1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRẠM ĐA XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ VÀ BÁO HIỆU SỐ 7

11 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 63,86 KB

Nội dung

TRẠM ĐA XỬ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ BÁO HIỆU SỐ 7. 4.1 VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA TRẠM SMA. Trạm đa xử điều khiển thiết bị phụ trợ báo hiệu số 7 (SMA) thực hiện các chức năng sau: - Quản trị việc tạo tone các thiết bị phụ trợ khác do MLETA đảm nhiệm. - Xử giao thức báo hiệu số 7 do MLPUPE đảm nhiệm. Tuỳ thuộc vào cấu hình lưu lượng cần xử mà SMA được cài đặt một phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA, một phần mềm xử giao thức báo hiệu số 7 PUPE hay cả hai phần mềm này. Trạm SMA của OCB283 bao gồm các thiết bị phụ trợ sau : - Các bộ thu phát đa tần. - Các mạch thoại hội nghị. - Các bộ tạo tone. - Quản trị đồng hồ. Trạm điều khiển phụ trợ SMA là đơn vị đấu nối UR, nó được kết nối với: - Ma trận chuyển mạch chính MCX bằng 8 đường ma trận LR, thông qua hệ thống kết nối mà SMA còn nhận được các đồng hồ cơ sở thời gian từ STS. - Mạch vòng thông tin truy nhập mạng điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin giữa SMA các khối điều khiển khác của OCB283. - Mạch vòng cảnh báo MAL. Vị trí của trạm SMA được mô tả như trong hình 4.1. TMN LR LR LR  CSNL CSED SMT (1-16) X 2 SMA (2-31) SMX (1 TO 8) X 2 SMC ( 2-14 ) STS 1 X 3 SMM 1 X 2 CSND Th«ng b¸o Trung kÕ MAL 1 MIS (1-4)MAS H×nh 4.1: VÞ trÝ cña tr¹m SMA trong OCB - 283 4.2.CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TRẠM SMA. 4.2.1.Cấu trúc tổng quát của trạm đa xử A8300. Một trạm đa xử trong tổng đài A1000E10 thường được xây dựng xung quanh hệ thống đa xử Alcatel 8300, hệ thống này gồm: - Một hay nhiều bộ ghép nối thông minh (coupler). - Một hay nhiều bộ xử lý. - Các thành phần nối với nhau bằng BUS. - Các thành phần liên hệ với nhau qua bộ nhớ chung. Thông tin hai chiều giữa các thành phần do hệ thống cơ sở (HYPERVISOR-là phần mềm hệ thống hay còn là hệ điều hành của trạm ) chỉ đạo.Hình 4.2 mô tả cấu trúc của một trạm đa xử lý. Giao tiÕp BL Giao tiÕp BSM Giao tiÕp BL Giao tiÕp BSM Coupler Hay Bé nhí Hay Bé xö Bé xö Bé nhí riªng Vïng nhí côc bé Vïng nhí chung Giao tiÕp BSM Bus Local ( BL ) H×nh 4.2 CÊu tróc mét tr¹m ®a xö Bus ( BSM) Trong cấu trúc này bộ nhớ chia làm hai vùng: -Vùng nhớ cục bộ. -Vùng nhớ chung. Vùng nhớ chung được chia làm nhiều vùng nhỏ, với địa chỉ riêng biệt của từng vùng, tương ứng với địa chỉ truy nhập của từng µP trên BUS nhằm tránh xung đột. 4.2.2. Cấu trúc chức năng của một trạm SMA. SMA có thể có các mạch in sau:  Một bộ ghép nối chính.  Tuỳ theo dung lượng xử cuộc gọi mà có thể có: - Một bộ sử chính(PUP). - Một bộ nhớ phụ (PUS). -Một bộ nhớ chung (MC).  Có từ 1 tới 12 coupler thực hiện các chức năng như : - Xử tín hiệu tiếng (CSTV). - Xử báo hiệu đa giao thức (CSMP). - Quản trị đồng hồ. • Mỗi coupler xử tín hiệu tiếng CSTV thực hiện một trong các chức năng sau:  Thu phát tần sốhiệu là RGF.  Thoại hội nghị, ký hiệu CCF.  Tạo tone, ký hiệu GT.  Đo kiểm những biến động ngẫu nhiên. • Coupler xử báo hiệu đa giao thức CSMP có thể thực hiện xử lý:  Giao thức báo hiệu số 7 (SS7).  Giao thức điều khiển đường số liệu mức cao (HDLC). Tố chức điều khiển A8300 trong trạm SMA được mô tả trong hình vẽ 4.3. CMP PUP PUS MC CTSV 1 CTSV 2 CLOCK N CSMP 12 Bus BSM BL MAS H×nh 4.3: Tæ chøc ®iÒu khiÓn tr¹m SMA 4.3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA TRẠM SMA. Trạm SMA được xây dựng xung quanh hệ thống đa xử A8300, các bảng mạch in khác nhau được đấu nối với BUS tiêu chuẩn BSM (16bit) như là một phương tiện thông tin. Trên thực tế, có tới 16 bảng mạch in có thể nối tới BSM, đó là : - Một cặp bảng ACAJA/ACAJB quản trị việc trao đổi thông tin qua MAS. Thực hiện chức năng chính CMP. - Một bảng mạch in ACMCQ hoặc ACMCS hỗ trợ cấp phát bộ nhớ cho trạm. - Một bảng mạch in ACUTR thực hiện chức năng bộ xử chính PUP. - Một bảng mạch in ACUTR thực hiện chức năng bộ xử phụ PUS. - Có tối đa 12 mạch in thực hiện các chức năng đặc biệt của trạm SMA: • Một hay nhiều bảng thực hiện chức năng tạo tone, thu phát đa tần, thoại hội nghị ICTSH. • Một hay hai bảng xử giao thức báo hiệu số 7 ACHIL. • Một bảng tạo đồng hồ cho tổng đài ICHOR. • Một số bảng sau đây có thể có trong trạm nhưng không được nối vào BSM: • Một cặp bảng ICID, thực hiện chức năng giao tiếp giữa các nhánh của SMX SMA. • Một bảng ACALA thu thập các cảnh báo xuất hiện trong SMA để chuyển tới mạch vòng cảnh báo MAL. Ưu điểm của cấu trúc này là có thể mở rộng cấu hình tại cùng thời điểm với việc tăng dung lượng xử cuộc gọi, hoặc tăng khả năng vận hành tuỳ thuộc vào số lượng kiểu bảng mạch in được chọn. Cấu trúc phần cứng của trạm SMA được mô tả trong hình 4.4. SMA có tối đa là 20 bảng mạch in 2 bảng mạch nguồn CV. Sau đây ta xét một số chức năng của một số bảng mạch: a. Các chức năng của bảng mạch ICTSH :  Chức năng thông tin đồng thời giữa các thuê bao: Chức năng này cho phép tối đa 4 thuê bao có thể thông tin đồng thời, ngoài ra nó còn có thể: - Thêm vào thoại hội nghị tính năng nghe lén. - Chỉ thị giờ gọi. - Thiết lập cuộc gọi bởi điện thoại viên. Một bảng ICTSH có thể thiết lập 8 mạch thoại hội nghị 4 người.  Chức năng tạo tone GT: Cho phép tạo ra tần số âm thanh. Các tần số này có thể là đơn tần, 2 tần số, 3 tần số hoặc 4 tần số cực đại là tổ hợp của 8 tần số.Âm thường được sử dụng như âm chuông, âm báo bận … Các âm được phân biệt với nhau bởi: - Tần số âm [hz]. - Cường độ âm [db]. -Thời gian của âm [ms]. Một bảng ICTSH tạo được 32 tần số âm thanh. MAS MAL LRB LRA Bus BL 5V 5V Bus BSM A C A J A A C A J B I C T S H I C H O R A C H I L I C T S H A C U T R A C U T R A C M C S ICID ICID ACALA C V C V H×nh 4.4: CÊu tróc phÇn cøng SMA  Chức năng thu tạo các tần số RGF: Thiết bị đầu cuối RGF phân tích phát các tín hiệu nằm trong dải tần âm thanh. Thông thường đây là các tín hiệu đơn hay đa tần tương ứng với một mã báo hiệu. Trong OCB283, RGF được định vị động bởi các khối điều khiển trong một mã báo hiệu. Nó phát hiện sự có mặt của tín hiệu truyền các tần số tới các trạm điều khiển. 8 mạch kết cuối RGF được thực hiện trong một bảng RGF. Mã đo kiểm trên trung kế được xử như các mã đặc biệt của RGF.  Chức năng giám sát điều chế: Chức năng này cho phép giám sát các bảng thông báo đã được ghi sẵn, nó hoạt động giống như một nhận biết tín hiệu tiếng nói. Chức năng quản trị giám sát điều chế được xử như một mã RGF đặc biệt. Phần mềm này được nạp khi khởi tạo trạm nó xác định chức năng mà bảng mạch in ICTSH sẽ thực hiện. b. Các chức năng bảng mạch in ACHIL: Bảng mạch in này xử mức 2 cho 16 kênh báo hiệu kiểu HDLC nó có các Sever thực hiện chức năng kiểm tra khung như sau:  Với báo hiệu HDLC: - Phía phát : • Gửi cờ. • Tính toán mã thặng dư vòng(CRC). • Chèn các con số zero vào chuỗi bit, truyền sau byte cờ để tránh cờ giả. - Phía thu : • Nhận biết tách các số zero trong chuỗi bit nhận được từ đường truyền sau byte cờ. • Kiểm tra CRC. • Nhận cờ.  Với báo hiệu SS7. - Phía phát : • Tự động gửi các khung FISU khi trên đường báo hiệu không có MSUhoặc LSSU được truyền trên đó. • Phát lại các khung trạng thái LSSU theo lệnh. - Phía thu : • Tự đông phân tích nhận biết các khung FISU. c. Chức năng bảng mạch in ICHOR: Chức năng của bảng mạch in ICHOR là tạo đồng hồ cho tổng đài hoạt động giữ độ chính xác, độ ổn định đồng hồ cho OCB283. Tín hiệu thời gian được phân phối kép trong mạng chuyển mạch. Tín hiệu thời gian cũng phải được bảo vệ chống lại sự trôi pha khi phải điều chỉnh lại thời gian phải được bảo vệ chống lại việc mất tín hiệu thời gian khi phần cứng của đồng hồ hoạt động không bình thường. d. Chức năng của coupler ACAJA/ACAJB: Coupler ACAJA/ACAJB cho phép nối mạch vòng thông tin MAS để thực hiện thông tin hai chiều với các trạm diều khiển khác trong tổng đài. Các thông tin được trao đổi giữa SMA MAS gồm: - Báo hiệu kênh riêng từ các bảng ICTSH, nhận biết các tín hiệu tần số âm thanh do các bộ RF RGF phát ra. - Các bảng tin (vào/ra), các ứng dụng được thực hiện bởi các bộ xử trong SMA như bản tin định vị, bản tin báo hiệu số 7… e. Các chức năng bảng mạch in ACALA. Bảng mạch in này thực hiện chức năng thu thập cảnh báo. Bảng mạch ACALA có nguồn riêng. Trong SMA các thực thể phát cảnh báo là các bảng nguồn CV. f. Các chức năng bảng mạch in ICID: ICID thực hiện chức năng phòng vệ cho các nhóm đường mạng GLR. Bảng mạch in ICID thực hiện các chức năng : - Nhận 8 đường ma trận LR sở thời gian có liên quan thông qua bảng mạch in RCID từ một nhánh của ma trận chuyển mạch chính SMX. - Phát 8 đường truy nhập LA 8 cơ sở thời gian có liên quan tới đơn vị đấu nối UR (SMA - SMT). - Xen thời gian có liên quan DT bằng 8 đường ma trận tới từ nhánh còn lại của SMX. - Đồng bộ các đường LR tới từ SMX với các đường xen thêm này. - Xử các bit thêm vào trên các đường LR. - Tạo ra các tín hiệu thích ứng với các đường truy nhập LA. -Tạo ra các tín hiệu xen vào. - Xử các đường truy nhập vào (LAE) tạo ra các đường truy nhập ra (LRE). 4.4.CÁC PHẦN MỀM CHỨC NĂNG TRONG TRẠM SMA. 4.4.1.Phần mềm MLETA. MLETA thực hiện các chức năng sau : - Chức năng xử gọi : • Nhận xử các tần số (báo hiệu ghi phát ). • Quản trị các nguồn thu phát đa tần RGF. • Trao đổi trạng thái các nguồn phát đa tần RGF. • Quản trị các mạch in ICTSH. • Xử thứ tự phát các tần số (báo hiệu ghi phát). • Thiết lập thoaị hội nghị. - Chức năng quản trị đồng hồ. - Chức năng quan trắc (tải các nguồn ICTSH). - Chức năng bảo dưỡng : • Kiểm tra liên tục các đường truy nhập nội bộ trong trạm (LA). • Kiểm tra module thông báo. • Kiểm tra tự động bảng mạch in ICTSH ICHOR khi chúng đang hoạt động. 4.4.2.PHẦN MỀM CHỨC NĂNG MLPUPE. MLPUPE là phần mềm chức năng xử giao thức SS7, MLPUPE thực hiện : - Giao tiếp với mạng SS7 của CCITT như: • Phát thu các bản tin của mạng SS7. • Định tuyến bản tin SS7. • Quản trị riêng các kênh báo hiệu. • Quản trị riêng lưu lượng báo hiệu. - Xử gọi: • Xử các cuộc gọi qua mạng đIện thoại trong mạng chuyển mạch kênh. • Xử các cuộc gọi TUP ISUP. Các phần báo hiệu khác nhau đã được nạp trong UTC. Việc chọn lựa được thực hiện bằng một mạch cổng do một mã báo hiệu đã được định trước cho từng nhóm trung kế xử lý. • Quản trị các kênh báo hiệu số 7.Xử các cuộc gọi thuê bao CSN. -Vận hành bảo dưỡng : • Quản trị các file UTC. • Quan trắc các trung kế báo hiệu số 7.Xử lỗi, cảnh báo đo kiểm một phần tử nào đó do trạm đảm nhận. [...]... mềm trong trạm SMA được mô tả trong hình 4.5 Hình 4.5 cho ta thấy trong trạm SMA ngoài hai phần mềm chức năng (ML) còn có :  HYPERVISOR (ký hiệu là HYP): Phần mềm hệ thống hay còn gọi là hệ điều hành của trạm HYP có chức năng giao tiếp phần cứng của trạm với các ứng dụng của nó  SUPERVISOR (ký hiệu là SUP): Phần mềm trao đổi công việc, trao đổi chức năng SUP thực hiện giao tiếp giữa HYP ML, nhận . TRẠM ĐA XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ VÀ BÁO HIỆU SỐ 7. 4.1 VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA TRẠM SMA. Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số. nhiên. • Coupler xử lý báo hiệu đa giao thức CSMP có thể thực hiện xử lý:  Giao thức báo hiệu số 7 (SS7).  Giao thức điều khiển đường số liệu mức cao

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chức năng này cho phép giám sát các bảng thông báo đã được ghi sẵn, nó hoạt động giống như một nhận biết tín hiệu tiếng nói - TRẠM ĐA XỬ LÝ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ VÀ BÁO HIỆU SỐ 7
h ức năng này cho phép giám sát các bảng thông báo đã được ghi sẵn, nó hoạt động giống như một nhận biết tín hiệu tiếng nói (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w