1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một cùng phân phối với kỳ vọng vô hạn

29 524 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN THI TRANG

LUAT MANH SO LGN CHO CAC BIEN NGAU NHIEN PHU THUOC AM DOI MOT

CUNG PHAN PHOI VGI KY VONG VO HAN

LUAN VAN THAC SI TOAN HOC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

NGUYEN THI TRANG

LUAT MANH SO LON CHO CAC BIEN

NGAU NHIEN PHU THUOC AM DOI MOT

CUNG PHAN PHOI VGI KY VONG VO HAN

Chuyén nganh: LY THUYET XAC SUAT VA THONG KE TOAN HOC

Ma s6: 60.46.15

LUAN VAN THAC SI TOAN HOC

Người hướng dan khoa học:

PGS TS NGUYEN VAN QUANG

Trang 3

MUC LUC

Muc luc 1

Lời nói đầu 1

1 Biến ngẫu nhiên và các biến ngẫu nhiên độc lập 3

1.1 Biến ngẫu nhiên Q Q QC 3

1.2 Các biến cố và các biến ngẫu nhiên độc lập 7

1.3 Một số bất đẳng thức cơbản 9

2 Luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ

thuộc âm đôi một cùng phân phối với kỳ vọng vô

hạn 10

2.1 Các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một 10 2.2 Một số dạng luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc

Kết luận 25

Trang 4

LOI NOI DAU

Luật số lớn đóng một vai trò quan trọng trong lý thuyết xác suất

Luật số lớn đầu tiên của Bernoulli được công bố năm 1713 Về sau kết quả này được Chebyshev, Markov, Liapunov, mở rộng Luật số lớn còn gắn với tên tuổi của nhiều nhà toán học nổi tiếng khác như Kolmogorov, Marcinkiewicz, Kai Lai Chung Trước đây những kết quả của luật số lớn phần lớn gắn liền

với tính độc lập của các biến ngẫu nhiên Tuy nhiên do tầm quan trọng của

luật số lớn với khoa học toán và thực tế cuộc sống, phạm vi nghiên cứu không

ngừng được mở rộng Trong những năm gần đây xuất hiện các nghiên cứu trên lớp đối tượng mới là các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm và bước đầu

thu được một số kết quả khá quan trọng Năm 2008 nhà toán hoc Kruglov đã thiết lập luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên độc lập đôi một cùng

phân phối với kỳ vọng vô hạn Câu hỏi đặt ra là nếu ta thay điều kiện độc lập đôi một bằng điều kiện phụ thuộc âm đôi một thì kết quả trên còn đúng nữa hay không? Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài:

"Luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một cùng phân phối với kỳ vọng vô hạn"

Trang 5

No

Bồ cục của luận văn gồm hai chương:

Chương 1: Biến ngẫu nhiên

Trong chương này chúng tôi sẽ hệ thống lại một số khái niệm đã được sử dụng như: Định nghĩa biến ngẫu nhiên, các biến cố và các biến ngẫu nhiên độc lập

Chương 2: Luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc

âm đôi một cùng phân phối với kỳ vọng vô hạn

Nội dung chính của luận văn sẽ được chúng tôi trình bày trong chương này Chương 2 gồm 2 mục, mục 2.1 sẽ đưa ra định nghĩa, tính chất, của các

biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một Mục 2.2 đề cập đến một số dạng luật

mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm

Luận văn được thực hiện tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn

tận tình của thầy giáo, PGS TS Nguyễn Văn Quảng Tác giả xin được bày

tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến với thầy, người đã chỉ dạy tác giả những

kiến thức, kinh nghiệm trong học tập và nghiên cứu khoa học cùng với đó là những bài học cũng như những trải nghiệm quý báu trong cuộc sống Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa

Toán Đại học Vĩnh đã giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và tất cả bạn bè đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình

học tập và hoàn thiện luận văn

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vì năng lực còn hạn chế nên luận

văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận

được những lời chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo và góp ý của bạn đọc

để luận văn được hoàn thiện hơn

Vinh, tháng 10 năm 2012

Trang 6

CHUONG 1

BIEN NGAU NHIEN VA CAC BIEN NGAU NHIEN DOC LAP

1.1 Biến ngẫu nhiên

1.1.1 Định nghĩa Cho (O,.Ƒ, P) là một không gian xác suất, đ là ø- đại

số con của ơ đại số của Z Khi đó ánh xạ X: €9 —> I được gọi là biến ngấu

nhiên Ở - đo được nêu nó là ở / B(R) đo được ( tức là với moi BE B(R) thi

X-!1(B) có)

Nếu biến ngẫu nhiên X chỉ nhận hữu hạn giá trị thì nó được gọi là biến ngẫu nhiên, đơn giản

Biến ngẫu nhiên còn được gọi là đạ¿ lượng ngẫu nhiên 1.1.2 Ví dụ A €7 Dặt:

1 nếu €4

0 nếu u# A

Trang 7

Từ đó 7¡!(P) € Z với mọi € 8(R), suy ra 7x là một biến ngẫu nhiên

1.1.3 Định lý X là biến ngẫu nhiên khi uà chỉ khá một trong các điều kiện sau đâu thỏa mãn:

()(X < a):= (œ: X(œ) < a) €7 uới mọi u CR (it)(X <a) := (w: X(w)<a) €7 tới mợi a € R (t1)(X > a) = (w: X(w) > a) € F voi moi a ER (itii)(X >a) = (w: X(w)>a) € F véi moi a € R

1.1.4 Dinh ly Gia su X,, Xo, , Xn là các biến ngẫu nhiên cùng xác định

trên (O, 7, P)

ƒ:R—>R là hàm đo được (túc ƒ là B(R")/6(R) ảo được) Khi đó

= f(X, Xo, , Xn): Q—R

wf (X) (w), X:(0), Xa(@))

là biến ngẫu nhiên

1.1.5 Hệ quả Gá sứ X, Y là các biến ngẫu nhiên cùng rác định trên

(0, Z, P) ƒ:R—>R là hàm liên tue, aER khi dé: a.X, XEY, X.Y, |X|, ƒ(X)

#(YzZ0), X' = max(X.0), X~ = max(—X,0) đều là các biến ngẫu nhiên

1.1.6 Định ly Gia st (Xy,n > 1) là dấu các biến ngẫu nhiên cùng xác định

trên (O, Ƒ, P) Khi đó,

nếu infXn, sup X,, hitu han, thi inf Xn, sup Xy, limX,, limX, lim ÄX;

n N00

(nếu tồn tai), đều là biến ngẫu nhiên

1.1.7 Định lý Nếu X là biến ngẫu nhiên không âm thà tồn tại dãu biến ngẫu

Trang 8

1.1.8 Định nghĩa (Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên)

Cho (Ó,.Z, P) là một không gian xác suất, X: @ —> lR là biến ngẫu nhiên khi đó hàm tập: Px : B(R) > R Br Px(B) = P(X”'(B)) được gọi là phân phối xác suất của X 1.1.9 Định nghĩa (Kỳ vọng)

Giả sử X: (9.7, P) —› (R,(R)), là biến ngẫu nhiên Khi đó tích phân

Lebesgue của X theo độ đo P (nếu tồn tại) được gọi là kỳ uong của X và ký hiệu 2X

Vậy ta có:

EBX = [ xar

Nếu tồn tại |X|? < œ(p > 0) thì ta nói X khả tích bậc p Néu E|X| < co, thì X được gọi là biến ngẫu nhiên khả tích

n n

Nếu X là biến ngẫu nhiên đơn giản :X = ` ajl4, thi EX = » a¡P( 4)

;z=1 i=l

Nếu X là biến ngẫu nhiên không âm thì X là giới hạn của một dãy tăng các

biến ngẫu nhiên đơn giản (Xa, > 1) n2" k—1_„k—]1 k Xn = oe Ma SX < ge) F(X Sn) k=l Khi do: EX = lim EX) Tì~>°%G

Trang 9

Các tính chất của kỳ vọng: 1 Nếu X >0 thì EX >0 2 Néu X =C thi EX =C

3 Nếu tồn tại EX thì với mọi C € R, tacé E(CX) =CEX

4 Nếu tồn tại EX va EY thi E(X +Y)=EX4EY

5

YO; Up: néu X rời rạc nhận các giá trị #1,#s

EX = v6i P(X = 2) = pi

{CS ap(x)dx néu Xlién tuc c6 ham mat độ p(x)

Tổng quát: Nếu / : R — R là các hàm đo được Y — ƒ(X) thì: S3, ƒ(+¡)p¡ nếu X rời rạc nhận các giá trị #I,z#s

EY = véi P(X = 2) = pj

[ƑỸ ƒ(+)p(+)d+ nếu X lien tuc c6 ham mat do p(x)

1.1.10 Định nghĩa (Phương sai)

Giả sử X là biến ngẫu nhiên Khi đó, DX := E(X — EX) (nếu tồn tại )

được gọi là phương sưi của X

Dó đó phương sai DX của biến ngẫu nhiên X có thể tồn tại hoặc không tồn

tại Nếu tồn tại thì được tính theo công thức sau:

Dx- tư — EX}?P,uếu X rời rạc về P(X = wi) = P

fe (a — EZX)?P(w)dz nếu X liên tục có hàm mật độ là P(x)

Các tính chất của phương sai: 1 DX = EX? —(EX)? 2 DX > 0 3 DX =0 khi và chỉ khi X = EX = hang sé h.c.c 4 D(CX)= C?DX 1.1.11 Định nghĩa (Covariance)

Giả sử X và Y là hai biến ngẫu nhiên Khi đó, Covariance của X và Y kí hiệu

la: Cov(X,Y) = E|(X — EX).(Y — EY)|

Trang 10

1.1.12 Định nghĩa (Các dạng hội tụ) Ta nói dãy biến ngẫu nhiên (X„,?œ > 1) hội tụ đến biến ngẫu nhiên X ( khi no) (1) Hầu chắc chắn nếu P(m„_;„|X„ — X| =0) = 1 Ký hiệu X„ “Ê% X (2) Theo xác suất nếu với Ve > 0 thi: lim P(|Xa — X| > e) =0 noo Ký hiệu X„ + X (3) Đầy đủ nếu với Ve > 0 thì: ow S> P(|Xn — X| > 2) < 0 n=l Ký hiệu X; 3 X (4) Theo trung bình cấp p, (p>0), nếu: lim E|X, — X|? = 0 noo Ký hiệu X„ — X (5) Hội tụ yếu (theo phân phối) nếu: lim F2() =Ƒ(z) WVz€C(P)

Với Fn(z); F(+) là hàm phân phối của các biến ngẫu nhiên X„ và X; C(F) là

tập hợp các điểm mà tại đó F(x ) liên tục

Ký hiệu: X„ '› X

1.2 Các biến cố và các biến ngẫu nhiên độc lập

1.2.1 Định nghĩa Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu:

Trang 11

1.2.2 Dinh nghĩa Họ các biến cố (4,);e; được gọi là độc lập toàn cục (độc lập) nếu đối với mọi họ hữu hạn các biến cố Aj, Ay, , Ajn cla ho ta déu

co:

P(A Ain Ain) = P(Ai)-P(Az). P(Ain)- 1.2.3 Bồ dé (Bé dé Borel - Cantelli.)

Gia sit (An,n > 1) là dấu các biến cô Khả đó: () Nếu 334 P(Aa) < œ thà P(limsup A,) = 0

(1) Nếu » P(A) = œ tà (Aa, > 1) độc lập thì P(lim sup Aa) = 1 n=1 Trong do: œ œ lim sup A, = f1 U Ax n=lk=n

1.2.4 Định nghĩa (Các biến ngẫu nhiên độc lập)

Giả sử X là biến ngẫu nhiên khi đó: ø(X) = (X~!(B): B€ ö(R)) được gọi

là ơ- đại số sinh bởi X

1 Họ hữu hạn (7;,¿ € 7) các ø - đại số con của # được gọi là độc lập nếu:

n n

P((\ Ai) = [[ P0)

¿=1 i=l

Đối với mọi A; € F;(1 < i < n) bat ky

2 Họ vô hạn (Z;,¿ € T) các ơ- đại số con của Z được gọi là độc lập nếu mọi

họ con hữu hạn của nó độc lập

3 Họ các biến ngẫu nhiên (X;,¿ € Ƒ) được gọi là độc lập nếu họ các ø- đại

số sinh bởi chúng (ơ(X;),¿ € 7) độc lập

Trang 13

10

CHƯƠNG 2

LUẬT MẠNH SỐ LỚN CHO CÁC BIÊN NGẪU

NHIÊN PHỤ THUỘC ÂM ĐÔI MỘT CUNG

PHÂN PHÔI VỚI KỲ VỌNG VÔ HẠN 2.1 Các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một

2.1.1 Định nghĩa Các đại lượng ngẫu nhiên Xị, , Xạ được gọi là phụ thuộc âm đôi một nếu thỏa mãn:

P(X; < 2, Xj < xj) < P(X < z¡)P(X; < z¡), (2.1)

hoac

P(X; > uj, Xj > #j) < P(X; > a; )P(X; > %j), (2.2)

với mọi ¿,7: | <Si< Jj<n

Dễ thấy (2.1) và (2.2) là tương đương nhau

2.1.2 Định nghĩa Các đại lượng ngẫu nhiên Xì, , X; được gọi là phụ thuộc âm nêu thỏa mãn:

Trang 14

11

VỚI mỌI #Ị, ,#„ C R

Day các đại lượng ngẫu nhiên (X„,ø > 1) được gọi là phụ thuộc âm nếu mọi

tập con hữu hạn của nó phụ thuộc âm Nhận xét:

Rõ ràng với ø > 2 thì (2.3) và (2.4) không tương đương Chẳng hạn với n=3,

trên không gian xác suất (O Ƒ, P) với O = {1,2,3,4} và P(A) = 4 ta lay các tập A = {0,1}, B = {1,2},C = {0,2} khi do Jy, Ig, le thỏa mãn điều

kiện (2.4) nhưng không thỏa mãn điều kiện (2.3)

Tính phụ thuộc âm của các đại lượng ngẫu nhiên suy ra tính phụ thuộc âm

đôi một và tính độc lập là một trường hợp riêng của tính phụ thuộc âm

Tuy nhiên ví dụ sau đây chứng tỏ rằng tồn tại các đại lượng ngẫu nhiên phụ

thuộc âm nhưng không độc lập

Xét không gian xác suất (Q,Z, P) với 9 — {1,2,3,4} va P(A) = Ml lay

A= {1/2},B = {2,3,4} Khi đó, 7, Ứp, là các biến phụ thuộc âm nhưng

không độc lập

Sau đây chúng tôi đưa ra một số tính chất của dãy các biến ngẫu nhiên phụ

thuộc âm và phụ thuộc âm đôi một

2.1.3 Mệnh đề Nếu Xị, X›, X„ là các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm tà

1h° ƒa là các hàm Horel cùng đơn điệu tăng hoặc giảm thi:

(i) ñ(Xì) (X›) fa(Xn) cũng là các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm

() (X„) tà (Xj) là các dãu biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm (1) Cou(X;, X;) < 0.Vi # 9

2.1.4 Bổ đề Gid sit X1, Xo, , X„ là các biến ngẫu nhiên không âm phụ thuộc âm Khi đó

n

F([[ x) < II EX;,

Trang 15

2.1.5 Bổ đề Cho (X„,n > 1) là một dãy các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một va uới mỗi n > 1 cho fy : R —>+ R la một hàm số Nếu déy ham (ƒa,m > 1) chỉ chứa các hàm không tăng (hoặc không giảm), thà (ƒ2(Xn),n > 1) là dãy các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi mội

Trang 16

13

2.2_ Một số dạng luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu

nhiên phụ thuộc âm

2.2.1 Định lý Giả sứ (X„) là dãy các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm không cùng phân phối, uà E(X2) < œ Nếu

(0)sup,ex ÈS ¡ E(|Xị ~ E(Xi)|) < 20 (ii) ¡ ĐO < se, thì lim 4 3 (Xi T— E(Xy)) =0 — hee nh Chitng minh Goi X* = max(X,0) va X7 = max(—X,0) Khi đó: |X|=X'+X— và X=XI—X Giả sử PX„ = 0 với n = 1,2 Gọi S) = ÄXj + + Ấy và 52 =X; + +Xz Ta có 1 n 1 n sup — » f(|X; — F(X;)|) = sup— > E( (|) < œ (vì BX, = 0)

neNÑ †+ kel neN T! kl

Suy ra tồn tại hằng số A thỏa mãn : 1 n sup — $> E(|Xzl) =A<o véi moi nEN neN 2 TT Do đó n 1

0< =3 `F(|X¿|) < 4< œ với mọi nEN ni

Trang 17

14

Giả sử œ > 1;e >0 và UL= lệ] là phần nguyên của 4 Với mỗi số nguyén m va s,m > 0;s=0, ,L

Dat

t; =inf {t:a™<t<a™'!, LPS} € [se, (s+ le)}

t; = sup {t:a™ <t<a™! TEST € |se,(s + l)e)} Giả sử f£ (m) = £‡ (m) —= [a], với mọi nœ € Ñ

Ta co

D(X,) = EX? —(EX,) = EX2 = E(X; — X,Y

Trang 18

15 Với n € Ñ, tồn tại rm = m(n); s = s(n) sao cho 1 lim m(n) = 00:0 < s(n) < Lia®™ <n<a™ 185, € [s=, (s + 1)£) N-+0o Theo định nghĩa của fÿ (m) ta có t<n< tr, Fines im) — LES, <eé Vi

-e-(1- “A + a (S; em — E5; (my)

<-e-(I— cm" tr(m) † im] Ôi ~ ES, ))

Š Si ) “PS; < xi5 E8) < nối m) t; Feta) Son "

Š on) (S2 om) ~ Pq) +(a=1)A+e:

Từ (2.6) suy ra

1

¬— < lim, , (8j— —E%„)< lim, NV —ES„) < (a—1)A+e

Trang 19

16

2.2.2 Hé qua Gid sit (X,,) la mot day bién ngau nhién phu thudc am không cùng phân phối Nếu E(X?) < ooVn € Ñ tà

(i) sup,ex E(Xn) < 00, (i) DN Đất < 00, n—l m2 thà n 1 lim — wee — E(X;))=0 h.c.c nso nN k=1 Chứng mưnh Ta có 1([Xy — EXš|) < E(JX;| + |EX;|) < 2E(|X;|) < 2sup(#Z|Xa|) < œ neN Do đó 1 n sup— Ð ` ƒ(|X; — EX;|) < 2sup(E|Xp|) < 00 neN 12 k=1 neN Ma 3%, P&) < 00 Vay theo dinh ly (2.2.1) suy ra 1 n jim = D(X —E(X;))=0 hee L]

2.2.3 Hệ quả Giá sử (Xa) là một dãy biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm cùng

Trang 20

Mặt khác ` ĐC n) —Ÿ¬ E0) —(EX) n=1 nề n=1 nề ¬ E@,) < ` n_<Ằ® n=1 Vay theo hé qua (2.2.2) suy ra n 1 lim — 3 )(X¿— E(Xj)) =0 — hếc k=1 L] 2.2.4 Dinh ly Cho (Q,F,P) la khong gian xác suất, (An) là dãy các biến có Khi đó,

() Nếu 334 P(A„) < œ thà P(lim sup A„) = 0

(0) Nếu 33 ¡ P(Aa) = 00 va P(A, Aj) < P(Ay).P(Aj) tới mợi k, j mà k # ÿj thi P(limsup A,) = 1

Chứng minh (i) V6i (Ap, n > 1) 1a day cac bién cé Néu 33%, P(An) < co thi P(limsup A,,) = 0 Thật vậy, vì (LJƑ „ 4;)u>¡ là dãy giảm nên

P(lim sup Ay) = ìU Ax) = lim P( (Ù Ax)

n=lk=n 7 k=n

< lim S> P(A) =0(do So PUA, 00)

k=n n=1

Do do: néu 7° Chiing minh (ii)

Trang 22

19 Suy ra P(limsup A,) = lim (° U A) =1 now k=n Vay : P(limsup A) = 1 oO

2.2.5 Dinh ly Cho (an) là day số dương, limạ_;„(Š*) = oo oà (Xa) là biến

ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một cùng phân phối uới ĐXT < œ, XI = œ hice Khi đó: (Xa) tuân theo luật mựnh số lớn oa re Xe —> 0(n > ov), h.c.e khi va chi khi (|Xp|) tuân theo luật manh sd lén ta |X;| —> 0(n > 00)

Chitng minh Gia stt (|X,|) tuan theo ludt manh s6 16n ta chttng minh (X;)

Trang 23

Giả sử (X,,) tuan theo luat manh s6 lớn ta chứng minh (|X„|) tuân theo luật mạnh số lớn Vì (X;) tuân theo luật mạnh số lớn suy ra 1 n lim — X;, =0 h.c.c 2.12 N00 Uy » ( ) Ta cần chứng minh 1 n lim —S°X;=0 hee (2.13) N00 (py, hol

(X,,) la day bién ngéu nhién cing phan phdi suy ra (Y;"),; (X77) là các dãy

biến ngẫu nhiên cùng phân phối Từ X; là các biến phụ thuộc âm

nên theo hệ quả (2.2.3) néu EX, = BXy = = EX; < ow thì

Trang 24

Vay 1 n lim — » |X;|=0 h.c.c N+ Oy hol O

2.2.6 Dinh ly Cho (ay) > 0;(%) =, là dấy tăng (Xa) là các biến ngẫu

nhiên phụ thuộc âm déi mét cing phan phét voi EX] < 00; EX} = 00 Khi

do:

(i) Nếu 33 ¡ P(X„, > a„) < œ thà (|X„|) tuân theo luật mạnh số lớn

(ii) Nếu) 3 P(Xa > an) = 00 thà P(lim sup(X„ > ứ„)) = 1 Chứng mứnh Chứng mình(đ) Giả sử ) 2®

(|Xa|) tuân theo luật mạnh số lớn

P(X) > an) < 00, ta chứng minh

n=1

Vi SOE P(Xn > an) < 00 nén theo Kruglov [5] suy ra lima_„„(Š>) = œ

Kết hợp điều kiện EX; < oo theo chitng minh 6 dinh ly (2.2.5) ta suy ra 1 n jim — SOX, =0 hee (2.18) | Vậy để chứng minh (|X„|) tuân theo luật mạnh số lớn ta cần chứng minh — lv tn x =0 h.c.c (2.19) Đặt

Yn = 2X, 1(X„ < 2an); Zn = 2nI(X; > 2an), Wn = Yn + Zn;

với 11a ham chi tiéu

Trang 25

nN bo Và nếu có 1 lim —(Y‡ — EY;) < 00 (2.22) nsx nN Thi n 1 lm—) X, =0 h.cc dim 5, Xi ee Dat

fr(t) = Z(t < 2an)) + 2anl(t > 2n), Gn(t) = 2nI(t > 2ay)

v6i fri Jn 1A ham tang va W, = fr(X1): Zn = gn( X77 )-

Theo ménh dé (2.1.3) thi W,, va Z, là dãy biến phụ thuộc âm đôi một Ta chi ra n n ig 1 1 5à 0i — BY,) + I — EZ,) = 5 (0ì — EW¿) *Ê% 0 (2.23) k=1 k=1 k=1

Như vậy ta cần chứng minh

Trang 26

Thật vậy ta có

Từ (2.21) và (2.26) suy ra (2.24)

Chứng minh (2.25) : $2, ĐH) < sc,

Vì Y; — 2X I(X; < 2an):Za — 2nI(Xj > Zan)

Trang 27

Do dó 1 n ` ¬> ` “5 0 no Từ (2.26) và (2.27) theo định lý (2.2.1) ta được: 1 n jim - > (Zi —EZ)=0 hee (2.28) Tit (2.23) va(2.28) ta có n tL Jim n »- —FY,;)=0 h.cc Do đó theo Kruglov[ð]: 1 n lim SOX =0 h.c.c Un _—¡ Qn 7

Vậy: (|Xa|) tuân theo luật mạnh số lớn

Chiing minh (ii)

Giả sử 0, P(Xn > dn) = oœ chứng mình P(lim sup(Xa > a„)) = 1

That vay:

Vì (Xa) là dãy biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một và Ay = (Xn > an) nên A, la day phụ thuộc âm đôi một do đó theo định lý (2.2.4.1) ta có:

Néu 33%, P(An) = 00 thì P(limsup A„) = 1

Trang 28

KET LUAN

1 Kết luận chính

Luận văn đã thu được các kết quả chính sau:

1.1 Trình bày được các khái niệm, tính chất của biến ngẫu nhiên và các biến ngẫu nhiên độc lập

1.2 Đồng thời cũng trình bày được các khái niệm, tính chất của các biến

ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một

1.3 Trình bày được mở rộng của bổ đề Borel-Cantelli trong trường hợp (An,n > 1) 1a day phụ thuộc âm đôi một

1.4 Thiết lập được luật mạnh số lớn cho các biến ngẫu nhiên phụ thuộc âm đôi một cùng phân phối với kỳ vọng vô hạn

2 Hướng phát triển Luận văn

Kết quả nghiên cứu trên của Luận văn đang được nghiên cứu để mở rộng cho

Trang 29

TAI LIEU THAM KHAO

[1 Nguyễn Văn Quảng (2008), Xác suất nâng cao, Nhà xuất bản Đại học

quốc gia Hà Nội

[2Ì Chung KL (1974), A course in Probability theory, 2nd edn, Academic Press, New York

[3) Csorgo S, Tandori K, Totik V (1983), On the strong law of large numbers for pairwise independent random variables Acta Mathematica Hungar- ica 42, 319-330

|4| Etemadi N (1981), An elementary proof of the strong law of large num-

bers Z Wahrscheinlichkeitstheorie verw Gebiet 55, 119-122

[5] Kruglov V M (2008), A strong law of large numbers for pairwise in- dependent identically distributed random variables with infinite mean Statistics Probability letters 78, 890-895

[6] Matula P (1992), A note on the almost sure convergence of negatively dependent variables Statistics Probability letters 15, 209-213

|7| Nattakarn Chaidee, Kritsana Neammanee (2009), On the strong law

of large numbers for pairwise negative quadrant dependent tidentically distributed random variables with infinite means Science Asia 35, 290-

Ngày đăng: 09/10/2014, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w