diễn biến Cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ khu vực Châu á
Trang 1Lời nói đầu
Có thể nói, cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ khu vực Châu á là sự kiện nổibật nhất trong năm 1997 Tính đến nay, cuộc khủng hoảng này đã diễn ra hơn mộtnăm và cha có dấu hiệu chấm dứt
Cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ đã bao trùm bầu trời Đông Nam á và
Đông á nổ ra vào khoảng tháng 7/1997 đến nay, gây chấn động trên phạm vi thếgiới, thu hút sự quan tâm chú ý của những nhà lãnh đạo quốc gia cũng nh đông đảonhững ngời dân bình thờng ở Việt nam Với điểm xuất phát là Thái Lan, khi ngân hàngThái Lan chính thức tuyên bố thả nổi đồng Bath đồng tiền Thái Lan lập tức giảm 5 -7% đến 20%, cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ đã kéo theo những sự kiện quốc
tế lớn chứng minh vai trò của các thế lực tài chính quốc tế và khu vực trong quá trìnhtoàn cầu hoá nền kinh tế thế giới hiện nay
Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế đang đi vào sâu rộng dầntới vấn đề ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ Chân á là tất yếu Khikinh nghiệm cho thấy để ngăn chặn mức tàn phá nặng nề và nhanh chóng của cáccuộc khủng khoảng tiền tệ trớc đây, Chính phủ các nớc đã phải chấp nhận nhữngtốn kém về tiền của, công sức rất lớn
Do vậy, rất cần thiết phân tích những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính trớc tiên đối với những nớc trong khu vực Châu á, hay nói cách khác việc nhậndạng rõ vấn đề này để đa ra những bài học và hoàn chỉnh các biện pháp chiến lợc,ngăn ngừa, phòng tránh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng đối với nền kinh tế Việt namhiện nay ngày càng bức thiết
Trang 2Phần I
diễn biến Cuộc khủng hoảng Tài chính tiền
tệ khu vực Châu á
1 Diễn biến ở Thái lan:
Có thể nói Thái Lan là nơi châm ngòi cho cuộc khủng hoảng Tàichính tiền tệ trong khu vực với dấu mốc ngày 2/7/1997 khi Ngân hàng trung
ơng Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng bath Ngay sau khi đồng bath giảm giá(15 - 20% so với USD) với mức thấp nhất 32 bath/1USD kể từ 20 năm trởlại đây, kéo theo phản ứng giảm giá dây chuyền đối với các đồng tiền trongkhu vực nh: đô la Xingapore giảm giá 5% pê xô Philipin 9 - 10% Mặc dùThái Lan cách đây không lâu đã đợc coi là một trong những nớc ASEAN cótốc độ phát triển ‘thần kỳ’, nhng theo các nhà phân tích kinh tế thì nhữngnguy cơ tiềm ẩn và cũng là nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khủng hoản Tàichính tiền tệ tại Thái Lan đã có từ lâu Đó là khủng hoảng Tài chính tiền tệ
và cơn sóng ngầm đầu cơ phá giá đồng Bath của Thái Lan
Trớc hết phải kể đến chiến lợc phát triển kinh tế có phần thiên lệchcủa Chính phủ Thái Lan, không duy trì đợc thế cân bằng giữa các chínhsách kinh tế vĩ mô, hệ thống Tài chính Ngân hàng không đợc phát triển t-
ơng ứng dẫn tới tốc độ tăng trởng kinh tế giảm (từ 9% năm 1995 xuống còn6,4% năm 1996 ) nợ nớc ngoài tăng quá lớn so với dự trữ ngoại tệ ( nợ 90 tỷUSD, trong đó nợ ngắn hạn chiếm tới 40% ) Việc đầu t ồ ạt vào bất độngsản dẫn tới hậu quả tỷ lệ phòng trống của các nhà cao ốc văn phòng và khunhà ở lên tới 20% Điều này đã gây khó khăn lớn cho các nhà đầu t bất
động sản dẫn tới hậu quả tỷ lệ phòng trống của các cao ốc văn phòng vàkhu nhà ở lên tới 20% Điều này đã gây khó khăn lớn cho các nhà đầu t bất
động sản phải trả nợ ngân hàng khi lãi xuất lại đang ở mức cao (thời điểmnày, các Công ty tài chính và ngân hàng Thái Lan năm tới 30 tỷ USD cáckhoản vay không trả đợc của các công ty) Đồng thời Thái Lan dựa chủ yếuvào danh mục đầu t ngắn hạn của nớc ngòai mà phần lớn trong số này đợcthông qua các ngân hàng trong nớc và các công ty tài chính Nh vậy cáckhoản vay càng trở thành gánh nặng không chịu nổi với Thái Lan
Mặt khác việc Chính phủ Thái Lan giữ cố định tỷ giá đồng bath đốivới đồng đô la Mỹ trong suốt 13 năm qua khiến đồng bath trở nên kém linhhoạt và gây cản trở đối với các nhà xuất khẩu Đồng bath lên giá đã làm
Trang 3cho hàng hoá của Thái Lan trở nên quá đắt trên thị trờng trờng Châu Âu và
kể từ giữa năm 1995 khi đồng bath lên giá theo với đồng USD đã làm TháiLan mất đi hàng tỷ USD đầu t trực tiếp của nớc ngoài Nh vậy từ việc muasản pẩm và dịch vụ nớc ngoài nhiều hơn là thu nhập từ xuất khẩu và đầu t,Thái Lan trở thành nớc có mức thâm hụt tài khoản vãng lai cao nhất thế giới(8% so với GDP năm 1996)
Theo phân tích cho thấy chính sách quản lý ngoại hối của Thái Lan
t-ơng đối tự do, cơ chế chuyển đổi ngoại tệ đồng bath khá dễ dàng, do đó tạo
điều kiện cho các luồng vốn nớc ngoài đổ vào hoặc chảy ra bất cứ lúc nàotheo ý kiến của các nhà đầu t Chính vì vậy, khi có biến động trên thị trờngTài chính tiền tệ, luồng vốn ngoại tệ chuyển ra ngoài tăng mạnh, đã kéotheo đồng Bath xuống giá Bối cảnh này càng thúc đẩy giới đầu cơ trong vàngoài nớc muốn phá giá đồng Bath để kiếm lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá
Hơn nữa từ những năm trớc, giới đầu cơ tiền tệ đã có xu hớng chútrọng nhiều vào các đồng tiền ASEAN ( mà đồng Bath là mục tiêu đầu tiên)nên tới thời điểm này họ đã đồng loạt bán các đồng tiền này ra (ớc tính 10 -
15 tỷ USD ) để kiếm lời về giá cả Cho nên việc tuyên bố phá giá ở Ngânhàng trung ơng Thái Lan chẳng qua cũng chỉ là giải pháp cuối cùng nhằmcứu vãn tình thế, nhng trên thực tế lại góp phần đẩy tỷ giá USD/bath tăngthêm
Trớc tình hình đó, Chính phủ Thái lan đã phải công bố những giảipháp u tiên hàng đầu Đó là sát nhập một số công ty tài chính với nhau (có
số vốn ít nhất là 7,5 tỷ bath) và dùng quỹ của Ngân hàng trung ơng TháiLan để cứu vãn tình trạng của khoảng 91 công ty có số nợ trên 200 triệubath Chính phủ Thái Lan cũng kêu gọi sự giúp đỡ về mặt tài chính của cácquốc gia trong khu vực và IMF để có đợc ít nhất là 10 tỷ USD giải quyếtcuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ trầm trọng này
Tất nhiên cuộc khủng hoảng này tác hại của nó không chỉ giới hạntrong nền kinh tế Thái lan mà còn nhanh chóng lan sang các nớc khác nhMalaysia, Indonesia, Philipin và đến nay hậu quả của nó đã ảnh hởng đếnthị trờng trờng Tài chính tiền tệ nhiều nớc Châu á, cũng nh có những ảnhhởng nhất định tới các thị trờng tài chính Châu Âu, Bắc Mỹ
2 ảnh hởng tới một số nớc
- ảnh hởng đến Philippin :
Trang 4Với những khó khăn nội tại của nền kinh tế nhất là việc thâm hụt lớntrong cán cân vãng lai(13% GDP ) và tác động khủng hoảng từ Thái Lan,vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/ 1997 , Ngân hàng trung ơng Philippin đã bỏ
ra khoảng 2 tỷ USD để bảo vệ đồng Peso Ngày 1/7/1997 tỷ giá Peso/USD
= 26,37 Cũng nh Thái Lan do không chịu đợc sức ép quá lớn, ngày7/7/1997 Ngân hàng trung ơng Philippin đã công bố nới rộng biên độ giao
động tỷ giá đồng Peso so với USD mà thực chất là sự phá giá đồng tiềnkhông chính thức nh ở Thái Lan Dự trữ ngoại tệ của Philippin vào tháng4/1997 chỉ có ở mức 16,3 tỷ USD Đây quả là ít ỏi để bảo vệ giá trị đồngPeso Sau khi nới rộng tỷ giá, tỷ giá đồng Peso so với USD tăng lên 28,1Peso/ USD và đạt đỉnh cao vào cuối tháng 9/1997 với 34, 2 Peso /1USD
Đến nay tỷ giá vào khoảng 46 Peso/ USD và tỷ lệ mất giá của đồng Peso là45% so với cuối tháng 6/1997
- ảnh hởng đến Alayxia :
Năm 1996, một năm thành công đối với nền kinh tế nớc này ĐồngRinggit đã mạnh lên với mức 2,53 RM/USD vào giữa quý I/1997 tỷ giáRM/USD = 2,48, nguyên nhân của sự tăng giá nàylà do sự tăng lên của cácnguồn vốn đầu t từ bên ngoài và do tình hình kinh tế đợc cải thiện và củng
cố Nhu cầu đồng Ringgit tăng lên Tuy nhiên, vào giữa tháng 4/1997 cóthông tin cho rằng Ngân hàng Negra Malaysia (BNM) đã can thiệp vào thịtrờng để bảo vệ đồng Ringgit khi mà đồng tiền này bị đầu cơ Đến cuốitháng 5/1997 lãi suất đã bắt đầu tăng lên và cả tỷ giá , lãi suất đã trở lại mứccuối năm 1996 và có dấu hiệu mất giá
- ảnh hởng đến Inđonexia :
Mặc dù đồng Rupi của Inđônêxia không bị sức ép căng thẳng nh
đồng Peso, nhng chính phủ Inđônexia đã công bố nới rộng khung can thiệp
tỷ giá từ 8% lên 12% vào ngày 11/7/1997 Inđônêxia phải thực hiện giảipháp này bởi vì qui mô nhỏ bé về dự trữ ngoại tệ của Inđônêxia và điều đóchỉ ra rằng khả năng bảo vệ đồng tiền của họ chống lại các nhà đầu cơ tiền
tệ là rất hạn chế
Sau một tuần mở rộng khung can thiệt, tỷ giá tăng lên mức 2520RP/USD và tỷ lệ mất giá của Rupi khoảng 8,2% vợt quá mức độ phá giá trớc
đây ( 4-6 % ) Ngày 13/5/1997 Ngân hàng trung ơng Inđônêxia đã phải bỏ
ra 500 triệu USD để giữ đồng Rupi biến động trong mức 12% Cuối cùng
Trang 5đến ngày 14/8/1997 Ngân hàng trung ơng Inđônêxia buộc phải tuyên bố thảnổi đồng Rupi và giá trị đồng Rupi đã sụt xuống 4,5 % so với ngày hôm tr-
ớc Vào thời điểm cuối tháng 9/1997, tỷ giá đồng Rupi/USD là 3260 Sau
đó tình hình kinh tế và chính trị Inđônêxia có những biến động rất mạnh,rối loạn, đồng Rupi bị mất giá mạnh Vào thời điểm 10/1 tỷ giá khoảng10.000 RP/USD Giá trị đồng Rupi đã giảm 77% so với cuối tháng 6/1997
- ảnh hởng đến Hàn quốc:
Trong số các trờng hợp ở các nớc nói trên thì cuộc khủng hoảng ởHàn quốc là nặng nề nhất Đồng Won mất giá liên tục, ngày 3/11/1997 tỷgiá Won/USD là 966,2 đến ngày 10/12/1997 tăng lên là 1450 Sự mất giánhanh chóng của đồng Won đã buộc Ngân hàng trung ơng Hàn quốc công
bố thả nổi đồng Won Đồng thời có sự cải thiện trong cán cân thanh toán,mức thặng d tháng 11/1997 là 600 triệu USD, so với mức thâm hụt củacùng kỳ năm trớc là 2,07 tỷ giá USD, giá của đồng Won đã đợc ổn địnhhơn, tỷ giá giảm xuống 1.400 Won/USD Nh vậy, nếu so với cùng thời
điểm trớc cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông nam á (cuối tháng 6/1997) thìgiá trị của đồng Won đã bị giảm khoảng 40% Cùng với sự giảm giá của
đồng tiền, giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán ở Hàn quốc
Những điều này không có nghĩa cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệchỉ đa đến nhngc ảnh hởng tiêu cực mà còn đem lại một số tích cực nữa:
Trang 6á Nhng tại sao nó lại là nguyên nhân gây nên khủng hoảng.
Tốc độ tăng trởng cao tuy nhiên lại có sự đầu t mất cân đối và thiếuhiệu quả, đặc biệt vào các lĩnh vực hạ tầng Vào những năm 1990 Thái Lan
đã tập trung một lợng vốn lớn vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng vợt quảkhả năng tài chính của nớc này Cơ sở hạ tầng là lĩnh vực đầu t với số lợngvốn lớn, nền tảng của sự phát triển kinh tế, tuy nhiên nó có thời gian thuhồi rất dài Việc đầu t này có thể kích thích tăng trởng kinh tế do đầu t tănglên nhng kèm theo nó là gánh nặng nợ của Chính phủ (chủ yếu là nợ nớcngoài
Thêm vào đó trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lại
đầu t quá thiên lệch vào thị trờng bất động sản đòi hỏi phải có thời gian dài
và rủi ro của hoạt động này là rất cao Trong khi các doanh nghiệp Thái Lanlại sử dụng chủ yếu là nợ ngắn hạn đòi hỏi các doanh nghiệp này phải có
“độ thanh khoản cao” tức là có lợng vốn lu động, tiền khá lớn mới đảm bảnkhả năng chi trả khi cha thể bán ngay đợc tài sản đầu t Thực tế không phải
nh vậy, các ngân hàng sẵn sàng cho các doanh nghiệp vay tiền bằng cáchthế chấp bất động sản Một điều đặc biệt nguy hiểm, bởi biến động của t t-ởng này rất khó dự đoán
Thực tế đã chứng minh là ở Thái Lan phần vay nơ kinh doanh bất
động sản tăng với tốc độ bàng khoản 10 lần tốc độ tăng trởng kinh tế TháiLan Một sự tăng cũng ồ ạt trong khi sử dụng hết dẫn đến một sự giảm giá
Trang 7của khu vực bất động sản Điều này sẽ dẫnđến việc khủng hoảng ở khu vựcbất động sản và ảnh hởng trực tiếp tới khả năng trả nợ của các Doanhnghiệp sau đó ảnh hởng hàng loạt đến các ngân hàng và Công ty tài chínhvào tình trạng không có khả năng thanh toán.
Nh vậy nguyên nhân đầu tiên cần khẳng định là do sự đầu t mất cân
đối trong nền kinh tế của các nớc này, đặc biệt là Thái Lan
Khủng hoảng nợ đồng USD.
Trong một thời gian dài, các nớc Đông Nam á đã gắn tỷ giá hồi đoáicủa mình với đồng USSD Các Doanh nghiệp, ngân hàng trong nớc và cảnhà đầu t nớc ngoài dần dà tin tởng vào sự ổn định của động nội tệ đối vớiUSD Thêm vào đó, trong mấy năm qua, các nớc này đã tự do hoá và mởcửa thị trờng vốn của mình, tào điều kiện để các Doanh nghiệp và ngânhàng trong nớc lần giới đầu t tài chính thế giới cho vay đồng USD lãi suấtthấp, cho vay lại bằng đồng nội tệ suất cao ăn chênh lệch lãi suất mà khôngphải lo sợ rủi ro phá giá đồng nội tệ
Nh vậy dự trữ ngoại tệ đã không đủ để trả nợ nớc ngoài, Vì dòngchảy USD vào nhiều nh vậy (thể hiện bằng việc vay ngân hàng nớc ngoài0nên dù 4 nớc trên gặp thiếu hụt lớn tỏng cán cân thanh toán đơng kỳ 9từ 4%
đến 8% GDP), đồng tiền của nớc họ vẫn ổn định so với USD Trong năm
1996, xuất khẩu và tăng trởng kinh tế của các nớc này bắt đầu chậm lại,nhiều ngân hàng và Công ty tài chính bắt đầu bị khó khăn vì cho vay quánhiều vào khu vực địa ốc Các nhà đầu t tài chính quốc tế vì cậy bắt đầu đặtdầu hỏi về khả năng có thể tiếp tục duy trì lãi suất cao để ổn định tỷ giá hồi
đoái của nớc này Lãi suất cao sẽ thu hút luồng tài chính từ nớc ngoài vàonhiều cung về ngoài tệ )USD) nhiều và nh vậy vẫn có khả năng giữ ổn định
đợc tỷ giá
Qua sự phân tích ở trên đây thì có thể thấy đợc việc vay nợ nớc ngoài
có thể giúp các nớc tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tuy nhiên nó cũng
có thể “bóp chết” các nớc này nếu nguồn vay đó không đợc sử dụng đúngmục đích và có hiệu quả Một bài học đặc giá cho việc quản lý nợ nớc ngoài
đối với khu vực t nhân, khu vực mà Chính phủ không kiểm soát đợc hoặckhông có khả năng kiểm soat
Sự hoạt động yếu kém của hệ thống ngân hàng tài chính.
Trang 8Đợc sự thông thoáng hơn trong việc vay vốn từ nớc ngoài từ phíaChính phủ Các ngân hàng đã huy động vốn USD từ các ngân hàng nớcngoài với lãi suất thấp.
Phần lớn số cho vay này nhằm tài trợ các dự án bất động sản (cao ốcvăn phòng, chung c và nhà ở, khách sạn ), các chơng trình đầu t lớn vàocác khu vực hiện trên thế giới đang thừa sức cũng nh hoá dầu, xe ôtô, sắtthép hay tài trợ các giới đầu t tài chính trong nớc mua cổ phiếu
Khi thị trờng địa ốc suy giảm và thị trờng chính khoán bị phá giámạnh và các công trình công nghiệp không sinh lợi (vì bị cạnh tranh trên thịtrờng thế giới) thì các bên nợ bị thua lỗ, phá sản; kéo đến làm cho các ngânhàng và công ty tài chính gặp khủng hoảng Hiện nay, số d nợ quá hạn (con
nợ không trả lãi từ 6 tháng trở lên) đạt mức 23% của Malaysia, 205 GDP ởThái Lan, 115 ở Indonesia và 8% ở Philippine Để có thể thấy đợc mức độcủa các con số đòi/GDP là 11% và Nhật đã phải trải qua 7 năm tăng trởngchậm mà vẫn cha thoát ra khỏi khủng hoảng ngân hàng
Cùng với sai lầm trong việc cho vay, một nhân tố quan trọng ở đâynữa là tệ nạn tham nhũng trong hệ thống ngân hàng Các tập đoàn lớn đãthao túng nhiều cán bộ ngân hàng, làm cho số món vay không đợc đánh giácàng và chính xác ngày một tăng
Nh vậy một nguyên nhân nữa đã phân tích là sự yếu kém của hệthống ngân hàng và các trung gian tài chính Sự yếu kém thể hiện trong ph-
ơng tứch hay nói cách khác là phơng hớng và mục tiêu kinh doanh đãkhông đợc xác định rõ ràng Họ chỉ nhìn thấy lợi nhuân trớc mắt mà khôngtính đến tơng lai phát triển của ngân hàng và sự đóng góp của ngân hàngvào việc phát triển kinh tế Một tỷ kệ nợ khó đòi rất cao cúng cha thể nóihết đợc ý nghĩa trong vấn đề này Hoạt động của ngân hàng phải theo sự chỉ
đạo và mục đích phát triển của nền kinh tế đất nớc
Sai lầm trong chiến lợc xuất khẩu
Trong suốt một thập kỷ từ năm 1985 - 1995, đồng USD đã mất giámột nửa so với các đồng tiền mạnh khác nh DM của Đức và Yên Nhật Doviệc gắn chặt tỷ giá, hối đoái của mình so với hàng hoá thị trờng Châu á vàNhật Từ năm 1995 trở lại đây USD đã tăng gaias khoảng 20% so với DM
và Yên, làm giảm bớt tính cạnh tranh cảu hàng hoá Đông Nam á đặc biệt
là quan trọng hơn, năm 1994 Trung quốc đã phá giái đồng nhân dân tệ
Trang 9khoảng 30% làm cho các mặt hàng chế biến của Trung Quốc đã hấp dẫntrên thị trờng thế giới Lấn át thị phần của các nớc Đông Nam á Thêm vào
đó, giá kinh doanh và sinh hoạt ở thủ đô các nớc trong khu vực trong mấynăm qua đã trở thành đắt nhất thế giới, làm cho các nớc này mất đi lợi thế
so sánh giá cả Tổng kim gạch xuất khẩu của các nớc Asean sau khi tăng ởng khoản 20% mỗi năm trong hai năm 1994 - 1995 đã giảm mạnh còn 8%trong năm 1996
tr-Đồng thời với việc giảm xuất khẩu là việc tăng nhập khẩu, các nớcnày đã theo đuổi chính sách theo hớng xuất khẩu một cách cứng nhắc vàtập trung quá cao vào một vài mặt hàng theo kiểu “độc canh” đã làm mấtdầu khả năng cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế và công nghệ chậm đợc đổimới làm cho tốc độ xuất khẩu giảm dẫn và nhập khẩy tăng lên, kết quảthâm hụt tài khoản vãng lai tăng cao (thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1996của Thái Lan là 8,5% so với GDP, Philippine là 13% Để bù đắp thiếu hụtngoại tệ phải bổ xung bằng vay nợ, mà chủ yếu là vay nợ ngắn hạn n ớcngoài với những điều kiện không nhuận lợi và lãi suất cao
Việc chính sách tỷ giá gẵn chặt với đồng USD, cơ chế tỷ giá cố địnhduy trì quá lâu nh phân tích ở trên là có lợi cho xuất khẩu khi đồng USDgiảm giá và không lợi khi USD tăng giá Trong suốt 13 năm qua, tỷ gái
đồng Baht Thai Lan so với đồng USD luôn ở mức 24 - 25 Baht/USD Chínhsách này trong thời gian gần đây đã vừa kìm hãm xuất khẩu, vừa kích thíchtiêu dùng quá mức Hậu quả là chính sách hớng về xuất khẩu không nhữngkhông thực hiện đợc, còn xu hớng đầu t nớc ngoài để thay thế hàng nhậpkhẩu lại bộc lộ khá rõ nét Tình trạnh này càng làm cho nhập khẩu bị đẩylên, cán cân thơng mại thêm thâm hụt và căng thẳng hơn trớc
Nh vậy nguyên nhân đợc nêu ra ở đây là các nớc này đã đánh mất đilợi thế của hàng hoá xuất khẩu do nguồn tài nguyên phong phú cộng với giánhân công rẻ hơn so với các nớc khác trên thế giới
2 ảnh hởng khủng hoảng tiền tệ đến nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực
Tiêu cực
Sự phá giá của đồng bath và các đồng tiền khác của các nớc Đôngnam á gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, lâu dài và tác động xấu đến mọihoạt động của đời sống kinh tế xã hội của đất nớc
Trang 10Trong giai đoạn trớc và trong khủng hoảng, các nớc đều phải tiêu tốn
số lợng ngoại tệ lớn để giữ cho đồng tiền không bị mất giá quá mức TháiLan đã sử dụng 15 tỷ USD trong tổng 33 tỷ USD dự trữ ngoại tệ của Nhà n -
ớc để cứu nguy cho đồng bath, Philipin cũng đã sử dụng 20% tổng số dự trữ
để hỗ trợ cho đồng peso Các nớc khác nh Malaysia, Indonesia cũng sửdụng những tỷ đô la Mỹ vào mục đích nói trên
Nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ tăng lên khoảng 25 - 40% tuỳ theomức độ phá giá của đồng tiền Nh vậy nợ nớc ngoài của Thái Lan từ 85 tỷUSD lên 119 tỷ USD, Malaysia từ 29 tỷ USD lên 36,5 tỷ USD, Philipin từ43,5 tỷ USD lên 54,5 tỷ USD, Indonesia từ 10,93 tỷ USD lên 150,8 tỷ USD
Hoạt động đầu t, kinh doanh bị đình đốn, hàng loạt các doanh nghiệpmất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản
Do đồng tiền mất giá, nền kinh tế vĩ mô không ổn định, nguồn đầu tnớc ngoài sẽ bị giảm sút và có thể sẽ chuyển sang các khu vực khác ổn định
và có lơị thế hơn nh Trung Quốc, khu vực Mỹ la tinh
Hệ thống đổ vỡ gây sức ép lạm phát, giảm thu nhập của ngời lao
động, tác động xấu đến các mặt của đời sống chính trị xã hội
Cuối cùng để khắc phục đợc hậu quả khủng hoảng, ổn định trở lạinền kinh tế cân bằng mới, các quốc gia này phải tiêu tốn một lợng tài chínhlớn, theo ớc tính vào khoảng trên dới 10% GDP đây là khó khăn lớn nhấtkhông thể giải quyết đợc trong thời gian ngắn
Bên cạnh những tác động tiêu cực, cuộc khủng hoảng có những yếu
tố tích cực sau:
Tích cực
Giảm giá đồng tiền lại góp phần khuyến khích xuất khẩu, hàng xuấtkhẩu của các nớc này có thêm cạnh tranh lớn trên thị trờng trờng quốc tếnhất là trong tơng quan so sánh với các mặt hàng cùng loại của những nớctrong khu vực có đồng tiền ổn định hơn
Các yếu tố đầu vào tính bằng ngoại tệ, bao gồm tiền lơng đất đai dịch
vụ giảm một cách tơng đối cao sơ với các nớc khác, nên khi khủnghoảng kết thúc thì chính các nớc này lại có lợi thuế thu hút vốn đâu t, cả
đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp
Trang 11Nếu xét về lâu dài thì đây là dịp các nớc này rút ra đợc các bài học
điều chỉnh lại chính sách vĩ mô tạo động lực thúc đẩy sự tăng trởng nềnkinh tế một cách bền vững hơn
Dù cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ tác động tiêu cực hay tích cực
đến nền kinh tế xã hội ra sao, vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhândẫn đến khủng hoảng là rất cần thiết Trớc tiên không thể không kể đến yếu
tố tình trạng tăng trởng kinh tế quá nóng (tốc độ tăng GDP từ 8 đến 10%)kéo dài hàng chục năm và đặc biệt các doanh nghiệp trong hoạt động kinhdoanh của mình đã đầu t quá lớn vào thị trờng bất động sản bằng nguồn vốnngắn hạn, do vậy vấn đề các quốc gia này chìm ngập trong nợ nần là điềukhông tránh khỏi Thêm vào đó, nền kinh tế của các nớc này trong khi theo
đuổi chính sách hớng về xuất khẩu đã quá cứng nhắc và tập trung vào một
số mặt hàng theo kiểu độc canh đã gián tiếp làm mất khả năng cạnh tranhcủa hàng hóa dịch vụ trên thị trờng trờng quốc tế, làm chậm tốc độ đổi mớicông nghệ và tất nhiên xuất khẩu giảm dần, nhập khẩu tăng lên kết quả làthâm hụt tài khoản vãng lai Ngoài ra có một nguyên nhân buộc phải kể đến
là chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc này dạ chủ yếu vào đầu t trực tiếpcủa nớc ngoài (nguồn nhập khẩu vốn quan trọng ) nhng đầu t lại không hiệuquả làm cho gánh nặng nợ nớc ngoài tăng nhanh, cơ cấu vốn đầu t nớcngoài không hợp lý, chứa đựng nhiều rủi ro Vốn đầu t trực tiếp chỉ chiếmkhoảng 20% tổng số vốn 80% còn lại là vốn đầu t gián tiếp vào các loại cổphiếu, trái phiếu, tín phiếu trên thị trờng chứng khoán nên khi các nhà đầu
t nớc ngoài đầu cơ, bán tháo chứng khoán và chuyển đổi ra ngoại tệ đã làmsụt giá đồng nội tệ ngay lập tức Mặt khác, việc duy trì cơ chế tỷ giá cứngnhắc với chính sách tỷ giá gắn chặt với đồng Đôla Mỹ quá lâu đã kìm hãmxuất khẩu, kích thích tiêu dùng quá mức, xu hớng đầu t nớc ngoài thay thếhàng nhập khẩu có điều kiện bộc lộ rõ nét, cán cân thơng mại thêm thâmhụt hệ thống ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác trong bốicảnh này lại cha phát triển kịp đáp ứng những đòi hỏi khách quan của nềnkinh tế Việc cấp tín dụng bừa bãi (Ngân hàng cho vay thế chấp chủ yếubằng bất động sản) vô hình chung đã khuyến khích các hoạt động đầu cơvào bất động sản và thị trờng trờng chứng khoán cũng nh việc bùng nổ vay
nợ nớc ngoài ở khu vực t nhân Có thể nói, đây là những yếu tố thể hiện sựyếu kém của hoạt động thanh tra ngân hàng Hơn nữa, việc điều hành thiếu
sự ăn khớp giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài chính cũng dẫn đếntiêu dùng và chi tiêu ngân sách nhà nớc tăng mạnh kéo theo mở rộng qui
Trang 12mô tín dụng vốn không chất lợng và tăng nhanh các khoản chi tiêu khácngoài kế hoạch.
3 Biện pháp khắc phục
Qua một vài nguyên nhân điển hình trên, chúng ta càng khẳng địnhrằng cuộc khủng hoảng tài chính tiến tệ ở Châu á là kết cục không thể tránhkhỏi Đứng trớc diễn biến ngày càng một xấu và phức tạp của cuộc khủnghoảng, Chính phủ các nớc Châu á đã phải thực hiện các biện pháp nh:
Chính sách thắt lng bộc bụng:
Đứng trớc bất kỳ một cuộc khủng khoảng nào, khi đợc yêu cầu trợgiúp, IMF bao giờ cũng khuyến nghị các nớc thành viên hạn chế chi tiêu,cải thiện chính sách tài chính, hạn chế thâm hụt ngân sách, thắt chặt chínhsách tiền tệ Gần đây có thêm các điều kiện nh nâng lãi xuất của đồng chínội tệ củng cố, sát nhập điều chỉnh hệ thống ngân hàng, tài chính
Chính sách tổng hợp này có thể đợc gọi là chính sách giảm phát, vìcùng một lúc nó chặn đứng nguồn tài trợ cho nền kinh tế thông qua hai luồngchính là đầu t của nhà nớc và cấp tiến dụng của hệ thống ngân hàng
Biện pháp nâng cao lãi suất để ổn định đồng nội tệ có lẽ chỉ đúng khilợng tiền ngoài luồng lớn và ngời dân mất lòng tin và đồng nội tệ, chạytheo động ngoại tệ USD Lãi suất cao dễ đem lại những tác hại không thể n-ờng trớc đợc về ngắn hạn đối với nền kinh tế, nh làm bế tắc về vốn đối vớicác doanh nghiệp sản xuất; và làm cho việc tái cấp vốn của hệ thống tàichính lại đắt thêm
Thay đổi điều hành Kiểm soát tài chính cũng nh ổn định tỷ giá đòi hỏiphải có thời gian và lệ thuộc nhiều vào thực trạng cơ cấu tài chính, tiền teejkcủa nớc bị khủng hoảng Việc để cho đồng chí tiền mất gái, ngoài yếu tố bất