- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.. Kĩ n ă ng - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại - Thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc
Trang 1TUẦ N 7 : Ngày soạ n : 1/10/2012
TIẾ T 31 : Vă n b ả n : KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I M Ứ C ĐỘ C Ầ N ĐẠ T :
1 Kiế n th ứ c
- Nỗi bẽ bàng , buồn tủi, cơ đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2 Kĩ n ă ng
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại
- Thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua 1 đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự thơng cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3 Thái độ : Cảm thơng với nhân vật, với người phụ nữ trong xh pk.
II Phư ong Pháp : Đọc diễn cảm, đàm thoại, thảo luận, gợi mở, phân tích, khái quát.
III Chuẩ n b
1 GV: SGK, SGV, tài liệu "Đọc - hiểu văn bản", máy chiếu.
2 HS: Đọc và soạn bài, phiếu học tập
IV TIẾ N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C :
1 Ổ n đị nh :
2 Kiể m tra bài c ũ :
? Đọc thuộc lịng 6 câu thơ cuối trong đoạn trích ”Cảnh ngày xuân”.
? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có gì khác với 4 câu thơ đầu?
3 Bài mớ i :GTB: Trong tết thanh minh Kiều gặp Kim Trọng, mối tình đầu đẹp đẽ vừa
chớm nở Kiều đã phải trao duyên cho em là Thuý Vân để bán mình chuộc cha Trong những tháng ngày lưu lạc” thanh y hai lược, thanh lâu hai lần” Kiều đã trải qua biết bao nhiêu là nhớ thương đau đớn, tủi buồn Những ngày tháng nàng ở lầu Ngưng Bích là một trong những chuỗi ngày ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI DẠY
* HOẠ T ĐỘ NG 1 Tìm hiểu chung
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Dựa vào chú thích em hãy nêu đại ý của đoạn
trích?
-> Diễn tả tâm tư của Kiều trong những ngày bị
giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
? Với nội dung trên ta nên đọc văn bản bằng
giọng ntn? -> Nhẹ nhàng, sâu lắng, diễn tả nỗi
buồn thương, nhớ nhung của Kiều
- HS đọc-> GV đọc
- HD tìm hiểu từ khĩ: SGK
? Vb cĩ bố cục gồm mấy phần? Giới hạn và nội
dung mỗi phần?
P1: 6 câu đầu: Khung cảnh Lầu Ngưng Bích
P2: 8 câu giữa: Nỗi buồn thương của Kiều
I Tìm hiể u chung
1 Vị trí : Thuộc phần 2: Gia biến và lưu
lạc
2 Đọ c và hi ể u t ừ khĩ / SGK 3.Bố c ụ c: 3 phần
Trang 2P3: 8 câu cuối: Nỗi buồn lo của Kiều.
GV bổ sung và chuyển ý.
* HOẠ T ĐỘ NG 2 Tìm hiểu văn bản.
- HS đọc 6 câu đầu:
? Hai chữ “ khoá xuân” gợi lên tình cảnh gì của
Kiều? -> Bị giam lỏng
? Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích được
nhìn qua con mắt Kiều ntn?
? Em có nh n xét gì v không gian tr ậ ề ướ ầ c l u
Ng ng Bích? ư
? Hình ảnh “Mây sớm đèn khuya” gợi tính chất
gì của thời gian?
? Qua khung cảnh ấy có thể thấy K đang ở
trong hoàn cảnh và tâm trạn ntn? Từ ngữ nào
góp phần thể hiện tâm trạng ấy?
-> TK bịgiam hãm trong lầu Ngưng Bích, làm
bạn với mây, đèn ,trăng , nàng đang rơi vào
cảnh đơn độc hoàn toàn
GV bình chuyển:
- HS đọc 8 câu tiếp:
? Trong nỗi nhớ thương của mình K đã nhớ về
những ai? Ai trước, ai sau?
? Nhớ về Kim Trọng Kiều nhớ tới những kỉ
niệm nào?
GV: Vầng trăng vằng văc đã chứng kiến lời
mối tình của họ,chén rượu thề nguyền vẫn cón
đây, vậy mà…
? Em hiểu gì về chữ”son” trong “tấm son gột
rửa”? -> Khẳng định lòng son sắt, truỷ chung
? Theo em, vì sao khi nhớ về KT Kiều vẫn cảm
nhận được tấm lòng son của mình cho dù lúc
này nàng vẫn bơ vơ?
-> Dù không giữ trọn lời thề đêm trăng với KT
nhưng Kiều vẫn nặng lòng với chàng Quả thực
trên quãng đường lưu lạc thời gian và cảnh ngộ
có thay đổi, cung bậc nhớ thương có thể khác
nhau nhưng nàng không thể nào quên được mối
tình đầu trong trắng thiết tha Nàng luôn : “Nhớ
lời nguyện ước ba sinh / Xa xôi ai có thấu tình
chăng ai?”
? Từ đó em thầy K nhớ về KT với tấm lòng
II.Tìm hiể u v ă n b ả n 1/ Khung cả nh L ầ u Ng ư ng Bích
- Không gian: xa, gần, bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi bay -> mênh mông, hoang vắng, cảnh vật cô đơn, trơ trụi.
- Thời gian tuần hoàn khép kín:” Mây sớm đèn khuya”
=> Hoàn cảnh cô đơn, đơn độc hoàn toàn.Tâm trạng buồn tủi ,bẽ bàng
2/ Nỗ i nh ớ th ươ ng c ủ a Ki ề u:
a/ Nhớ v ề Kim Tr ọ ng :
- Nhớ về kỉ niệm lời thề lứa đôi
- Tưởng tượng chàng Kim đang nhớ về mình vô vọng
Trang 3? Khi nhớ về cha mẹ, tác gả đã dùng những từ
ngữ nào đẻ làm nỗi bật nỗi nhớ cha mẹ của K?
? Thành ngữ, điển cố biểu lộ ngũng tình cảm
gì?
- Thảo luận 4’ :
? Tại sao Kiều nhớ KT trước mà không phải là
nhớ cha mẹ trước? Như vậy có hợp lí không?
Việc sắp xếp ấy thể hiện ND là người ntn?
-> Đây chính là sự tinh tế trong ngòi bút của
ND Trước tiên là sự phù hợp trong tâm lí con
người Mặt khác khi bán mình cứu cha K đã
vẹn chữ hiếu, còn với KT nàng luôn bị day dứt
vì đã phụ tình chàng K, phải làm gái lầu xanh
bởi thế nàng cho rắng mình không xứng đáng
với KT Sự sắp xếp ấy thể hiện quan niêm tiến
bộ của ND : thấu hiểu và cảm thông với sự
dang dở của mối tình cao đẹp
? Trong cảnh ngộ hiện tại Kiều là người đáng
thương nhất nhưng Kiều đã quên nỗi khổ của
bản thân để nghĩ về KT, cha mẹ Em có nhận
xét gì?
GV bình chuyển: Đúng là:
“ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn
cảnh có vui đâu bao giờ” Cảnh rợn ngợp,
hoang vắng gợi lên bao sợ hãi, âu lo, khiến cho
người đọc không khỏi xót thương cho thân
phận nhỏ bé cô độc của K
-> Thuỷ chung, său sắc, khao khát hạnh phúc lứa đôi
b/ Nhớ cha m ẹ :
- Xót người tựa cửa hôm mai
- Thành ngữ, điển cố: Quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử
- > Tình cảm xót xa, ân hận vì không báo đáp cha mẹ
-> Kiều là người thuỷ chung, sâu sắc, rất mực hiếu thảo,tấm lòng vị tha đáng trân trọng
4 Củng cố:
- Đọc diễn cảm đoạn trích
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị tiếp 8 câu thơ cuối
- Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb
Rút kinh nghiệm………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4Ngày Soạn: 2/10/2012
TUẦN 7:
Tiết 32 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I M Ứ C ĐỘ C Ầ N ĐẠ T :
1 Kiến thức
- Nỗi bẽ bàng , buồn tủi, cơ đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thủy chung, hiếu thảo của nàng.
- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2 Kĩ năng
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại
- Thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua 1 đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự thơng cảm sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3 Thái độ: Cảm thơng với nhân vật, với người phụ nữ trong xh pk.
II Phưong Pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, thảo luận, gợi mở, phân tích, khái quát.
III Chuẩn bị
1 GV: SGK, SGV, tài liệu "Đọc - hiểu văn bản",
2 HS: Đọc và soạn bài,
IV TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C :
1 Ổ n đị nh :
2 Ki ể m tra bài c ũ :
3 Bài mới
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1:
-Cảnh ở đây là cảnh thực hay hư?
Mỗi cảnh vật đều có nét riêng đồng thời lại
có nét chung để diẫn tả tâm trạng Kiều, hãy
tìm các cảnh vật đó?
Phân tích tâm trạng của nàng qua từng cảnh?
+Con thuyền có đặc điểm gì ? trong không
gian, thời gian?
+Hoa trôi như thế nào? Nội cỏ ra sao? Và
gió , sóng? (Chú ý tác dụng của các từ
láy )
+Trong mỗi cảnh ấy đã thể hiện tâm trạng
của Kiều ra sao?
-Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ
“buồn trông”? tác dụng diễn tả tâm trạng như
thế nào?
? em có nhận xét như thế nào về nghệ thuật
I Tìm hiểu chung :
II Tìm hiểu văn bản:
3 Bức tranh nội tâm của Kiều : – Thuyền ai – thấp thoáng + xa xa ( cửa bể chiều hôm ) quê hương, người thân lúc ẩn lúc hiện (nỗi buồn tha hương)
– Hoa trôi man mác + về đâu? số phận lên đênh vô định
– Nội cỏ rầu rầu + mọât màu xanh xanh cảnh đời đau buồn héo úa
– Gió cuốn + Sóng ầm ầm kêu quanh bàng hoàng lo sợ
– Buồn trông ( điệp ngữ ) buồn đau chồng chất
-> tả cảnh ngụ tình
Trang 5mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
? Từ nghệ thuật ấy em nhận ra nỗi lòng của
nàng Kiều như thế nào ?(thảo luận )
Hoạt động 3 : Tổng kết
Thế nào là tả cảnh ngụ tình?
-Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ, tâm trạng của
Kiều như thế nào?
Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
-> làm nỗi bật hình ảnh Kiều trong tâm trang chua sót dau buồn lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội lúc nào cũng như sắp ập lên cuộc sống của đời nàng
III Tổng kết : ghi nhớ sgk / 96
IV Luyện tập
4 Hướng dẫn về nhà:
– Học thuộc lòng đoạn thơ
– Soạn : Miêu tả trong văn bản tự sự
VĂN BẢN : MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (Hướng dẫn tự học)
(Trích Truyện Kiều )
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS tự học để:
– Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du : khinh bỉ và căm phẩn sâu sắc bọn buôn người
; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp
– Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ
II TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN
Trang 6TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí đoạnn trích
- HS xem chú thích và đọc lại cốt truyện để
tóm tắt những sự việc chính dẫn tới cảnh MGS
mua K
Cần phân tích những nét về ngoại hình, hành
động, (cách ăn mặc, cách nói năng, cử chỉ ,
thái độ,…); về bản chất tính cách ( tính bất
nhân, tính con buôn, sự giả dối,…)để thấy được
tài năng miêu tả nhân vật phản diện của
Ng,Du (khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử
chỉ,hành động)
-Cho HS đọc mấy câu thơ miêu tả K để cảm
nhận được tình cảnh tội nghiệp và đau đớn , tái
tê cảu nàng
-Tấm lòng nhân đạo của NgDu thể hiện trong
thái đôï miêu tả nhân vật (miêu tả MGS với
thái độ ntnào? Miêu tả K với trạng thái ra
sao?)
I.Vị trí đoạn trích: xem chú thích
II Phân tích:
1.Bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh : + Diện mạo : chải chuốt lố lăng
+ Cử chỉ, hành động :ăn nói cộc lốc, vô lễ Cử chỉ , thái độ bất lịch sự , trơ trẽn, hỗn hào + Bản chất giả dối (lai lịch, tính danh, đi đứng)
+ Bất nhân trong hành động ( xem K như một món hàng mua bán ); bất nhân trong tâm lí ( lạnh lùng vô cảm trước gia cảnh của Kiều lại còn mãn nguyện , hợm hĩnh khi mua được K )
2 Hình ảnh tội nghiệp của Thuý Kiều
+ Đau uất cảnh đời ngang trái ( nỗi mình ; nỗi nhà )
+ Buồn rầu tủi hổ, sượng sùng (ngại ngùng,dín giá, e sương bóng thẹn, mặt dày)
+ Đau đớn, tê tái ( thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng)
Nàng ý thức được nhân phẩm 3.Tấm lòng nhân đạo của Ng,Du
+ Khinh bỉ căm phẫn bọn buôn người qua cách miêu tả mỉa mai , châm biếm, lên án ( nhẵn nhụi, bảnh bao , tót, sỗ sàng…)
+ Tố cáo thế lực đồng tiền (Tiền lưng đã sẵn việc gì cũng xong )
+ Cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp (hoá thân vào nỗi đau của Kiều)
4.Tổng kết - Củng cố :
Dựa vào Ghi nhớ mà tổng kết Nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện?
5.Hướng dẫn về nha :
– Học thuộc một số đoạn – Soạn bài “Trau dồi vốn từ”