Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
40,04 KB
Nội dung
NHỮNG LÝ LUẬNCƠBẢNVỀCÔNGNGHIỆP PHỤ TRỢVÀCÔNGNGHIỆPPHỤTRỢTHUỘCNGÀNHCÔNGNGHỆPĐIỆNTỬ ****************** 1.1. Những lý luậncơbảnvềcôngnghiệp phụ trợ 1.1.1. Khái niệm vềcôngnghiệpphụtrợ Khái niệm vềcôngnghiệpphụtrợ (hay côngnghiệp hỗ trợ) đã bắt đầu xuất hiện từnhững năm 1960 ở Nhật Bản, xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất của người Nhật trong qúa trình xây dựng các mắt xích chuyên môn hóa của từng công đoạn sản xuất các sản phẩm và dịch vụ công nghiệp. Ở các nước khác nhau, tùy theo tình hình cụ thể và đặc thù của từng quốc gia khái niệm vềcôngnghiệpphụtrợ hiện cũng chưa rõ ràng vàcónhững sự khác biệt nhất định. Trong thế kỷ 20, các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngànhcôngnghiệp thường được tổ chức theo các cách thức như sau: Cách thức thứ nhất: mô hình tích hợp – liên kết theo chiều dọc của công nghệ sản xuất. Theo cách này thì trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có sự tập trung kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa là từ sản xuất nguyên liệu đầu vào cho đến khi tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, trong đó việc kiểm soát bao trùm tất cả các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh như: kiểm soát giá cả, kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm soát công nghệ, kiểm soát khối lượng sản xuất và tiêu thụ . Đây là mô hình tổ chức truyền thống và rất phổ biến ở hầu hết các ngànhcôngnghiệpvà dịch vụ trong thế kỷ 20, từ đó đã tạo nên những tổ chức, tập đoàn sản xuất côngnghiệp lớn trên thế giới. Cách thức thứ hai: phân chia quá trình sản xuất thành nhiều công đoạn. Đây là cách mà các nhà lắp ráp không sở hữu các bộ phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay các vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành của quá trình sản xuất kinh doanh hoặc các công đoạn thương mại tiêu thụ các sản phẩm cuối cùng. Các nguồn lực sẽ được tập trung vào một số khâu hay công đoạn chủ yếu mà các nhà sản xuất có thế mạnh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo vệ các bản quyền sở hữu côngnghiệpvà phát triển thị trường. Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp sẽ được cung cấp bởi các đơn vị ngoài hệ thống doanh nghiệp đó, những đơn vị này được coi là những tổ chức thầu phụ của doanh nghiệp (hay còn gọi là tổ chức vệ tinh của doanh nghiệp). Liên kết theo kiểu này hiện nay ngày càng phát triển cả về chất vàvề lượng. Hình thức tổ chức này được gọi là tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường. Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network) Trong vài thập kỷ gần đây, sự tác động của quá trình tự do hóa thương mại ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các hoạt động kinh tế ngày càng mang tính chất toàn cầu, điều đó đã hình thành nên các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trên thị trường toàn cầu. Trong mạng lưới sản xuất kinh doanh theo kiểu này, một tập đoàn sẽ nắm giữ vai trò trung tâm kiểm soát và điều phối các luồng hàng hóa và thông tin giữ vô số các công ty độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường một cách hiệu quả nhất. Nhận thấy, hai cách thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thứ hai và thứ ba dẫn đến quá trình sản xuất kin doanh một loại sản phẩm hàng hóa nào đó được phân chia thành rất nhiều công đoạn và phân đoạn, do vậy số lượng các tổ chức sản xuất kinh doanh hoạt động với tư cách độc lập (hoặc cùng là thành viên cấu thành của tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo trong quá trình) tham gia vào các công đoạn của cùng một quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng nhiều. Tổ chức chủ đạo với vai trò tạo cung có tác động thúc đẩy các tổ chức khác hoạt động trong các công đoạn đầu ra còn ở vai trò tạo cầu có tác động lôi kéo và thu hút các tổ chức khác hoạt động trong các công đoạn đầu vào của sản phẩm cuối cùng. Tác động của các tổ chức cấu thành hoạt động trong từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh tới tổ chức chủ đạo cũng giống như vậy nhưng theo chiều ngược lại. Mặt khác, hoạt động của các tổ chức cấu thành không chỉ hỗ trợ riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức chủ đạo nào đó, mà còn có thể hỗ trợ thêm cho các hoạt động của tổ chức sản xuất kinh doanh khác có liên quan. Một cách tổng thể, những tổ chức nắm giữ vai trò chủ đạo trong quá trình sản xuất kinh doanh trên có thể chỉ nắm giữ vai trò là các tổ chức hoạt động trong các phân ngành của một ngànhcôngnghiệp nào đó. Mô hình sản xuất thứ hai và thứ ba thường phát triển ở khu vực Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, rồi gần đây là Trung Quốc và khu vực ASEAN. Nếu xét về tỷ lệ giá trị gia tăng trong nội bộ tổ chức thì thông thường tổ chức nào có mức độ sản xuất tích hợp theo chiều dọc cao (cách thức một) thì có giá trị gia tăng nội bộ cao hơn so với chiều ngang (cách thức hai, ba). Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận hiệu quả của xu hướng tổ chức tổ chức sản xuất tích hợp theo chiều ngang vì cách thức này dựa trên sự phân công hợp tác sản xuất chặt chẽ, có mức độ chuyên môn hóa sâu, hoạt động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực từ tổ chức bên ngoài tổ chức chủ đạo, có khả năng xử lý linh hoạt các biến động của thị trường, thay đổi mẫu mã nhanh với chi phí giá thành thấp có khả năng cạnh tranh cao trong bối cảnh hội nhập, tự do hóa thương mại mạnh mẽ. Từ cách thức tổ chức thứ hai và thứ ba, dưới tác động của các tổ chức sản xuất chủ đạo sẽ hình thành một loạt các cơ sở sản xuất vệ tinh, có nhiệm vụ sản xuất nhữngphụ tùng, nguyên liệu, linh phụ kiện, cấu kiện . được chuyên môn hóa cao vềcông nghệ sản xuất nhằm cung ứng cho nhà lắp ráp sản phẩm cuối những sản phẩm chất lượng với giá thành cạnh tranh cao. Đối với các cơ sở sản xuất vệ tinh này, trong quá trình sản xuất kinh doanh, hoàn thiện, cải tiến công nghệ sản xuất của mình sẽ trở thành nhà sản xuất, gia công các loại sản phẩm tương tự, cung ứng không chỉ riêng cho các tổ chức sản xuất chủ đạo chính của mình mà còn có thể vươn ra đáp ứng nhu cầu sản xuất của các tổ chức sản xuất khác. Vậy, côngnghiệpphụtrợ (hay côngnghiệp hỗ trợ) là hệ thống các nhà sản xuất sản phẩm vàcông nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng . cho khâu lắp ráp cuối cùng. Sơ đồ 1.1 sau đây sẽ giúp làm rõ khái niệm vềcôngnghiệpphụtrợ Nhà lắp ráp Ngànhcôngnghiệpphụtrợ Linh phụ kiện Cao su Lò xo Ốc vítNhựa ĐiệnCông nghệ - thiết bị Dập Xử lý nhiệtCán ĐúcÉp Vật liệu Nguyên liệu thô Sơ đồ 1.1 : Khái niệm các ngànhcôngnghiệpphụtrợ Một điều rõ ràng rằng, ngànhcôngnghiệpphụtrợ cần được xem là một cơ sở công nghệ hoạt động với nhiều chức năng để phục vụ một số lượng lớn các ngành lắp ráp chứ không nên coi nó đơn giản chỉ là ngành thu nhập ngẫu nhiên những linh kiện mà quan trọng hơn là nó còn thực hiện quá trình sản xuất hỗ trợ việc sản xuất các bộ phận nhựa và kim loại như cán, ép, dập khuôn, đúc . 1.1.2. Thành phần của côngnghiệpphụtrợvà mối quan hệ với các ngành khác Côngnghiệpphụtrợcó thể được chia thành hai phần chính là: - Phần cứng: là các sơ sở sản xuất nguyên vật liệu và linh phụ kiện lắp ráp. - Phần mềm: là các cơ sở sản xuất thiết kế sản phẩm, mua sắm, hệ thống dịch vụ côngnghiệpvà marketing. Mối quan hệ giữa côngnghiệp chính vàcôngnghiệpphụtrợ được minh họa bằng sơ đồ sau: Ngành ô tô NgànhcôngnghiệpphụtrợNgành xe máy NgànhđiệntửNgànhđiện gia dụng Ngành dệt may Ngành da giày Ngànhcơ khí chế tạo Sơ đồ 1.2 : Quan hệ giữa côngnghiệp chính vàcôngnghiệpphụtrợ Sản xuất phụtrợ với nhữngngànhcôngnghiệp khác nhau cũng có nhiều tầng cấp, thứ bậc khác nhau. Đồng thời giữa các nhà sản xuất phụtrợ cũng hình thành nhiều mối quan hệ hợp tác kinh doanh với thứ bậc khác nhau. Chẳng hạn, một nhà sản xuất lắp ráp A nào đó có thể có nhiều đối tượng hợp tác chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm phụ trợ. Đối tượng thứ nhất là các cơ sở sản xuất tin cậy nhất được đầu tư vốn và chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng của chính hãng thiết kế đặt hàng. Đối tượng thứ hai là các cơ sở sản xuất phụtrợ nhận gia công cho chính hãng đặt hàng và cũng có thể tổ chức tổ chức sản xuất cho đối tượng khác, thường thì chính hãng chỉ quan hệ với đối tượng này theo quan hệ hợp đồng gia công. Đối tượng thứ ba là các cơ sở sản xuất các sản phẩm phụtrợ hàng loạt, mua sẵn, quan hệ với chính hãng là quan hệ mua bán thông thường. 1.1.3. Các giai đoạn phát triển côngnghiệpphụtrợ ở các nước đang phát triển Sự hình thành côngnghiệpphụtrợ của các nước rất khác nhau, thường ở các nước phát triển, ngànhcôngnghiệpphụtrợ hình thành trước hoặc đồng thời với ngànhcôngnghiệp sản xuất chính, có vai trò quyết định tới sự thành côngvà uy tín của các sản phẩm côngnghiệp cuối cùng. Đối với các nước NICS như Nhật Bản, Hàn Quốc . ngànhcôngnghiệpphụtrợ hình thành trước hoặc đồng thời với việc tổ chức lắp ráp, sản xuất các sản phẩm côngnghiệp cuối cùng. Đối với các nước đang phát triển như ASEAN, Việt Nam . do thiếu vốn, công nghệ và thị trường tiêu thụ, thông thường côngnghiệp lắp ráp phát triển trước, ngànhcôngnghiệp hỗ trợ hình thành theo sau với tiến trình nội địa hóa các sản phẩm được tập đoàn, công ty có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trên lãnh thổ của nước sở tại, sau đó tùy theo trình độ phát triển và khả năng cạnh tranh của hệ thống các cơ sở sản xuất sản phẩm phụ trợ, có thể vươn ra xuất khẩu các sản phẩm phụtrợ sang các thị trường khác. Thông thường, quá trình phát triển côngnghiệpphụtrợ ở các nước đang phát triển diễn ra theo năm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Việc sản xuất được thực hiện dựa vào cơ sở sử dụng các cụm linh kiện nhập khẩu nguyên chiếc, số lượng các nhà cung cấp các linh kiện, các chi tiết đơn giản sản xuất trong nước có rất ít. Giai đoạn thứ hai: Nội địa hóa thông qua sản xuất tại chỗ, các nhà sản xuất lắp ráp chuyển sang sử dụng các loại linh kiện, phụ kiện sản xuất trong nước, thông thường các linh kiện, phụ kiện này là những loại thông dụng lắp lẫn, dùng chung. Tỷ lệ nội địa hóa trong các sản phẩm côngnghiệp ở trong nước có tăng lên nhưng thông thường là ít tăng số lượng các nhà sản xuất phụtrợvà tính cạnh tranh trong sản xuất các sản phẩm này không cao. Giai đoạn thứ ba: Xuất hiện các nhà cung ứng các sản phẩm phụtrợ chủ chốt trong các ngành như sản xuất động cơ, hộp số đối với ngành ô tô – xe máy, chíp IC điệntửvà nguyên vật liệu cao cấp . một cách độc lập vàtự nguyện không theo yêu cầu của các nhà lắp ráp. Trong giai đoạn này việc gia công phát triển mạnh mẽ tại các nước sở tại. Các phụ tùng, các chi tiết có độ phức tạp cao và khối lượng hàng hóa nhập khẩu để lắp ráp giảm hẳn. Giai đoạn thứ tư: Giai đoạn tập trung của các ngànhcôngnghiệpphụ trợ. Ở giai đoạn này hầu như tất cả các chi tiết, các phụ tùng, các loại linh kiện đã được tiến hành sản xuất ở nước sở tại, kể cả một phần các sản phẩm nguyên liệu sản xuất các linh kiện đó cũng được sản xuất tại nước sở tại.Trong giai đoạn này, số lượng nhà cung cấp các sản phẩm phụtrợ tăng lên 3-4 cơ sở cho mỗi chủng loại sản phẩm. Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất phụtrợtrở nên gay gắt hơn cùng với xu thế chung của cạnh tranh lúc này là hạ giá thành sản xuất trong khi chất lượng sản phẩm vẫn được duy trì và phát triển. Giai đoạn thứ năm: Nghiên cứu, phát triển và xuất khẩu. Đây là giai đoạn cuối của quá trình nội địa hóa với sự chuyển dịch các thành tựu nghiên cứu , phát triển của các nhà đầu tư nước ngoài tại nước sở tại. Năng lực nghiên cứu và phát triển ở các nước sở tại cũng đã được củng cốvà phát triển, bắt đầu giai đoạn sản xuất phục vụ xuất khẩu triệt để. 1.1.4. Đặc điểm của côngnghiệpphụtrợ Đặc điểm: Khái niệm vềngànhcôngnghiệpphụtrợ là một khái niệm rộng và mang tính tương đối, tuy nhiên nó có một số đặc điểm sau: - Côngnghiệpphụtrợ phát triển gắn kết với ngànhcôngnghiệp hoặc sản phẩm côngnghiệp cụ thể (đối tượng hỗ trợ) vàcó nhiều tầng cấp tích hợp theo cả chiều ngang và chiều dọc. - Côngnghiệpphụtrợ xuất hiện trong các hình thức tổ chức côngnghiệp theo kiểu thầu phụ, nằm trong một mạng lưới tổ chức sản xuất phối hợp, thống nhất vàcó tính hợp tác cao giữa các doanh nghiệp chủ đạo và các doanh nghiệpphụtrợ (mối liên kết công nghiệp). - Côngnghiệpphụtrợcó tác động thúc đẩy nhữngngànhcông nghiệp, sản phẩm côngnghiệp chính phát triển, cung cấp đầu vào theo hợp đồng hoặc theo kế hoạch cho sản xuất chính và thu hút đầu ra của các cơ sở sản xuất phụtrợ cấp dưới theo kế hoạch sản xuất chính hoặc theo hợp đồng. - Đối với một ngànhcôngnghiệp hay một sản phẩm côngnghiệp cụ thể nào đó, các tổ chức hoạt động trong các ngànhcôngnghiệpphụtrợ thường có quy mô vừa và nhỏ với mức độ chuyên môn hóa sâu, dễ thay đổi mẫu mã, dải sản phẩm hẹp, có sức sống và tính cạnh tranh cao. Từnhững đặc điểm trên rút ra một số ưu điểm và nhược điểm của côngnghiệpphụtrợ như sau: Ưu điểm: - Các doanh nghiệpphụtrợcó trình độ chuyên môn hóa cao và phân công lao động cao sẽ giúp cho ngànhcôngnghiệp chính phát triển nhanh và bền vững. - Các doanh nghiệpphụtrợ thường được tiếp nhận các hướng dẫn kỹ thuật, thiết kế sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất chính,không phải lo khâu lập kế hoạch, thiết kế các sản phẩm nguyên bản. Mặt khác nhờ có được các hợp đồng thường xuyên của các hãng chính mà công việc của các doanh nghiêpphụtrợtrở nên ổn định. - Các ngànhcôngnghiệpphụtrợ thường do các doanh nghiệp vừa và nhỏ đảm nhận nên có điều kiện ứng phó nhanh và linh hoạt hơn với các biến động thường xuyên xảy ra của thị trường. Quá trình thay đổi mẫu mã, ứng dụng khoa học công nghệ vào việc đổi mới sản xuất, đáp ứng nhanh yêu cầu của thị trường sẽ diễn ra nhanh và hiệu quả hơn. - Với ngànhcôngnghiệpphụtrợ thì không nhất thiết phải đầu tưvà sản xuất từ A đến Z mà vẫn có thể tổ chức sản xuất các loại sản phẩm côngnghiệpcó chất lượng cao. Tổng số vốn đầu tư dể sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng được phân tán, được cấu thành từ nhiều nguồn đầu tư khác nhau, sự rủi ro được phân tán. - Phát triển các ngànhcôngnghiệpphụtrợ sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để thu hút đầu tưtừ các thành phần kinh tế, nhất là từ đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Nhược điểm: - Sự phát triển của côngnghiệpphụtrợ bị phụthuộc vào chiến lược phát triển sản phẩm và điều tiết thị trường của các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI. - Sự hợp tác phát triển được đặt ra với yêu cầu cao cộng với sự chia sẻ thông tin vàcộng đồng trách nhiệm tương đối lớn, trong khi đó đa phần các doanh nghiệpphụtrợ là doanh nghiệp vừa và nhỏ với xuất phát điểm thấp, vốn và nhân lực còn thiéu thốn, môi trường kinh doanh chưa được minh bạch, có xu thế khép kín, thiếu hợp tác và liên kết với nhau. 1.1.5. Các loại hình côngnghiệpphụtrợCôngnghiệpphụtrợvà tỷ lệ nội địa hóa dường như tách biệt nhau về hình thức nhưng nếu nhìn nhận theo mục tiêu phát triển côngnghiệp nội địa thì hai vấn đề này thực chất lại là một. Tương ứng với ba hình thức của nội địa hóa sẽ có ba hình thức của côngnghiệpphụ trợ. Ba hình thức nội địa hóa Ba hình thức côngnghiệpphụtrợ - Sản xuất nội bộ của các công ty lắp ráp. - Hỗ trợ ruột. - Thu mua từ các doanh nghiệpcó vốn FDI tại nước sở tại. - Hỗ trợ hợp đồng. - Thu mua từ các doang nghiệp nội địa. - Hỗ trợ thị trường. Các hình thức này được hiểu như sau: - Hỗ trợ ruột: là loại hình mà một tập đoàn côngnghiệp sẽ thành lập và phát triển cho mình một mạng lưới các nhà cung cấp dưới hình thức công ty mẹ - con, các công ty cung ứng chỉ thực hiện sản xuất linh kiện, phụ tùng quan trọng, hàm chứa các bí quyết công nghệ theo yêu cầu của công ty lắp ráp trong tập đoàn. Loại hình này khá phổ biến ở các nước công nghiệp, được các tập đoàn mạnh ứng dụng rất thành công. - Hỗ trợ hợp đồng: là loại hình hỗ trợ được thực hiện theo cam kết giữa các nhà cung ứng với các công ty lắp ráp theo từng yêu cầu và trong từng thời điểm nhất định đối với các linh kiện ít quan trọng hơn. - Hỗ trợ thị trường: là loại hình hỗ trợ mà các phụ tùng, phụ kiện có tính phổ biến không chứa đựng nhiều bí quyết công nghệ, được các nhà sản xuất bán trên thị trường, không theo một cam kết nào đối với các nhà lắp ráp. Các công ty lắp ráp cũng có thể tự do lựa chọn các sản phẩm mình càn trên thị trường, tuy nhiên, đối với các loại sản phẩm có tính hỗ trợ là đầu vào cho các ngành trung gian hay ngành sản xuất cuối cùng thì hình thức này chưa được phát triển và nhìn chung khả năng phát triển là khá thấp. [...]...1.2 Những lý luậncơbảnvềcôngnghiệp điện tửvàcôngnghiệpphụtrợ cho côngnghiệpđiệntử 1.2.1 Những khái niệm về côngnghiệp điện tử 1.2.1.1 Khái niệm chung Côngnghiệpđiện tử: là ngành sản xuất vật liệu, linh kiện – phụ kiện, sản xuất cấu kiện điện tử, cơđiệntửvà các thiết bị Trong sản xuất thiết bị lại có: thiết kế tổng thể thiết bị, thiết kế công nghệ mỹ thuật công nghiệp, mạch điện, ... chất tổng quát vềnhững thành tựu của ngànhcôngnghiệp điệntử: đứng thứ 3 về doanh số trao đổi (sau ngành lọc dầu và ô tô) thứ 2 về doanh số trên vốn (sau ngành luyện kim) và thứ nhất về thu hút lao động 1.2.2 Khái niệm về côngnghiệp phụ trợ cho ngànhcôngnghiệpđiệntử 1.2.2.1 Khái niệm Côngnghiệpphụtrợ cho côngnghiệpđiệntử là ngànhcôngnghiệp sản xuất linh kiện, vật liệu điệntử (ngoài các... điệntử bao gồm : côngnghiệpđiệntử dân dụng và chuyên dụng, công nghệ thông tin, côngnghiệpđiệntử phục vụ bưu chính viễn thông, y tế, giao thông vận tải, an ninh quốc phòng, phục vụ cho lĩnh vực tự động hóa và nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1.2.1.4 Vị trí của ngànhcôngnghiệpđiệntửCôngnghiệpđiệntử là ngành sản xuất vật chất mang tính cơbản của nền kinh tế quốc dân, đó là một trong những ngành. .. ngành khác Hai ngành hỗ trợ quan trọng của côngnghiệpđiệntử là côngnghiệp nhựa và gia côngcơ khí Trên thực tế các ngànhcôngnghiệpđiệntửvàcôngnghiệp xe máy có thể dùng chung mhững sản phẩm phụtrợtừngành này, đây chính là sự mở rộng theo chiều ngang để gia sản lượng đầu ra Việc gia tăng sự đa dạng của hàng hóa và sử dụng những đặc tính lợi thế có thể bao trùm một số lĩnh vực côngnghiệp sẽ... Các ngànhcôngnghiệpphụtrợ của côngnghiệpđiệntử bao gồm: gia công nhựa, dập khuôn, đúc kim loại, nén, nhựa, đóng gói, quá trình xử lý cao su, gia công kim loại, sơn kim loại, đúc kim loại, mạ tẩm Ở đây cần hiểu rằng côngnghiệp sản xuất linh kiện cũng là một trong nhữngngànhcôngnghiệpphụtrợ tạo ngay ra các sản phẩm hoặc chuyển đổi vật liệu thô dùng trong sản xuất các sản phẩm điện, điện tử. .. điệntử năm 1897) từ đây nền khoa học điện tử, côngnghiệpđiệntửvà các sản phẩm điệntử mới xuất hiện trên thị trường thế giới và phát triển một cách mạnh mẽ từ đó cho đến nay Sự phát triển của ngànhcôngnghiệpđiệntử còn được đánh giá là nhanh và mạnh nhất trong 2 thập kỷ qua so với các ngành khác Côngnghiệpđiệntửcó tốc độ phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng Do quá trình cạnh tranh... điệntử Ba bước công nghệ là: - Công nghệ vật liệu: chủ yếu là các vật liệu cho sản xuất các thiết bị điện như máy biến thế, đồng thỏi, tôn silic, dây điệntừ - Công nghệ chế tạo: sản xuất ra các linh kiện điện tử, chi tiết nhựa - Công nghệ lắp ráp cụm chi tiết: tạo ra các khung vỏ sản phẩm, bo mạch 1.2.2.4 Mô hình chia sẻ côngnghiệpphụtrợ - chia sẻ côngnghiệpphụtrợngànhđiệntử cho các ngành. .. vật liệu điệntử (ngoài các sản phẩm của côngnghiệpbán dẫn), các bộ phận linh kiện và các vật tư khác hỗ trợ cho côngnghiệp lắp ráp đến sản phẩm cuối cùng của côngnghiệpđiệntử Thuật ngữ côngnghiệpphụtrợ được sử dụng ở đây chỉ các nhóm ngànhcơbản dựa trên công nghệ sản xuất các linh kiện hỗ trợ như: linh kiện điệntử thụ động, cụm linh kiện, tấm đế bảng mạch, nhựa, cao su, chất dẻo, vỏ, giá... như vũ bão của công nghệ thông ti trong thời gian qua là kết quả từ sự tiến bộ không ngừng của các tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực điệntử Vì thế sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng lấn chất lượng đa là một mục tiêu chiến lược mang tính chất quyết định của ngànhcôngnghiệpđiệntử Côngnghiệpđiệntử là một ngànhcôngnghiệp hiện đại cócông nghệ phát triển với tốc độ nhanh và được ứng dụng... giảm nhỏ về kích thức, cụ thể năm 1974, bộ xử lý Intel 8080 sản xuất theo công nghệ 6 micromet chứa 6000 transitor thì năm 2002 bộ vi xử lý Pentium 4 cũng của Intel ứng dụng công nghệ 0,13 micômet chứa tới 42000000 transitor Sự phát triển của cac ngành khoa học khác nhau đã được ứng dụng vào trong ngànhcôngnghiệpđiệntửvà đã mang lại những kết quả một cách không ngờ Côngnghiệpđiệntửcó giá . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ ****************** 1.1. Những lý luận cơ bản về công. luận cơ bản về công nghiệp điện tử và công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử 1.2.1. Những khái niệm về công nghiệp điện tử 1.2.1.1. Khái niệm chung Công