên cố gắng giảm lượng rác thải mà tạo Học sinh nên suy nghĩ tập động não xem loại rác thải mà em giảm thiểu Học sinh nghĩ xa thêm vào danh sách hành động góp phần cho đời sống “xanh” bền vững hơn, hành động làm giảm tác động môi trường gia đình, trường học nơi làm việc Một ví dụ việc sử dụng lượng Khi bạn tiêu thụ lượng, bạn khơng thể nhìn thấy tài nguyên trực tiếp cần thiết để sản xuất lượng hay chất thải tạo trình sản xuất Tuy nhiên, để tạo lượng cần có nguồn tài nguyên, chẳng hạn gỗ hay than đá “chất thải” sinh ra, chẳng hạn khí nhà kính Mỗi người góp phần vào việc sử dụng lượng cách chẳng hạn tắt đèn hay thiết bị điện họ không cần đến chúng Sau học sinh suy nghĩ xong, ý kiến hay nên thu thập lại viết lên tờ giấy lớn Tờ giấy trưng bày 62 trường học để nhắc nhở người cải thiện hành vi sống ngày Hơn nữa, học sinh tạo lời nhắc nhở hay áp phích gắn trực tiếp sản phẩm mà em sử dụng Hoạt động 15: Tìm hiểu cộng đồng sống(55) Trong tập này, học sinh thu thập liệu tái chế rác thải cộng đồng địa phương tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Dân số cộng đồng bạn bao nhiêu? Bao nhiêu rác thải sinh ra? Rác thải xử lý nào? Các khả bao gồm đưa chúng vào bãi chôn lấp, tái chế, biến rác thành lượng, ủ phân hữu cơ, chuyên chở đến nơi khác Chi phí để xử lý rác thải? Có chương trình tái chế hay ủ phân hữu khu vực bạn khơng? Nó thực tổ chức nhà nước hay tư nhân? Làm người dân tham gia vào chương trình? Các loại tài nguyên tái chế? Tỉ lệ rác thải tái chế bao nhiêu? Sau học sinh tổng hợp liệu thu thập vào tờ thông tin, viết báo cho trường hay tờ báo địa phương, cách chia sẻ trường học, gia đình, cộng đồng Bài tập thực đến hai lần hàng năm để ghi lại thay đổi xảy Hoạt động 16: Khởi động chương trình tái chế hiệu trường học(55) Chỉ định điều phối viên cho chương trình tái chế Càng có nhiều người tham gia, chương trình thành công bao gồm ban giám hiệu, người gác cổng, thầy cô giáo em học sinh Thu xếp với người thu gom rác nhà tái chế để đến lấy rác thường xuyên địa điểm định sân trường 63 Xác định vật liệu tái chế Trường học tái chế giấy thải từ văn phòng hay lớp học Trường học xem xét tái chế giấy báo, các-tông, can nhôm, nhựa, thủy tinh (những đồ đựng thức ăn, nước uống) để làm giảm thiểu dòng rác thải Ủ phân hữu cho loại sân trường xem xét Thiết lập hệ thống phân tách, thu thập lưu trữ thứ tái chế Dán nhãn tên thùng chứa dành cho giấy phía trước lớp học Đặt thùng rác có đánh dấu riêng dành cho nhơm hay thủy tinh gần thùng rác nơi có tiêu dùng, chuẩn bị thực phẩm Xác định thu thập thứ tái chế được, thu gom lần thiết bị phải cần đến Giáo dục cộng đồng trường học chương trình Gửi thơng tin chi tiết chương trình cho ban giám hiệu, thầy nhân viên trường Lên kế hoạch giải thích chương trình Việc giáo dục thực sinh viên, thầy cô, ban giám hiệu hay người điều phối việc tái chế Đôi khi, thông điệp đón nhận tốt chuyển từ học sinh Giải thích cần thiết tái chế trường học cách liên hệ đến nhu cầu môi trường, thật vứt bỏ nguồn tài ngun giá trị Giải thích cách thức chương trình hoạt động Đưa ví dụ mẫu vật liệu tái chế Giải thích tầm quan trọng việc giữ cho thùng tái chế khơng bị nhiễm (ví dụ kẹo cao su, rác thực phẩm, tã, khăn giấy, giấy nhơm, nhựa) Trưng bày áp phích tái chế đặt trưng bày nơi bật trường học Để thống chương trình làm cho dễ nhận biết, sử dụng biểu tượng tái chế hay hiệu tái chế tất thùng đựng rác tái chế Xem xét việc tổ chức thi để có hiệu phù hợp, hỏi thầy cô dạy hội họa xem cho em học sinh thiết kế áp phích trang trí thùng chứa lớp học hội họa, nghệ thuật Làm gương tốt cho tuổi trẻ noi theo nhiệm vụ quan trọng cho trường học Nếu trẻ em phát triển thói quen tái chế trường học, em thực tập tái chế nhà nơi khác cộng đồng; 64 trường học tự hào nỗ lực để “cho rác hội thứ hai.” Hoạt động 17: Triển lãm thiết kế bao bì(53) Bao bì hữu dụng cần thiết, góp phần vào dịng rác thải Học sinh tìm hiểu chức bao bì cách để làm cho bao bì vừa hiệu vừa thân thiện với mơi trường Học sinh xem qua báo chí chọn hình ảnh sản phẩm bao bì (Học sinh đem sản phẩm bao bì thương mại mà em quan tâm để nghiên cứu Yêu cầu học sinh xem xét sản phẩm tìm hiểu ý tưởng nhà thiết kế mong muốn cố gắng thể Thảo luận chức hạn chế bao bì Bao bì làm từ đâu? Những vật liệu sử dụng? Có phần bao bì thiết kế với cân nhắc môi trường không? Yêu cầu học sinh thiết kế phương án thay thân thiện với môi trường cho bao bì mà em lựa chọn Các thiết kế cần ý đến giảm lượng rác sinh ra, tái sử dụng, tái chế cân nhắc đến an tồn, kinh tế, nhu cầu cơng chúng Các thông số thiết kế cần bao gồm số hay tất điều sau: tối thiểu tài nguyên sử dụng, tối thiểu lượng chế tạo, tối thiểu vận chuyển, chọn lựa nguyên vật liệu tái sử dụng hay tái chế được, thiết kế để tái sử dụng tái chế, sử dụng nguyên liệu không độc hại, v.v… Yêu cầu học sinh liệt kê nguyên liệu mà em dùng cho sản phẩm bao bì thay trình bày lựa chọn Mỗi học sinh cần trình bày thiết kế giải thích chức tác động mơi trường bao bì Trưng bày thiết kế bao bì (hay sản phẩm thực sự, có) học sinh Mỗi sản phẩm cần có đoạn giới thiệu thiết kế mới, tác động lại tốt cũ 65 Vệ sinh Hoạt động 18: Động não “Vệ sinh gì?” Hoạt động nên tiến hành đầu giúp giáo viên đánh giá nhận thức học sinh vấn đề vệ sinh Học sinh suy nghĩ “vệ sinh” mơ tả em hiểu thuật ngữ khác mà em biết vệ sinh mơi trường Học sinh trả lời theo cá nhân hay theo nhóm nhỏ Viết thuật ngữ “vệ sinh” vào trung tâm hình trịn (bọt khí) tờ giấy trắng khổ lớn hay bảng Hỏi học sinh điều em viết, câu trả lời em nên tóm tắt dạng ý (từ cụm từ) viết vào hình trịn khác xung quanh hình trịn trung tâm ‘Bọt khí tư duy’ đưa vào học hay học sau hữu ích cho học sinh để trực quan hóa em học Hoạt động 19: Vẽ áp phích đường truyền nhiễm Có nhiều đường truyền nhiễm khác để mầm mống gây bệnh truyền từ người sang người Sau học sinh tìm hiểu truyền nhiễm xảy nào, em vẽ áp phích minh họa ý tưởng Học sinh làm cá nhân theo nhóm nhỏ Trước bắt đầu, học sinh suy nghĩ đường truyền nhiễm khác Hình vẽ bao gồm đường truyền nhiễm điểm mà truyền nhiễm bị ngăn chặn Ví dụ như, học sinh tạo chắn ngang mũi tên hình 25 (hình vẽ gợi ý, em khuyến khích sáng tạo) 66 Hình 25 Ngăn chặn đường truyền nhiễm 67 (56) Hoạt động 20: Đúng hay sai Yêu cầu học sinh xác định câu sau hay sai: Nước tiểu bàng quang người khỏe mạnh vơ trùng (có nghĩa khơng mang mầm bệnh) Chỉ có số bệnh lan truyền qua tác nhân gây bệnh nước tiểu Nhà vệ sinh khô tách riêng nước tiểu tạo phân hữu có giá trị, sử dụng làm phân bón Phân khơng cần lưu ủ trước dùng làm phân bón Nhà vệ sinh khơ tách riêng nước tiểu có hai hầm chứa hai người sử dụng lúc Ruồi không mang mầm bệnh lây nhiễm cho người Việc xây dựng hệ thống vệ sinh nên kết hợp với việc rửa tay để người dân bảo vệ tốt khỏi việc tiếp xúc với tác nhân gây bệnh Nước tiểu phân rắn thu gom lưu trữ riêng biệt, nước tiểu có chứa số lượng lớn tác nhân gây bệnh Vệ sinh cá nhân rửa tay giúp ngăn ngừa lây truyền bệnh đến người khác Rửa tay với nước giúp ngăn ngừa bị bệnh lây bệnh cho người khác 10 Vi khuẩn hiếu khí phát triển hầm tự hoại phân hủy chất thải 11 Một hầm tự hoại hoạt động tốt tạo lớp: lớp váng dầu mỡ; lớp bùn hình thành hạt rắn nước thải lắng đáy hầm; khu vực nước nước xử lý 12 Một hệ thống tự hoại thiết kế vận hành bình thường khơng có mùi tồn đến hàng thập kỷ 68 Đáp án: Đúng Đúng Sai, phân nên lưu trữ tháng, nhiên, đến năm tốt hơn, để giảm thiểu nguy gây bệnh Sai, hầm sử dụng thay phiên nhau, hầm chứa sử dụng, phân lưu trữ trước hầm khử nước phân hủy Sai, ruồi mang mầm bệnh, chúng tiếp xúc với phân sau đậu vào thức ăn Đúng Sai, lý phân tách vi khuẩn gây bệnh sinh trưởng phân khơng có độ ẩm, nước tiểu thu gom tách biệt bể không thấm nước, để giữ cho phân khô Nước tiểu bàng quang người vô trùng (tức chúng không chứa tác nhân gây bệnh, có bệnh truyền qua tác nhân gây bệnh có nước tiểu) Đúng Sai, xà phịng cần thiết để làm tay sau tiếp xúc với phân để ngăn ngừa truyền nhiễm vi khuẩn, vi rút động vật nguyên sinh gây tiêu chảy(57) 10 Sai, chúng vi khuẩn kỵ khí 11 Đúng 12 Đúng Hoạt động 21: Truyền nhiễm(58) Cho kim tuyến hay bột vào tay học sinh Học sinh bắt tay với bạn khác, bạn lại bắt tay với bạn khác nữa, tiếp tục Sau người bắt tay hai người, hỏi em xem tay có dính kim tuyến hay bột khơng Thảo luận xem việc bắt tay làm lan truyền vi khuẩn động não cách để tránh lan truyền vi khuẩn Lặp lại hoạt động, có điều lần bảo em có kim tuyến hay bột tay rửa tay trước bắt tay học sinh khác Lớp học có nhận thấy khác biệt không? 69 Hoạt động 22: Vi khuẩn lan truyền(58) Trình diễn cho học sinh thấy vi khuẩn lan truyền khơng khí Lấy phấn trẻ em giả hắt cách thổi vào Học sinh thấy phấn bay khắp nơi hiểu tầm quan trọng việc che miệng lại hắt Cho học sinh xem phấn trẻ em tay Cùng với lớp học, suy nghĩ danh sách lúc cần rửa tay Bảo học sinh ghi lại danh sách vào sổ tay tạo bảng kiểm đếm Học sinh xem lại bảng đếm ghi lại lần mà em rửa tay Điều giúp em thực tập thói quen rửa tay Hoạt động 23: Hộp nhắc nhở(58) Yêu cầu học sinh thiết kế hộp khăn giấy có nhắc nhở người rửa tay Tại cần rửa tay? Chúng ta nên rửa tay nào? Đây câu hỏi hướng đến thiết kế em Học sinh chia sẻ sản phẩm trưng bày chúng nhà vệ sinh trường Hoạt động 24: Vi khuẩn khoai tây(58) Cắt miếng khoai tây rửa để giết vi khuẩn có miếng khoai tây Sau buổi ăn trưa hay giải lao, trước em học sinh rửa tay, yêu cầu em cầm miếng khoai tây nhỏ Sau đó, bảo em rửa tay cách cầm miếng khoai tây khác Đặt miếng khoai tây tách biệt nhau, dán nhãn lên túi nilông đựng chúng Sau khoảng năm ngày, yêu cầu em vẽ lại hai miếng khoai tây vào sổ tay khoa học Chúng khác nào? Tại lại có khác biệt miếng khoai tây này? Hoạt động 25: Bài hát rửa tay(58) Yêu cầu em học sinh sáng tạo hát rửa tay hát dàn hợp xướng Các em sử dụng lời cho hát phổ biến Một ví dụ xem trang mạng đây: http://www.youtube.com/watch?v=wQVdnTbnUeA 70 Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng 134 Trần Hưng Đạo Tp Sóc Trăng, Việt Nam ĐT: +84 79 3622164 F: +84 79 3622125 I: www.giz.de www.czm-soctrang.org.vn ... 7/2013 Nước, Rác Thải Vệ Sinh Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Rebecca Hartmann Phạm Thùy Dương Tháng 7/2013 ii Nước, Rác Thải Vệ Sinh Sổ Tay Hướng Dẫn Cho Giáo Viên THCS & THPT Lời... triển Nông thôn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, phát triển sổ tay hướng dẫn cho giáo viên công cụ để giúp cho giáo viên dạy cho học sinh nước, rác thải vệ sinh Cuốn sổ tay cung cấp tài liệu... liệu bổ trợ thêm chủ đề nước, rác thải vệ sinh, tập trung vào vùng ven biển không bao hàm hết mặt chủ đề iii Cuốn sổ tay chia làm bài: - Bài 1: Nước Bài 2: Rác thải Bài 3: Vệ sinh Mỗi học bao gồm