1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trắc nghiệm về khống chế nhiễm khuẩn

11 13,4K 142

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Những câu sau về rửa tay thường qui là đúng hay sai:{ = Trước khi khám bệnh, làm thủ thuật > Đúng. = Sau khi khám bệnh, làm thủ thuật > Đúng. = Sau bất kỳ tình huống nào mà tay có thể bị nhiễm bẩn > Đúng. = Đi găng vô khuẩn thì không cần rửa tay trước khi làm thủ thuật >Sai.} ::SAN_Y4_02:: Rửa tay phẫu thuật gồm 3 lần, mỗi lần khoảng:{ ~ 3 phút. ~ 4 phút. = 5 phút. ~ 6 phút.}

Trang 1

Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:

1 Trường thứ nhất:

// -//

//Phòng chống nhiễm khuẩn trong sản khoa//

// -//

::SAN_Y4_1::

Những câu sau về rửa tay thường qui là đúng hay sai:{

= Trước khi khám bệnh, làm thủ thuật -> Đúng

= Sau khi khám bệnh, làm thủ thuật -> Đúng

= Sau bất kỳ tình huống nào mà tay có thể bị nhiễm bẩn -> Đúng

= Đi găng vô khuẩn thì không cần rửa tay trước khi làm thủ thuật ->Sai.}

::SAN_Y4_2::

Rửa tay phẫu thuật gồm 3 lần, mỗi lần khoảng:{

~ 3 phút

~ 4 phút

= 5 phút

~ 6 phút.}

::SAN_Y4_3::

Mang găng tay không cần thiết khi:{

~ Thực hiện thủ thuật, phẫu thuật

~ Cầm các dụng cụ đã đun sôi, găng sạch

~ Vứt bỏ các chất nhiễm bẩn

= Khám thai.}

::SAN_Y4_4::

Các bước trong qui trình vô khử khuẩn bao gồm:{

~ Khử nhiễm

~ Làm sạch dụng cụ

~ Khử khuẩn mức độ cao

= Tiệt khuẩn.}

::SAN_Y4_5::

Có hai cách khử khuẩn mức độ cao đó là:{

= Luộc và bằng hoá chất

~ Luộc và bằng nhiệt

~ Nhiệt và bằng hoá chất

~ Làm sạch và bằng nhiệt.}

::SAN_Y4_6::

Trang 2

Phương pháp sây khô chỉ áp dụng cho dụng cụ bằng:{

= Kim loại.

~ Thủy tinh

~ Vải

~ Nhựa cứng.}

::SAN_Y4_7::

Dụng cụ khử khuẩn ở mức độ cao sử dụng được:{

~ 2 ngày

= 3 ngày

~ 4 ngày

~ 5 ngày.}

::SAN_Y4_8::

Trang bị phòng thủ thuật cần, ngoại trừ:{

~ Phòng có nền tường không thấm nước

~ có hệ thống dẫn nước thải

= Có quạt trần

~ Cửa sổ phải có lưới.}

::SAN_Y4_9::

Trường hợp nào sau đây cần dùng găng khử khuẩn cao:{

= Kiểm soát tử cung

~ Tiêm truyền

~ Hút thai

~ Tháo dụng cụ tử cung.}

Trang 3

2 Trường thứ hai:

Câu 1: Thầy thuốc rửa tay trước khi làm thủ thuật hoặc phẫu thuật bằng:

A Nước chín

B Dưới vòi nước chín

C Nước chín, xà phòng chín và bàn chải vô khuẩn

D Dung dịch sát khuẩn, dưới vòi nước vô khuẩn và bàn chải vô khuẩn

E Dung dịch sát khuẩn mạnh

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: D Câu 2: Vô khuẩn trong sản khoa phải luôn luôn coi trọng trong thời kỳ:

A Mang thai

B Đẻ hoặc mổ lấy thai

C Cho con bú

D Hậu sản hoặc phẫu thuật lấy thai

E Mang thai, sinh đẻ và nuôi con

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: B

Câu 3 Để đảm bảo vô khuẩn sản khoa tốt cần:

A Kết hợp giữa y tế, sản phụ và người nhà sản phụ

B Giáo dục vệ sinh thai nghén cho sản phụ

C Đội ngũ y tế có ý thức vô khuẩn tốt

D Trang thiết bị và dụng cụ y tế tốt

E Thuốc men đầy đủ

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: C

Câu 4:Thực hịên vô khuẩn sản khoa ở thời kỳ mang thai là:

A Tuân thủ tốt vệ sinh thai nghén

B Để phòng nhữnh bệnh nhiễm trùng

C Vệ sinh thai nghén và đề phòng những bệnh truyền nhiễm

D Tránh sinh hoạt tình dục

E Điều trị triệt để những bệnh nhiễm trùng

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: C

Câu 5 Vô khuẩn trong sản khoa cần:

A Bàn tay thầy thuốc vô khuẩn

B Dụng cụ y tế vô khuẩn

C Môi trường phòng thủ thuật vô khuẩn

D Sản phụ vô khuẩn

E ý thức vô khuẩn

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: E

Trang 4

Câu 6 Thực hiện vô khuẩn sản khoa ở thời kỳ đẻ hoặc mổ lấy thai là:

A Vệ sinh bộ phận sinh dục sản phụ

B Tuân thủ tốt các nguyên tắc vô khuẩn

C Sử dụng hợp lý các thuốc sát khuẩn

D Tránh lây nhiễm cho sản phụ và sơ sinh

E Tránh nhiễm khuẩn cho sản phụ và sơ sinh

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: B

Câu 7:

Trước khi làm thủ thuật sản khoa, người ta

thường sát khuẩn tầng sinh môn bằng dung

dịch cồn Iốt 5%

Dung dịch cồn Iốt 5% sát khuẩn mạnh không làm kích thích da và niêm mạc

A Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1

B Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1

C Cột 1 đúng, cột 2 sai

D Cột 1 sai, cột 2 đúng

E Cột 1 sai, cột 2 sai

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: E

Câu 8:

Cột 1

Cột 2 Trước khi làm thủ thuật sản khoa, người

ta thường sát khuẩn tầng sinh môn bằng

dung dịch iốt hữu cơ (Povidine 10%)

Dung dịch này có hiệu quả sát khuẩn cao và không kích thích da, niêm mạc

A Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 giải thích được cho cột 1

B Cột 1 đúng, cột 2 đúng và cột 2 không giải thích được cho cột 1

C Cột 1 đúng, cột 2 sai

D Cột 1 sai, cột 2 đúng

E Cột 1 sai, cột 2 sai

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: A

Câu 9: Thực hiện vô khuẩn trong sản khoa nhằm:

A Tránh nhiễm khuẩn cho sản phụ

B Phòng nhiễm khuẩn cho sơ sinh

C Giảm nhiễm khuẩn hậu sản và uốn ván rốn sơ sinh

D Tránh lây nhiễm cho thầy thuốc

E Tránh lây chéo giữa các sản phụ

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: C

Câu 10 Cần đảm bảo tốt vô khuẩn trong sản khoa vì:

A Thai nghén là một quá trình sinh lý rất dễ biến thành bệnh lý

B Khi có thai sức đề kháng của người mẹ giảm

C Nhiều thủ thuật tiến hành trong cuộc đẻ

Trang 5

D Cả mẹ và con đều có nguy cơ nhiễm khuẩn cao

E Sơ sinh rất dễ bị nhiếm khuẩn

Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào phiếu trả lời.

Đáp án: D

Trang 6

3 Trường thứ ba:

1 Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là nguy cơ nhiễm khuẩn cho sản phụ

a Nhiễm trùng sẵn có ở âm đạo

b Sót rau

c Các thủ thuật đường dưới

d @Cả ba ý trên

2 Trong các giai đoạn sau,giai đoạn nào có nguy cơ nhiễm khuẩn cho thai phụ

a Giai đoạn xóa mở cổ tử cung

b Thời kỳ hậu sản

c Giai đoạn sổ rau

d @Cả 3 câu trên đều đúng

3 Chọn một câu sai đối với qui trình vô khuẩn cho thầy thuốc trước khi phẫu thuật

a Đảm bảo đội mũ che kín hết tóc, đeo khẩu trang che kín cả miệng và mũi,

b @Bỏ hết đồ trang sức đang đeo trên người

c Rửa tay thường quy, ngâm tay vào nước sát khuẩn

d Sau mỗi ca mổ, nếu làm tiếp luôn ca khác phải thay áo mổ

4 Chọn 1 câu đúng đối với kiểm tra độ sạch âm đạo khi mang thai

a Chỉ cần kiểm tra vào tháng cuối trước khi đẻ

b Khi nào người phụ nữ ra nhiều khí hư mới cần kiểm tra

c @Kiểm tra độ sạch âm đạo ít nhất ba lần trong suốt thời gian mang thai

d Nếu có viêm nhiễm âm đạo trong 3 tháng đầu của thai kỳ thì không nên điều trị

vì có thể gây sảy thai

5 Chọn 1 câu sai đối với bệnh nhân trước khi làm thủ thuật và phẫu thuật:

a người bệnh nên được tắm rửa, thay quần áo sạch

b Đi tiểu hoặc thông đái làm rỗng bàng quang, thụt tháo phân làm rỗng trực tràng

c @Nếu bệnh nhân có mụn, nhọt, ổ nhiễm khuẩn trên người thì nên hoãn cuộc mổ

d Vùng sắp làm thủ thuật, phẫu thuật phải được rửa sạch, bôi thuốc sát khuẩn da, niêm mạc

6 Chọn một câu sai đối với quá trình tiệt khuẩn

a @Hấp ướt áp lực cao: áp dụng cho tất cả các dụng cụ y tế

b Sấy khô: cho các dụng cụ y tế bằng kim loại

c Nhiệt độ khi hấp ướt phải trên 1210 C trong thời gian 20 phút đến 30 phút

d Khi sấy khô,nếu nhiệt độ 170 độ C phải duy trì 60 phút

7 Khử nhiễm dụng cụ là

a @Ngâm trong dung dịch hóa chất (Chloramin, Glutaraldehyd ) trong 30 phút

b Ngâm trong dung dịch hóa chất (Chloramin, Glutaraldehyd ) trong 20 phút

c @ Được áp dụng với tát cả các loại dụng cụ

d Chỉ áp dụng đối với các loại dụng cụ bằng chất dẻo hoặc cao su

Trang 7

4 Trường thứ tư:

1 Khi mang thai người me dễ bị nhiễm khuẩn do:

A Đáp ứng miễn dịch của người mẹ giảm

B Sức đề kháng của người mẹ giảm do có thai và đẻ

C Đáp ứng miễn dịch giảm nên sức đề kháng giảm

D Sức đề kháng giảm do đáp ứng miễn dịch giảm, do mệt mỏi khi mang thai

E Đáp ứng miễn dịch giảm, sức đề kháng giảm, thủ thuật trong khi sẩy đẻ

2 Cơ chế lây nhiễm khuẩn cho người bệnh :

A Từ môi trường ,

B Nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện

C Tự nhiễm

D Do cả 3 yếu tố trên

3 Rửa tay có thuốc sát khuẩn được thực hiện trong trường hợp sau :

A Khi khám bệnh nhân, cho bệnh nhân uống thuốc

B Khi làm thủ thuật sản khoa, mở nội khí quản, bộc lộ tĩnh mạch, đặt ống thông tĩnh mạch rốn

C Sau khi xử lý đồ vật bẩn, sau khi chăm sóc nhiễm khuẩn, trước khi chăm sóc vô khuẩn

D Trước khi làm phẫu thuật

4 Đề phòng nhiễm khuẩn sản khoa phải chú ý thời gian :

A Trong thời gian mang thai

B Trong khi chuyển da

C Sau khi đẻ

D Cả 3 thời điểm

5 Điều kiện nào tiệt khuẩn tốt nhất đồ vải:

A Nhiệt độ 120độ C, áp suất 7kg, thời gian 30 phút

B Nhiệt độ 100độ C, áp suất 7kg, thời gian 15 phút

C Nhiệt độ 120độ C, áp suất 7 kg, thời gian 45 phut

6 Tiêu chuẩn phòng đẻ không bị nhiễm khuẩn: 1g bụi chứa

Trang 8

A 1500000 vi khuẩn.

B 1000000 vi khuẩn

C 2000.000 vi khuẩn

D Không có vi khuẩn gây bệnh

7 Trung bình mỗi ngày mỗi người bệnh cần

A <100 lít nước

B 100 – 200 lít nước

C 200 – 300 lít nước

D 300 – 350 lít nước

E > 350 lít nước

8 Trong thời gian mang thai, đáp ứng miễn dịch của người mẹ có

xu hướng tăng lên

9 Mất máu nhiều trước, trong và sau đẻ làm giảm sức đề kháng

của người mẹ

10 Diện rau bám là một cửa ngõ ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập

vào cơ thể sản phụ

11 Các mô còn sót lại trong buồng tử cung (rau, màng rau, mô

thai ) là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển

12 Tự nhiễm khuẩn là do bị các vi khuẩn từ môi trường xâm nhập

vào cơ thể và gây bệnh

13 Nhân viên y tế rửa tay để phòng tránh sự chuyển tải mầm bệnh

đến các khu vực chưa bị ô nhiểm bằng cách loại bỏ hầu hết các

vi sinh vật bám trên tay của nhân viên y tế

14 Rửa tay có thuốc sát khuẩn được thực hiện cho tất cả mọi

người trước khi rời khỏi nơi làm việc, sau khi làm việc với đồ

vải, đồ vật bẩn, trước mọi chăm sóc vô khuẩn, sau một chăm

sóc nhiễm khuẩn

15 Rửa tay phẫu thuật được áp dụng cho tất cả mọi người tham gia

vào phẫu thuật hay một số thủ thuật như mở nội khí quản, bộc

Trang 9

lộ tĩnh mạch, đặt ống thông tĩnh mạch rốn

16 Thăm âm đạo nhiều lần trong khi theo dõi chuyển dạ không

làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn

17 Sau khi đẻ sản phụ cần phải nằm bất động một thời gian khá

dài trên giường

18 Sau mỗi một trường hợp đẻ, phải lau bàn đẻ sạch sẽ, chậu hứng

dịch và máu phải được đổ đi ngay

19 Trần phòng đẻ được làm vệ sinh hàng tuần

20 Sàn phòng đẻ được lau hàng ngày và dùng chổi để quét

21 Lau ướt là một cách làm nhanh chóng, có hiệu quả và vệ sinh,

không làm cho bụi tung lên

22 Nêu ít nhất 3 phương pháp khử khuẩn

A

B

C

23 Vô khuẩn là:

24 Khử khuẩn là:

25 Tiệt khuẩn là:

Đáp án:

22 A Đun sôi liên tuc trong 30 phút

B Ngâm trong cồn 90 độ trong 10 phút

C Presep 2,5g pha trong 10 l nước ngâm 60 phút

D Cidex ngâm trong thời gian 15 phút

23 Vô khuẩn là toàn bộ các biện pháp, kỹ thuật nhằm bảo vệ cơ thể tránh khỏi mọi sự lây nhiễm của vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm, đơn bào

Trang 10

24 Khử khuẩn là những thao tỏc cú kết quả tạm thời trong từng lỳc cho phộp loại trừ hay tiờu diệt hầu hết cỏc vi sinh vật hay làm bất hoạt cỏc virus, nhưng khụng diệt được nha bào

25 Tiệt khuẩn là phương phỏp nhằm tiờu diệt hoàn toàn cỏc loại vi khuẩn kể cả nha bào

và virus

5 Trường thứ năm:

VI Phòng chống nhiễm khuẩn

10 Dụng cụ bẩn trong phòng đẻ cần đợc xử lý ngay:

a Rửa bằng xà phòng và nớc sạch sau đó luộc sôi 2 giờ

b Ngâm trong dung dịch Chlorine 0,5% trong 10 phút

c Ngâm trong dung dịch Chlorine 0,5% trong 30 phút

d Rửa bằng nớc rồi ngâm trong dung dịch Chlorine 0,5%

11 Mục đích của tấy uế là:

a Làm cho các dụng cụ cứng đợc an toàn hơn khi cầm

b Để không cần xử lý các dụng cụ nữa

c Để chuẩn bị dụng cụ cho khử nhiễm mức độ cao

d Để chuẩn bị dụng cụ cho tiệt khuẩn

12 Mục tiêu chính của phòng chống nhiễm khuẩn trong các dịch vụ KHHGĐ

là để:

a Giảm thiểu giá thành của thuốc và các tiêu hao trong phẫu thuật

b Phát triển chuẩn mực cho việc sử dụng kháng sinh

c Giám thiểu sự lây truyền HBV, HIV cho khách hàng, cán bộ y tế và các nhân viên khác

d Tất cả các điều trên

13 Xử lý bơm và kim tiêm đúng cách sau khi sử dụng, kim tiêm cần phải đợc:

a Lắp lại và bỏ vào thùng rác

b Bẻ cong hay bẻ gãy

c Tẩy uế và bỏ vào một chiếc hộp an toàn

d Phụt nớc cho sạch rồi tháo ra khỏi bơm tiêm để xử lý

6 Trường thứ sỏu:

7 Trường thứ bảy:

Trang 11

8 Trường thứ tám:

Ngày đăng: 12/10/2014, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w