Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã nhận
được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các đơn vị và cá nhân Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
- Các thầy cô trong tổ Động vật khoa Sinh — KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và hoàn thành luận văn của mình
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Duy Trinh đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn chu đáo và có hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, Cô trong khoa Sinh, những người thân và bạn bè đã hỗ trợ, động viên và khích lệ giúp em hoàn thành luận văn này
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Trang 2Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong khóa luận là kết quả nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Đào Duy
Trinh
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong khóa luận này
Sinh viên
Trang 33 Nội dung nghiên cứu -c cv 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU S222 2S 1.1 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé trên thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé ở Việt Nam CHƯƠNG 2 DOI TUQNG, THOI GIAN, DIA DIEM VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿+ -:+s++s++s+2 2.1 Đối tượng nghiên cứu cccccS S222 s3
2.2 Thời gian nghiên cứu - - «cv, 2.3 Địa điểm nghiên cứu -cccc se 2.4 Phương pháp nghiên cứu -. - << <<
2.4.1 Ngoài thực địa cớ
2.4.2 Trong phịng thí nghiệm 2.4.3 Phân tích mẫu và xử lý số liệu . 2.5 Một vài nét khái quát về khu cơng nghiệp Phó Nối B - Hưng Yên
2.5.1 Vi tri dia ly, điều kiện tự nhiên «<< «+ 2.5.2 Hiện trạng mơi trường tại KCN và các khu vực xung
3.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần Chân khớp bé tại khu công nghiệp Thụy Vân và các sinh cảnh nghiên cứu -
Trang 43.1.3 Nhận xét sự biến động cấu trúc và tỷ lệ thành phần nhóm
Chân khớp bế ¿1 S21 S1 SE 21E11 15115111 81 E11 1t re 3.2 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari tại khu công
nghiệp Thụy Vân và các sinh cảnh nghiên cứu
3.2.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari
3.2.3 Nhận xét sự biến động cấu trúc và tý lệ thành phần các nhóm phân loại ACaFI -< << << *+
3.3 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola tại khu
công nghiệp Thụy Vân và các sinh cảnh nghiên cứu
3.3.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
Collembola 6 tầng A¡ 2222222 rrreereses
3.3.2 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
Collembola ở tầng Az 5222222222 scssce
3.3.3 Nhận xét sự biến động cấu trúc và tý lệ thành phần các
nhóm phân loại Collembola -‹
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ccccccSsSSSSSSsse2
Trang 5Bang 2.1 Dia diém, tang dat và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên Bảng 3.1 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm Chân khớp
bé ở tầng A, tai các sinh cảnh nghiên cứu . - Bảng 3.2 Mật độ trung bình và tý lệ thành phần các nhóm Chân khớp
bé ở tầng A tại các sinh cảnh nghiên cứu -«¿ Bang 3.3 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
cua Acari 6 tang A, tai cdc sinh cảnh nghiên cứu Bảng 3.4 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
cua Acari 6 tang A: tai cdc sinh cảnh nghiên cứu Bảng 3.5 Mật độ trung bình va tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Collembola ở tầng A; tại các sinh cảnh nghiên cứu Bảng 3.6 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại
của Collembola ở tầng A¿ tại các sinh cảnh nghiên cứu
Trang 6Hinh 2.1 Khu công nghiệp Thụy Vân Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari và Collembola theo từng
sinh cảnh của tầng “7 ee ce eee e cence ence eens eneeneeeneeneeaes Hình 3.2 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari và Collembola theo từng
sinh cảnh của tầng “1 —
Hình 3.3 Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari theo từng sinh cảnh của tẦng Ái cc TQ Q S222 22111111 Hình 3.4 Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari theo từng sinh
Camb clha tang Ag veeessessssessssesssessssecsssesssesssvessseessseesseesseeeeseee Hình 3.5 Tý lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola theo từng
sinh cảnh của tầng “Y ằ
Hình 3.6 Tý lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola theo từng
sinh cảnh của tầng c0 000000011 c 1n 11 01th ng khen ưyy
Trang 7Oribatida :O Gamasina :G Uropodina :U Acari khac : A# Poduromorpha :P Entomobryomorpha Symphypleona :Š
Khu công nghiệp : KCN
Trang 81 Lí do chọn đề tài
Môi trường đất là một môi trường sông rất đặc thù, với câu trúc ba thé rắn, lỏng, khí, trong đó chứa cả một thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú Nhóm động vật đất chiếm hơn 90% tổng sinh lượng hệ động vật ở cạn và hơn 50% tổng số loài động vật sống trên Trái Đất Nhiều nhóm sinh vật đóng vai trị quan trọng trong việc chỉ thị điều kiện sinh thái của mơi trường đất, góp phần làm sạch môi trường Đại diện chính của nhóm này là
động vật Chân khớp bé (Microarthropoda)
Trong hệ thống động vật đất, nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda), với kích thước cơ thể nhỏ bé từ 0,1-0,2 đến 2,0-3,0mm, thường chiếm ưu thế về số lượng Microarthropoda gồm hai nhóm chính: Ve
bét (Acari) và Bọ nhảy (Collembola) Ngoài ra cịn có Rết tơ, cơn trùng đuôi
nguyên thủy, bọ hai đuôi và bọ ba đuôi Chân khớp bé còn tham gia tích cực vào quá trình tạo đất và làm sạch môi trường Chúng lại rất nhạy cảm với các thay đổi của điều kiện môi trường nên có vai trị quan trọng trong việc chỉ thị tính chất đất
Việc nghiên cứu sinh vật đất có ý nghĩa quan trọng trong tìm hiểu tính đa dạng của thé giới sinh vật và các đặc tính sinh học đất Từ đó góp phần đề xuất cải tạo và tăng độ phì nhiêu của đất, hoặc giúp đánh giá sắp xếp các vùng địa lý tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch và phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp
Nước ta đã và đang tiến hành thực hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước Đây là một cuộc cải biến xã hội từ xã hội nông nghiệp trở thành xã
hội công nghiệp Tỉnh Phú Thọ là một trong những tỉnh được chọn là vùng kinh tế công nghiệp trọng điểm của cả nước thời kì đầu xây dựng đất nước mà tiêu biểu là khu công nghiệp Thụy Vân
Trang 9
Khu công nghiệp Thụy Vân nằm ở phía Bắc thành phố Việt Trì tỉnh
Phú Thọ, cách ga Phủ Đức - tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai 0,5 km, cách
quốc lộ số 02 là 0Ikm, cách đường xuyên Á gần 02km, cách Cảng sơng Việt Trì 7 km và cách sân bay Quốc tế Nội Bài 50 km Tổng diện tích 400 ha
Hiện nay tại KCN Thụy Vân có 52 dự án đã được cấp phép đầu tư trong đó có 28 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Phần lớn cơ sở chưa xây dựng
được hệ thống xử lý nước thải hoặc xây dựng không đồng bộ nên nước thải
chảy tràn xuống các khu vực chung quanh gây ô nhiễm môi trường Nhiều doanh nghiệp xử lý nguồn chất thải nguy hại như dầu, mỡ, hoá chất chưa đúng với quy định càng làm gia tăng cho tình trạng ô nhiễm môi trường [20]
Vẫn đề ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề nóng, gây bức xúc trong toàn xã hội Hiện nay, có nhiều bài báo đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp Thụy Vân Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu động vật đất nào được nghiên cứu tại khu công nghiệp Thụy Vân
Với tất cả các lý do trên, chúng tôi đã chọn “Nghiên cứu sự biến động cấu trúc mật độ và tý lệ thành phần nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) tại khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận
thành phố Việt Trì ” 2 Mục đích nghiên cứu
Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề cho phục vụ giảng dạy và nghiên cứu sau này
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé, các nhóm phân loại của Acari và Collembola ở khu công nghiệp Thụy Vân và một số khu vực xung quanh
Bước đầu nhận xét mức độ thay đối số lượng các nhóm này ở môi trường đất tại khu công nghiệp
Trang 10
3 Nội dung nghiên cứu
Xác định số lượng, tỷ lệ % các nhóm của quần xã Chân khớp bé (Acari và Collembola)
Xác định số lượng, tỷ lệ % các nhóm phân loại của Acari và
Collembola
Nhận xét về sự biến động số lượng của quần xã Chân khớp bé, sự thay đổi tỷ lệ % các nhóm phân loại của Acari và Collembola ở khu công nghiệp
Thụy Vân và khu vực phụ cận
4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp những dẫn liệu mới về sự biến động cấu trúc mật độ và
tỷ lệ thành phần nhóm động vật chân khớp bé (Microathropoda) tại khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận thành phó Việt Trì
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng
của môi trường tại khu công nghiệp tới sự thay đổi về số lượng, thành phần
một số nhóm phân loại chính của động vật chân khớp bé từ đó đánh giá thực
trạng môi trường ở khu công nghiệp Thụy Vân và vùng phụ cận thành phố Việt Trì
Trang 11
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.1.Tình hình nghiên cứu chân khớp bé (Microarthropoda) trên thế giới Vào những năm 50 của thế kỉ XX, bộ môn khoa học Sinh thái đất đã
được hình thành như một chuyên ngành khoa học riêng Sinh thái đất là bộ
môn khoa học nghiên cứu các nhóm sinh vật đất cùng hoạt động sống của chúng trong mối liên quan chặt chẽ của chúng với môi trường đất nơi chúng sống Khoa học Sinh thái đất ngày càng phát triển, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu của các lĩnh vực khác nhau
Cũng như các động vật đất khác, nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) với hai đại diện chủ yếu là Ve bét (Acari) và Bọ nhảy (Collembola) đã được biết đến cách đây hàng trăm năm Tuy nhiên, những bước đầu nghiên cứu về chúng vẫn còn lẻ tẻ và chỉ phát triển mạnh trong vài chục năm gần đây [9]
Collembola, một trong những đại diện chủ yếu của nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) sống ở đất đã được biết từ rất lâu, cách đây hàng trăm
năm Hóa thạch của chúng (Rhymiella paraecursor Hirst et Maulik, 1926) đã
được phát hiện ở vùng đầm lầy Thụy Điền có tuổi từ kỷ Devon giữa, cách ngày nay 400 triéu nam (Palacois — Vargas, 1983) [13]
Năm 1758, loài Collembola đầu tiên đã được Linne mô tả từ Thụy Điển: Podura viridis Linnaeus (Wallace, 1794) cùng với hàng loạt loài khác thuộc giống Podura: P aquatica, P cincta, P fusca Tiếp sau đó có các
cơng trinh cua Muller, 1776; Templeton, 1835; Boheman, 1856; Lubbock,
1899 nhưng chỉ ở mức độ là các thông báo tản mạn về thành phần loài, mơ
tả lồi mới ở từng khu vực hạn chế (vùng Bắc Âu, vùng châu Au, .) [13] Phải đến năm 1905, khi nhà động vật học người Italia, A Berlese tìm
ra phương pháp đơn giản, tách động vật chân khớp bé ra khỏi môi trường đất thì những nghiên cứu về nhóm này mới phát triển mạnh mẽ
Trang 12
Về khu hệ Collembola: Hai cơng trình được coi là cơ bản và đầy đủ nhất, có tính chất bao trùm toàn bộ khu hệ châu Âu là của Gisin, 1960 và liên quan đến khu hệ toàn thế gidi 1a cha Stach (1947 — 1963) [13]
Các kết quả nghiên cứu hình thái Collembola có thé tim thấy trong các cơng trình nghiên cứu của Bellinger, 1960; Yosi, 1960; Gisin, 1963;
Ghilarov, 1963; Dallai, 1977; Betsch, 1980; về kích thước, đặc điểm hình
dạng bên ngoài của cơ thể, màu sắc, cầu trúc vỏ da, lông, các cầu tao chi tiết
của từng bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, , dạng sinh thái, hiện tượng biến đổi chu kỳ
Sinh học Collembola được đề cập trong các công trình nghiên cứu của
Butcher et al., 1971; Cassagnau, 1969b, 1971a; Varsav, 1984 Cac tac gia đã nghiên cứu khá kỹ về sự thy tinh, tap tinh sinh dục, mối liên quan thời gian
và nhịp điệu giữa các pha của chu kỳ sinh sản, chu kỳ lột xác và dinh dưỡng (Stebaeva, 1988) [15]
Ảnh hưởng của các nhân tổ môi trường: độ âm, ánh sáng, thành phần và các tính chất hóa lý của đất, đặc điểm cư trú, di chuyên, đinh dưỡng, cấu trúc thành phần lồi, sự phân hóa sinh cảnh, vai trò của Collembola trong các quá trình trao đổi chất, vận chuyên năng lượng là những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhìn chung, trong vài chục năm trở lại đây, những kết quả nghiên cứu về Collembola nhằm khai thác theo hướng sử dụng chúng
như những chỉ thị sinh học cập nhật trong q trình khơi phục và bảo vệ độ
phì của đất, kiểm sốt và bảo vệ môi trường đất hoặc sử dung chúng như những tác nhân sinh học, cải tạo và nâng cao chất lượng đất, xử lý rác thải [14]
Bên cạnh đó, Acari cũng đã được nghiên cứu từ lâu Trong các công trình nghiên cứu về Acari trước đây, các cơng trình của Berlese đóng một vai
trị quan trọng và có một vị trí đặc biệt Ơng là một trong những người quan
Trang 13
tâm đến ve giáp đầu tiên Từ năm I8§1 đến năm 1923, ông đã mô tả khoảng
120 loài Oribatida (Hammen L.Van Der, 2009) [12]
Trong khoảng 20 năm gần đây, các hoạt động nghiên cứu Oribatida diễn ra mạnh mẽ và nhiều kết quả được công bố Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, cùng với kết quả nghiên cứu của riêng mình Schatz, 2006 một chuyên gia Oribatida người Thụy Sĩ đã công bố và tổng hợp
bản mục lục các loài Oribatida đã biết ở khu vực Trung Châu Mỹ Danh sách gồm 543 loài Oribatida thuộc 87 họ Ngoài ra, ơng cịn liệt kê số lượng Oribatida đã thu thập ở các quốc gia và vùng lãnh thổ khác cũng thuộc Trung
Mỹ như: Cuba (225 loài), Antilles (387 loài), Jamaica (28 loài) Hiện tại
498 loài Oribatida đã được ghi nhận (gồm 300 loài đã xác định tên, 198 loài
cịn 6 dang sp., cf )
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của Oribatida theo các hướng: chỉ thị cho chất lượng đất ở mức độ loài hay quần xã, chỉ thị cho thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, chỉ thị cho môi trường đô thị
Những lợi thế của Oribatida khi sử dụng chúng như những sinh vật chỉ thị trong việc đánh giá chất lượng hệ sinh thái trên cạn là ở chỗ: chúng có độ
đa dạng cao, thu lượm với số lượng lớn một cách dễ dàng, ở tất cả các mùa
trong năm, trong nhiều sinh cảnh; việc định loại cá thể trưởng thành tương đối dễ; hầu hết chúng sống trong tầng hữu cơ của lớp đất màu mỡ và chúng là nhóm dinh dưỡng khơng đồng nhất Chúng bao gồm các taxon được đặc trưng bởi sự sinh sản nhanh, thời gian sinh sống của các con non và con trưởng thành dài, kha năng tăng quần thể chậm (Behan — Pelletire, 1999) [12]
Một số nghiên cứu sơ bộ về chỉ thị sinh học trong môi trường đô thi
cũng cho thấy Oribatida là nhóm động vật nhạy cảm với sự thay đổi chất
lượng khơng khí (Andre”, 1976; Weighmann, 1972, 1991) [12]
Trang 14
Có thể thấy lịch sử nghiên cứu của Oribatida đã có từ rất lâu trên thế giới, được nghiên cứu một cách hệ thống về cả khu hệ, sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị
1.2 Tình hình nghiên cứu chân khớp bé (Microarthropoda) ở Việt Nam Ở Việt Nam, động vật Chân khớp bé đã được bắt đầu nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỷ XX Ban đầu chỉ là những nghiên cứu lẻ tẻ của các tác giả nước ngoài kết hợp nghiên cứu cùng các nhóm sinh vật khác
Năm 1965, khi nghiên cứu bộ sưu tập Collembola của Bartkei thu được từ Sapa (Lào Cai), Stach J đã lập một danh sách 30 loài thuộc 9 họ, 22 giống, trong đó có 20 loài mới cho khu hệ Bắc Việt Nam và 10 loài mới cho khoa hoc [8]
Từ năm 1975, các nhà nghiên cứu về nhóm Chân khớp bé và các nhóm động vật khơng xương sống khác ở đất mới bắt đầu được các tác giả Việt
Nam tiến hành khá đồng bộ, trên một số địa điểm của đất nước
Đầu tiên là cơng trình nghiên cứu của Vũ Quang Mạnh (1980) về thành phan, phan bố và số lượng của các nhóm Microarthropoda ở một số kiểu hệ
sinh thái đồng bằng sông Hồng và rừng nhiệt đới Trong cơng trình này, tác giả cũng đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số nhân tổ tự nhiên chính đã ảnh hưởng tới sự phân bố và sự biến động số lượng của hai nhóm Acari và Collembola ở đất [5], [6]
Vũ Quang Mạnh (1984) đã công bố kết quả nghiên cứu về thành phần, phân bố số lượng các nhóm Microarthropoda ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội) trong Thông báo khoa học, Sinh học — Kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại hoc Su pham Ha Noi I [8]
Vũ Quang Mạnh, Mara Jeleva (1987) đã giới thiệu đặc điểm phân bố và danh pháp phân loại học của I1 loài mới cho khu hệ Oribatida Việt Nam và I loài mới cho khoa học [10]
Trang 15
Vương Thị Hòa, Vũ Quang Mạnh (1995) đã giới thiệu danh sách 146 loài và phân loài Oribatida ở Việt Nam và phân tích đặc điểm thành phần loài
cua chung [11]
Nhóm Bọ nhảy (Collembola) ở Việt Nam cũng chưa được điều tra
nghiên cứu nhiều Công trình đầu tiên về Collembola Việt Nam, công bố năm 1948 là của Delamare Debouttville Cũng trong năm đó, Denis đã liệt kê danh sách 17 loài được Dawidoff thu thập từ một số địa phương: Vĩnh Phúc, Đắc Lac, Da Nang [8]
Năm 1979, dưới sự hướng dẫn của GS TS Thái Trần Bái và GS TS Cao Văn Sung, cùng với các chuyên gia Nga (Viện Hình thái và Sinh thái tiến hóa, Matscova) các cơng trình nghiên cứu động vật không xương sống ở đất nói chung, về Collembola nói riêng mới được đây mạnh và phát triển
Collembola đã được điều tra, thu mẫu ở nhiều địa điểm trong cả nước từ Bắc tới Nam và nghiên cứu khá kỹ ở khu vực Bắc Việt Nam Năm 1995, khu hệ Collembola Việt Nam đã ghi nhận được 113 loài Đến năm 2005, con số này
là 147 lồi; trong đó bố sung mới cho Việt Nam hàng trăm lồi, mơ tả mới
cho khoa học 21 loài
Từ năm 1998 trở lại đây, những đề tài nghiên cứu Collembola đã bổ
sung nhiều dẫn liệu mới không chỉ về khu hệ và đặc điểm phân bó theo kiểu sinh cảnh, theo độ sâu của đất, theo đai cao khí hậu mà còn đi sâu nghiên
cứu về mối quan hệ hữu cơ giữa đối tượng này với các điều kiện ngoại cảnh, về vai trò chỉ thị sinh học của Collembola cho sự suy giảm của lớp phủ thực vật, cho sự suy thoái và mức độ ô nhiễm đất bởi chất thải công nghiệp, bởi việc sử dụng không hợp lý các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát sinh học,
sinh thái môi trường sống [1], [2]
Trang 16
Năm 2005, Vương Thị Hòa và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng
của một số thuốc sử dụng trong nông nghiệp như: Shachong Shuang 200SL, Butavi 60EC lên cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé đã cho thấy: chỉ với 50ml cộng với khoảng 10 — 20 lít nước cũng gây ảnh hưởng rất nhiều tới số lượng của nhóm Chân khớp bé Đồng thời cho thấy trong điều kiện thời tiết khác nhau, kể cả tác động của hai loại thuốc trên thì nhóm Oribatida ln chiếm tỷ lệ cao nhất trong cấu trúc của nhóm Chân khớp bé [3], [4]
Năm 2006, Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu Ve giáp trong cầu trúc của nhóm Chân khớp bé Microarthropoda ở các đai cao địa lý của vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Kết quả cho thấy ảnh hưởng của thời
tiết lên lên sự phân bố của nhóm Chân khớp bé theo tầng là rất cao và phát
hiện được 8 họ [L2]
Nhìn chung cịn các cơng trình nghiên cứu và các báo cáo khoa học về
Chân khớp bé đã và đang được thực hiện Tuy đã đạt được những kết quả
đáng chú ý, nhưng đây mới chỉ là những kết quả bước đầu mang tính chất
thăm dị định hướng, vẫn còn nhiều hạn chế và nhiều điều chưa biết đến Vì
vay, dé thực sự hiểu rõ vai trò quan trọng của Chân khớp bé, từ đó ứng dụng vào thực tiễn, phục vụ cho con người thì cần phải nghiên cứu nhiều hơn
Trang 17
CHUONG 2 DOI TUQNG, DIA DIEM, THOI GIAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Nhóm động vật Chân khớp bé Microarthropoda ở đất tại KCN Thụy Vân - thành phố Việt Trì Trong đó, phân tích chủ yếu là các đại diện thuộc hai nhóm: Ve bét (Acari) và Bọ nhảy (Collembola)
Nhóm Ve bét (Acari) thuộc lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Có
kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm các nhóm phân loại
nho sau: Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khac
Nhóm Bọ nhảy (Collembola) thuộc phân lớp Sâu bọ hàm an
(Entognatha), lớp Sâu bo (Insecta), phân ngành Có ống khi (Tracheata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm các nhóm phân loại nhỏ sau: Poduromorpha, Entomobryomorpha, Symphypleona
2.2 Thời gian nghiên cứu
Tiến hành thu mẫu từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 11 năm 2011, tổng
số mẫu là 30 mẫu
Mẫu sau khi thu đều được phân tích và xử lí số liệu tại phịng thí nghiệm bộ mơn động vật của trường Đai học Sư phạm Hà Nội 2
2.3 Địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thu mẫu đất tại 3 địa điểm: khu công nghiệp Thụy
Vân, vườn khu đô thị Minh Phương cạnh khu công nghiệp, đất ruộng khu dân cư gần khu công nghiệp ở ca 2 tang dat (0 - 10cm) va (11 — 20 cm) Tổng số
mẫu đã thu là 30 mẫu (Bang 2.1)
Bang 2.1 Dia diém, tang dat và số lượng mẫu thu ở khu vực nghiên cứu
Dia diém A; (0-10 cm) Az (11 — 20 cm) Tong
Khu công nghiệp 5 5 10
Vườn khu đô thị 5 5 10
Ruộng 5 5 10
10 K35B Sinh - KTNN
Trang 182.4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu của Ghilarov, 1975 ở ngoài thực địa và trong phịng thí nghiệm [I6]
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Cách lấy mẫu chia làm hai tầng từ 0-10em và từ 11-20cm Kích thước của mỗi mẫu là 5x5x10cm Diện tích bề mặt tương ứng là 25cm2
Lấy mẫu ở ba khu vực: 1 Đất khu công nghiệp 2 Đất vườn khu đô thị 3 Đất ruộng khu dân cư
Phạm vi lấy mẫu của 3 sinh cảnh là 3km? và mỗi khu vực lấy mẫu cách nhau khoảng 3km Tắt cả các mẫu định lượng của đất khu là 5 điểm mỗi điểm lấy 2 tầng, các mẫu cho vào túi nilon, bên ngồi có nhãn ghi rõ: ngày tháng
lay mau, dia diém, khu vuc lay mẫu, kí hiệu mẫu sau đó buộc chặt lại và bỏ
vào thùng vận chuyển
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
Mẫu đất sau khi lấy ở thực địa được chun về phịng thí nghiệm động vật của trường đề xử lý
Chúng tôi tiến hành tách nhóm động vật chân khớp bé theo phương pháp phễu lọc “Berlese — Tullgren” dựa theo tập tính hướng sáng âm và hướng đất dương của chúng Mẫu đất trong phễu lọc sẽ khô dần, theo đó Microarthropoda sẽ chui sâu xuống lớp đất phía dưới, qua lưới lọc và rơi xuống đáy phễu
Cấu tạo của phễu như sau: phễu bằng thủy tỉnh (hay bằng giấy cứng), cao 30 cm, đường kính miệng là 18 cm, đường kính vịi là 1,5 cm Bộ phễu được đặt trong giá gỗ, vòi phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch formol
4%, bên trong có nhãn ghi các số liệu như khi lấy mẫu ngoài thực địa
Trang 19
Đặt trên phễu là rây lọc hình trụ, thành là vành kim loại, đường kính 15 cm, cao 4 em; lưới lọc bằng sợi nilon, kích thước mắt lưới khoảng (1,0 x 1,0) mm Trước khi cho mẫu đất vào rây lọc, đất được bóp nhỏ và rải đều trên mặt lưới, phần vụn lọt qua mắt lưới sẽ được đồ trở lại trước khi đặt rây vào phéu
Mẫu được tách lọc trong điều kiện phịng thí nghiệm 25°C - 30C, trong bảy ngày đêm rồi tiến hành thu ống nghiệm dưới đáy phễu đã được lọc Dùng nút bông bịt kín ống nghiệm và lấy dây chun bó các ống nghiệm của
cùng một tầng tại một địa điểm lại với nhau, sau đó cho vào lọ nhựa có chứa
dung dịch formon 4% để giữ mẫu không bi hỏng 2.4.3 Phân tích mẫu và xứ lý số liệu
Đặt giấy lọc có chia ơ lên phễu lọc, đỗ dung dịch có chứa trong Ống nghiệm lên tờ giấy lọc đó, tráng lại nhiều lần bằng nước cất để tránh sót mẫu Đến lúc đã lọc hết dung dịch trong giấy lọc thì đặt giấy lọc ra dia Petri va tién hành phân tích đưới kính hiển vi Khi soi mẫu dưới kính hiển vi, dùng kim phân tích nhặt từng cá thể động vật để tập trung tại một góc của đĩa Petri, nhận dạng và ghi số liệu từng nhóm vào số bảo tàng Tất cả các mẫu phân tích sau khi được TS Đào Duy Trinh kiểm tra sẽ được đưa vào ống nghiệm nhỏ có chứa dung dịch bảo quản, bên trong có nhãn ghi địa điểm, thời gian, sinh cảnh, tầng đất rồi nút lại bằng bông không thấm nước
Trong khi phân tích mẫu, một số nhóm động vật được tách riêng và tính tốn số lượng của từng nhóm, cụ thể như sau:
- Với Acari, chúng tôi tách ra 4 nhóm phân loại: + Oribatida (kí hiệu là O)
+ Gamasina (kí hiệu là G) + Uropodina (kí hiệu là U)
+ Acari khác (bao gồm các nhóm Ve bét cịn lại, ngồi 3 nhóm trên, kí hiệu là A#)
Trang 20
- Với Collembola, chúng tơi chia 3 nhóm phân loại:
+ Poduromorpha (kí hiệu là P) + Entomobryomorpha (kí hiệu là E)
+ Symphypleona (kí hiệu là S)
Sau khi đã phân tích mẫu xong, xử lý và lập bảng số liệu dựa trên phần mềm Microsoft Office Excel 2003 Số liệu trong các bảng được tính tốn, quy
ra mật độ trung bình (kí hiệu: MĐTB) của từng nhóm trên 1m và tính tỷ lệ phần trăm (kí hiệu: %)
2.5 Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu 2.5.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Việt Trì cách Hà Nội 80 cây số về hướng Tây Bắc Nằm ở "Ngã Ba Hạc" trên sông Hồng, nơi con sông Thao đỏ nước phù sa hợp lưu với dịng sơng Lơ xanh biếc Vì thế Việt Trì cịn được biết đến với cái tên Thành phố Ngã ba sơng [18]
Diện tích: thành phố Việt Trì rộng 10.636,94 ha
Địa giới hành chính: Thành phố Việt Trì về phía Đơng giáp huyện Lập
Thạch, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc); Tây giáp thị tran Lam Thao, thi
tran Hùng Sơn, xã Tiên Kiên, xã Thạch Sơn, huyện Lâm Thao; Nam giáp xã
Cao Xá, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao (cùng của Phú Thọ) và huyện Ba Vì (tỉnh Hà Tây); Bắc giáp xã Phù Ninh, xã An Đạo, xã Tử Đà, xã Vĩnh Phú, huyện Phù Ninh [IS]
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đơng
lạnh Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng,
vật nuôi đa dạng
Khu công nghiệp Thụy Vân nằm ở phía bắc thành phố Việt Trì tỉnh Phú
Thọ, cách ga Phủ Đức- tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai 0,5km, cách quốc lộ số 02 là 01km, cách đường xuyên Á gần 02km, cách sông Hồng 7km và cách
sân bay quốc tế Nội Bài 50 km Khu công nghiệp Thụy Vân thuộc Thành phố
Trang 21
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có diện tích 306 ha đã cơ bản đầu tư xong cơ sở hạ
tầng giai đoạn I va II, dang dau tư giai đoạn III Sau hơn năm năm đi vào hoạt động, đến nay thu hút được 61 dự án đầu tư (28 dự án có vốn đầu tư nước ngoài và 33 dự án đầu tư trong nước), trong đó có 51 dự án đang hoạt động; ba dự án đang đừng hoạt động và bảy dự án đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng và lắp đặt thiết bị [17]
2.5.2 Hiện trạng môi trường tại khu công nghiệp và các khu vực xung quanh
Hàng chục năm nay, người dân sinh sống quanh khu công nghiệp Thụy Vân, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phải sống chung với tình trạng ô nhiễm không
khí, nguồn nước, thiệt hại hoa màu, vật nuôi do KCN Thụy Vân xả thải ra
môi trường [19]
Hệ thông xử lý nước thải tại KCN Thụy Vân chưa hoàn thiện, các nhà
máy, xí nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động và xả thải tự do ra môi trường Hàng ngàn mét khối nước thải cơng nghiệp, dầu mỡ, hóa chất đang ngày ngày được xả thẳng ra môi trường, gây ra tình trạng ơ nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của người dan [17]
Ở KCN Thụy Vân mặc dù nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp nhưng gần chục ha cấy lúa đều không thể canh tác được Hầu hết số diện tích đất bị nước thải xâm thực, số đất còn lại gần như bỏ không Các ao hồ, giếng nước
cũng bị nước thải xâm thực làm hại đến sức khỏe con người và chăn nuôi
Nghiêm trọng hơn, trong vài năm trở lại đây tại xã Thụy Vân số lượng người chết vì ung thư tăng đột biến, nguyên nhân thì có nhiều nhưng sự ảnh hưởng từ môi trường sống mang lại là một yếu tố khá quan trọng Năm 2011, tồn xã có 20 người chết vì ung thư, 6 tháng đầu năm 2012, có 9 người chết trong đó 5 người chết do ung thư — Nỗi lo ung thư đang là một nỗi ám ảnh đến toàn bộ người dân ở Thụy Vân trong thời gian này [17]
Với tắt cả lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn địa điểm này để nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé
Trang 22
Hình 2.1 Khu cơng nghiệp Thụy Vân
( ảnh chụp tại
http://wikimapia.org/#lang=vi&lat=2 1.337111 &lon=105.342236&z=14&m=
b&permpoly=6243305 &show=/20341623/vi/)
Trang 23
CHUONG 3 KET QUA VA BAN LUAN
3.1 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần Chân khớp bé tại khu công nghiệp Thụy Vân và các khu vực phụ cận
3.1.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần nhóm Chân khóp bé ở tầng A,
Bảng 3.1 giới thiệu mật độ trung bình và tỷ lệ phần trăm các nhóm Chân khớp bé bao gồm: Acari và Collembola ở 3 sinh cảnh nghiên cứu (sinh cảnh đất tại khu công nghiệp, sinh cảnh đất vườn ngay kề khu công nghiệp và sinh cảnh đất ruộng cách khu công nghiệp khoảng 3km) tang Aj
Bảng 3.1 Mật độ trung bình nhóm Chân khớp bé ở tầng A; tại các sinh cảnh nghiên cứu
Tang A, (0-10 cm) Sinh canh
Nhóm A oye Khu công Vườn khu A
Chân khớp bé nghiệp đô thị Ruộng
| MĐTB (cá thé/m’) | 6080 9440 2640 s © < % 60,80 95,16 16,50 = | MDTB (cé thé/m’) | 3920 480 13360 2 5 = % 39,20 4,84 83,50 © so | MDTB (ca thé/m’) | 10000 9920 16000 < <O = % 100 100 100 Ghi chú: MĐT: Mật độ trung bình
Trang 24Khu công nghiệp 39,20%
Vườn khu đô thị 4,84% 95,16% Ruộng 83,50% | Acari mẽ Collembola
Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari và Collembola
theo từng sinh cảnh của tầng Ay
Trang 25
Kết quả trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy:
Đất ở KCN có số lượng AcarI cao hơn so với Collembola (6080 cá thé/m’) chiếm tỉ lệ 60,80% trong tổng số lượng của Chân khớp bé MĐTB của Collembola đạt 3920 cá thê/m”, chiếm tỉ lệ 39,20% trong tổng số lượng của
Chân khớp bé
Đắt ở vườn khu đô thị số lượng Acari là 9440 cá thể/m” chiếm 95,16% trong tổng số lượng của Chân khớp bé lớn hơn 19 lần Collembola (480 cá thé/m’) chi chiếm 4,84% trong tổng số lượng Chân khớp bé
Đất ruộng cách khu công nghiệp 3km: trong tông số Chân khớp bé thu
được là 16000 cá thể/m” thì Collembola chiếm tỉ 16 cao hon (13360 cd thé/m’, chiếm tỉ lệ 83,50%) gấp hơn 5 lần số lượng của Acari (2640 cá thê/m”, chiếm
16,50%)
Xét chung tại 3 địa điểm lấy mẫu tầng A¡, thì số lượng Chân khớp bé
trong đất ruộng là cao nhất (16000 cá thể/m”), số lượng Chân khớp bé tại khu công nghiệp và vườn khu đô thị tương đương nhau Số lượng Chân khớp bé thu được ở khu công nghiệp là 10000 cá thê/m”, ở vườn khu đô thị là 9920 cá thé/m? Sở dĩ, số lượng Chân khớp bé ở đất ruộng cao hơn vườn khu đô thị là do khu đô thị Minh Phương là khu đô thị mới, còn đang trong quá trình xây
dựng cho nên tầng đất mặt ở đây chứa một số loại vật liệu xây dựng (đá, sỏi,
vữa, vụn bê tông ) ảnh hưởng đến quá trình sống và phát triển của Chân
khớp bé Số lượng Chân khớp bé ở đất ruộng cao hơn KCN có thể do mơi
trường đất ở KCN tổn tại chất nào đó khơng thích hợp với nhóm động vật đất này Từ đó làm chúng kém phát triển cho nên giá trị MĐTB của nhóm động vật này ở KCN thấp hơn so với ruộng
Trang 26
3.1.2 Mật độ và tỷ lệ thành phần nhóm Chân khóp bé ở tầng A; Mật độ trung bình và tỉ lệ thành phần các nhóm Chân khớp bé ở tầng
A; tai các sinh cảnh nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.2
Bang 3.2 Mật độ trung bình và tÿ lệ thành phần các nhóm Chân khớp bé ở tầng A; tại các sinh cảnh nghiên cứu
Sinh cảnh Tầng A; (11 - 20 cm)
Khucông | Vườn khu `
Nhóm ró ơn ki Ruộng
Chân khớp bé nghiệp đô thị
MĐTB (cá thể/m? E (cA thé/m’) | | 449 5760 1360 © % 81,82 93,51 35,42 2 z 2 3 MDTB (ca thé/m’) | 350 400 2480 b = % ° 18,18 6,49 64,58 MDTB (ca thé/m? sp ( ) | 1760 6160 3840 % 100 100 100
Ghi chi: MDTB: Mat độ trung bình
19 K35B Sinh - KTNN
Trang 27
Khu công nghiệp 18,18%
81,82%
Vườn khu đô thị 6,49%
Ruộng
35,42% 64,58%
| Acari i” Collembola
Hình 3.2 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari và Collembola theo từng sinh cảnh của tầng A;
Trang 28
Kết quả trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.2 cho thấy:
Đất ở KCN có số lượng Acari cao gấp 4,5 lần Collembola (1440 cá thêm”) chiếm 81,82% trong tổng số lượng Chân khớp bé MĐTB của
Collembola chỉ đạt 320 cá thê/mỶ trong tổng số lượng Chân khớp bé
Đất ở vườn khu đô thị: Acari chiếm số lượng nhiều hơn 23,6 lần so với Collembola (9440 cá thé/m’, chiém ti lệ 93,51%), Collembola chiếm số lượng ít hơn (400 cá thể/m”, chiếm tỉ lệ 6,40%)
Đất ở ruộng cách KCN 3km: sự tăng giảm giá trị MĐTB ngược với
tăng giảm giá trị MĐTB đất ở KCN và vườn khu đô thị: Collembola chiếm số
lượng nhiều hơn (2480 cá thé/m’, chiém ti lệ 64,58%), Acari chiếm số lượng ít hơn (1360 cá thể/m”, chiếm tỉ lệ 35,42%)
Nhìn chung tại 3 địa điểm lấy mẫu tầng A¿, thì số lượng chân khớp bé trong đất vườn khu đô thị là cao nhất (6160 cá thể/m?), tiếp theo là tại đất ruộng (3840 cá thê/m”), thấp nhất ở KCN (1760 cá thê/m”) Điều này có thể giải thích như sau: đất ruộng là nơi bị tác động bởi các hoạt động trong nông nghiệp, đất thường xuyên bị đào xới nên các động vật ở tầng A; dễ dàng di chuyên từ lớp đất phía trên xuống lớp đất phía dưới vì thế mà vẫn thu được số
lượng lớn cá thê tang A> Con ở đất vườn khu đô thị lớp đất tầng A; chưa bị
tác động nhiều cho nên chúng vẫn có khả năng cư trú
Trang 29
3.1.3 Nhận xét sự biến động cấu trúc và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Chân khóp bé
Kết quả từ bảng 3.1, 3.2 và các biểu đồ ở hình 3.1, hình 3.2 cho thấy: Nhóm Chân khớp bé chủ yếu phân bố ở tầng mặt (0-10cm) Giá trị
MĐTB của Chân khớp bé giảm dần theo độ sâu của đất
Tại tầng đất A, số lượng Chân khớp bé thu được có chiều hướng tăng dần từ đất thuộc khu công nghiệp đến đất vườn khu đô thị và đất ruộng
Tại tầng đất A; số lượng Chân khớp bé thu được có chiều hướng tăng dần từ đất thuộc khu công nghiệp đến đất ruộng và đất vườn khu đô thị
Đắt ở khu công nghiệp có số lượng Chân khớp bé thấp nhất so với hai sinh cảnh còn lại ở cả 2 tầng đất
Trong 3 sinh cảnh nghiên cứu, nhóm phân loại Acari ln chiếm ưu thế
vượt trội ở sinh cảnh khu công nghiệp và vườn khu đô thị Đặc biệt ở sinh
cảnh vườn khu đơ thị, nhóm phân loại Acari chiếm ưu thế gần như tuyệt đối
so với nhóm phân loại Collembola (tương ứng tầng A¡: Acari có số lượng gấp 19,67 lan Collembola, ting Az: Acari có số lượng gấp 23,6 lần Collembola) Ở sinh cảnh ruộng cách khu công nghiệp 3km, Collembola chiếm ưu thế so với nhóm phân loại Acari ( tương ứng ở tầng A¡: Collembola có số lượng gấp hơn 5 lần Acari, tang Aj: Colembola có số lượng gấp gần 2 lan Acari)
3.2 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tại khu công nghiệp và khu vực phụ cận
3.2.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari ở tang A, Bảng 3.3 trình bày mật độ trung bình và tỉ lệ thành phần các nhóm phân
loai cua Acari bao gồm: O - Oribatida, G - Gamasina, U - Uropodina, A# -
Acari khác tại sinh cảnh nghiên cứu ở tang Aj
Trang 30
Bảng 3.3 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari ở tầng A¡ tại các sinh cảnh nghiên cứu
Tầng A; (0 - 10 em) Sinh cảnh
Acari Khu công Vườn khu
Ruộng nghiệp đô thị MDTB (ca thé/m’) | 3360 8240 1520 O % 55,26 87,29 57,58 MDTB (ca thé/m’) | 320 800 1120 Af# % 5,26 8,47 42,42 MDTB (ca thé/m’) | 2240 400 0 G % 36,85 4,24 0 MDTB (ca thé/m’) | 160 0 0 U % 2,63 0 0 - MDTB (ca thé/m’) | 6088 9440 2640 TONG % 100 100 100
Ghi chu: MDTB: Mat d6 trung bình O: Oribatida
U: Uropodina
A#: Acari khac G: Gamasina
Trang 31
Khu công nghiệp 2,63% 36,85% 55,26% 5,26%
Vườn khu đô thị
s47% 4% 9.00%
87,29%
Ruộng
0,00% 0,00%
42.42% 58,58%
mm Oribatida a Acari khác L] Gamasina LÌ Uropodina Hình 3.3 Tỷ lệ thành phần các nhóm phan loai Acari
theo từng sinh cảnh của tầng A;
Trang 32
Qua bảng 3.3 và hình 3.3 ta thấy: MĐTB và tỷ lệ thành phần các nhóm
cua Acari 0 tang A, cua cả 2 sinh cảnh vườn khu đô thị và ruộng đều có đặc điểm như sau:
MĐTB và tỷ lệ thành phần của các nhóm phân loại theo quy luật Oribatida cao nhất (từ 1520 — 8420 cá thê/m” chiếm tỷ lệ tương ứng 57,58% -
87,89%), tiếp theo là Acari khác (từ 800 — 1200 cá thể/m” chiếm tỷ lệ tương
ứng 8,47% - 42,42%), tiếp đến Gamasina (từ 0 — 400 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 0,00% - 4,24%), thấp nhất là Uropodina( 0 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 0,00%)
Với sinh cảnh KCN, Oribatida cao nhất (số lượng 3360 ca thé/m’, chiếm tỷ lệ 55,26%), tiếp theo là Gamasina (số lượng 2240 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 36,85%), tiếp đến là Acari khác (số lượng 320 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 5,26%)
thấp nhất là Uropodina (160 cá thể/m” chiếm tỷ lệ 2,63%)
Như vậy, kết quả của tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đó là: Oribatida có vỏ kitin cứng bao bọc cơ thể nên chúng có
mặt ở mọi sinh cảnh và luôn chiếm tỷ lệ cao nhất
So sánh giữa các sinh cảnh nghiên cứu cho thấy, MĐTB và tý lệ thành
phần của Oribaida tại KCN so với 2 sinh cảnh còn lại có sự chênh lệch rõ rệt (3360 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 55,26%) cao hơn 2,2 lần ruộng và thấp hơn vườn
khu đô thị 2.4 lần
Trang 33
3.2.2 Mat độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari ở tầng A¿ Bảng 3.4 thể hiện mật độ trung bình và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại AcarI ở tầng A>
Bang 3.4 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari ở tầng A; tại các sinh cảnh nghiên cứu
Tang A; (11 - 20 em) Sinh cảnh
Khu công Vườn khu
Acari Ruộng nghiệp đô thị MDTB (ca thé/m’) | 960 5120 240 O % 66,67 88,89 17,65 4 MDTB (ca thé/m’) | 240 640 560 A % 16,67 11,11 41,18 G MĐTB (cá thểm”) |0 0 320 % 0 0 23,52 MDTB (ca thé/m’) | 240 0 240 U % 16,67 0 17,65 MDTB (ca thé/m’) | 1440 5760 1360 TONG % 100 100 100
Ghi chú: MĐTB: Mật độ trung bình A#: Acari khac
O: Oribatida G: Gamasina
U: Uropodina
Trang 34Khu công nghiệp
0,00% 16,67%
Vườn khu đô thị
111% 0,00% 0,00% ` 88,89% Ruộng 17,65% 11,65% 41,18%
m Oribatida i Acari I@ Gamasina LỊ Uropodina Hình 3.4 Tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Acari
theo từng sinh cảnh của tầng A;
Trang 35
Qua bảng 3.4 và hình 3.4 ta thấy:
Tại tang dt A>, Oribatida chiếm tý lệ cao nhất ở cả sinh cảnh khu công nghiệp (960 cá thể/m” chiếm tỷ lệ 66,6%) và vườn khu đô thị (5120 cá thể/m” chiếm tỷ lệ 88,89%) Giống như tầng A;, MĐTB và tỷ lệ của Oribatida
vẫn cao nhất
Tuy nhiên, MĐTB của 4 nhóm phân loại chính của Acari ở tang Ay thấp hơn tầng Ai
3.2.3 Nhận xét sự biến động cấu trúc và tý lệ thành phân các nhóm phân loại Acari
Nhìn chung, ở cả 2 tầng phân bố của 3 sinh cảnh thì Oribatida ln có MĐTB và tý lệ % về số lượng cao nhất trong tông số lượng thu được của nhóm phân loại Acari
Oribatida, Acari khác có mặt ở hầu hết các sinh cảnh trong 2 tầng phân bố, còn Uropodina và Gamasina chỉ có mặt ở I số sinh cảnh nhất định
Trang 36
3.3 Mật độ trung bình và tý lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola tại khu công nghiệp và khu vực phụ cận
3.3.1 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola ở tang A,
Mật độ trung bình và tỉ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola
gồm: E — Entomobryomorpha, P - Poduromorpha, S - Symphypleona tại khu công nghiệp và khu vực phụ cận ở tầng A; được trình bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5 Mật độ trung bình và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Collembola ở tầng A; tại các sinh cảnh nghiên cứu
Sinh cánh Tầng A; (0 - 10 em)
Khu công | Vườn khu Ruô
uon:
Collembola nghiép đô thị ong
MDTB (ca thé/m’) | 720 80 320 E % 18,37 16,67 2,40 MDTB (ca thé/m’) | 3200 400 12880 P % 81,63 83,33 96,41 MĐTB (cá thểm”) |0 0 160 S % 0 0 1,19 - MĐTB (cá thểm”) | 3920 480 13360 TỎNG % 100 100 100 Ghi chú: MĐTB: Mật độ trung bình P: Poduromorpha
Trân Thị Thùy Linh 29
E: Entomobryomorpha S: Symphyleona
Trang 37Khu công nghiệp 0,00%
81,63%
Vườn khu đô thị
0,00% 16,67% 83,33% Ruộng 1,10% 240% 96,41%
| Entomobryomorpha i Poduromorpha Symphypleona Hình 3.5 Tÿ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola
theo từng sinh cảnh tầng Ay
Trang 38
Dựa vào bảng 3.5 và hình 3.5 ta thấy:
Ở cả 3 sinh cảnh Poduromorpha chiếm ưu thế có giá trị MĐTB cao nhất (đao động từ 400 — 12880 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 81,63% - 96,41%), tiếp
theo là Entomobryomorp (dao động từ 80 — 720 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 2,40% - 18,37%), thấp nhất là Symphypleona (dao động từ 0 — 160 cá thê/m” chiếm tỷ lệ 0,00% - 1,19%)
Tổng giá trị MĐTB ở sinh cảnh vườn khu đô thị là thấp nhất, tiếp đến
là khu công nghiệp, cao nhất là ở sinh cảnh ruộng cách khu công nghiệp 3km
Trang 39
3.3.2 Mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola ở tang A,
Kết quả phân tích mật độ trung bình và tỉ lệ thành phần cac nhóm phân
loại Collembola tại khu công nghiệp và các sinh cảnh nghiên cứu ở tầng A; được trình bày qua bảng 3.6
Bảng 3.6 Mật độ và tý lệ thành phần các nhóm phân loại của Collembola ở tầng A; tại các sinh cánh nghiên cứu
Tang A, (11 - 20 cm) Sinh canh
Collembola Khu công Vườn khu Ruộng
nghiệp đô thị E MDTB (ca thé/m’) | 0 0 0 % 0 0 0 MĐTB (cá thé/m’) | 320 400 2480 P % 100 100 100 5 MĐTB (cá thé/m’) | 0 0 0 % 0 0 0 MĐTB (cá thé/m’) | 320 400 2480 TONG % 100 100 100
Ghi chu: MDTB: Mat d6 trung binh E: Entomobryomorpha
P: Poduromorpha S: Symphyleona
Trang 40
Khu công nghiệp
0,00% 0,00%
100%
'Vườn khu đô thị
0,00% 0,00% 100% Ruộng 0,00% 0,00%
m Entomobryomorpha mẽ Poduromorpha LỊ Symphypleona
Hình 3.6 Tÿ lệ thành phần các nhóm phân loại Collembola theo từng sinh cảnh ở tầng A;