1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến động cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần nhóm động vật chân khớp bé (microarthropoda) tại đai cao địa lý rừng kim giao vườn quốc gia cát bà huyện cát hải hải phòng

57 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =====***===== BÙI THỊ QUẾ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN NHÓM ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) TẠI ĐAI CAO ĐỊA LÝ RỪNG KIM GIAO VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HUYỆN CÁT HẢI - HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN == BÙI THỊ QUẾ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN NHÓM ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) TẠI ĐAI CAO ĐỊA LÝ RỪNG KIM GIAO VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HUYỆN CÁT HẢI - HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Các thầy cô tổ Động vật khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Duy Trinh tận tình bảo, hướng dẫn chu đáo có hiệu suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô khoa Sinh, người thân bạn bè hỗ trợ, động viên khích lệ giúp em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Bùi Thị Quế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Đào Duy Trinh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận Sinh viên Bùi Thị Quế MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình Bảng kí hiệu viết tắt MỞ ĐẦU …………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé giới ……………… 1.2 Tình hình nghiên cứu Chân khớp bé Việt Nam ……………… CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………… 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 2.2 Thời gian nghiên cứu …………………………………………… 2.3 Địa điểm nghiên cứu …………………………………………… 2.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 10 2.4.1 Ngoài thực địa ………………………………………………… 10 2.4.2 Trong phịng thí nghiệm ……………………………… 11 2.4.3 Phân tích mâu ………………………………………………… 11 2.5 Một vài nét khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 12 2.5.1 Vị trí địa lý, điạ hình đất đai 13 2.5.2 Tài nguyên sinh vật …………………………………… 14 2.5.3 Khí hậu………………………………………………… 2.5.4 Rừng Kim Giao……………………………………… 14 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN …………………… 16 3.1 Mật độ tỷ lệ thành phần Chân khớp bé đai cao địa lý rừng Kim Giao vườn Quốc gia Cát Bà – Hải Phòng ……………… 3.1.1 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé tầng A1 16 16 3.1.2 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé tầng A2 18 3.1.3 Mật độ tỷ lệ nhóm chân khớp bé thảm lá………… 21 3.1.4 Nhận xét biến động cấu trúc tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé ………………………………………… 3.2 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari đai cao địa lý rừng Kim Giao- vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng ………… 24 25 3.2.1 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng A1 25 3.2.2 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng A2 28 3.2.3 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari thảm 31 3.2.4 Nhận xét biến động cấu trúc tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari ……………………………………… 3.3 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola đai cao địa lý rừng Kim Giao- vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phòng …… 34 34 3.3.1 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A1 34 3.3.2 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A2 37 3.3.3 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola thảm lá………………………………… 3.3.4 Nhận xét biến động cấu trúc tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola ……………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 40 43 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… PHỤ LỤC CÁC HÌNH 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm, tầng đất số lượng mẫu thu sinh cảnh Trang 10 nghiên cứu (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.1 Mật độ trung bình nhóm Chân khớp bé tầng A1 16 sinh cảnh (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.2 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm Chân 19 khớp bé tầng A2 sinh cảnh (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.3 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm Chân 22 khớp bé thảm ĐC300m ĐC500m Bảng 3.4 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm phân loại 26 Acari tầng A1 sinh cảnh nghiên cứu (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.5 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm phân loại 29 Acari tầng A2 sinh cảnh nghiên cứu (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.6 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm phân loại 32 Acari thảm sinh cảnh (ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.7 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại 35 Collembola tầng A1 sinh cảnh (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.8 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại 38 Collembola tầng A2 3sinh cảnh (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Bảng 3.9 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola thảm sinh cảnh (ĐC300m, ĐC500m) 41 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Oribatida :O Gamasina :G Uropodina :U Acari khác : A# Poduromorpha :P Entomobryomorpha :E Symphypleona :S Đai cao 100m : ĐC 100 Đai cao 300m : ĐC 300 Đai cao 500m : ĐC 500 Mật độ trung bình : MĐTB DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari Collembola Trang 16 theo sinh cảnh tầng A2 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.1 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari Collembola 21 theo sinh cảnh tầng A1 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.3 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari Collembola 23 theo sinh cảnh tầng thảm (ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.4 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari theo tầng sinh 27 cảnh tầng A1 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.5 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari theo tầng sinh 30 cảnh tầng A2 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.6 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari theo tầng sinh 33 cảnh tầng thảm (ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.7 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A1 36 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.8 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A2 39 (ĐC100m, ĐC300m, ĐC500m) Hình 3.9 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng thảm (ĐC300m, ĐC500m) 42 Bảng 3.6 Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari thảm sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 300m, đai cao 500m) Thảm Sinh cảnh Acari Đai cao 300m MĐTB O (cá thể/m2) 215 A# (cá thể/m2) 500 G (cá thể/m2) U (cá thể/m2) TỔNG (cá thể/m2) 900 415 55,73 1615 14,24 2915 100 % Ghi chú: MĐTB: Mật độ trung bình A#: Acari khác 24,36 % MĐTB 710 % MĐTB 61,40 30,96 % MĐTB 1790 13,31 % MĐTB Đai cao 500m ; G: Gamasina 100 ; O: Oribatida ;U: Uropodina Đai cao 300m 13.31% 55.73% 30.96% 0.00% Đai cao 500m 0.00% 14.24% 61.40% 24.36% Oribatida Acari khác Gamasina Uropodina Hình 3.6 Tỷ lệ thành phầần nhóm phân loại Acari theo ng sinh cảnh c tầng thảm sinh cảnh c nghiên cứu (Đai cao 300m, đai cao 500m) 500m Kết bảng 3.6 hình 3.6 cho thấy MĐTB tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng thảm sinh cảnh có đặc điểm sau: MĐTB tỷ lệ nhóm phân loại tuân theo quy luật Oribatida cao (dao động 215-1790 cá thể/m2 với tỷ lệ tương ứng từ 13,31-61,40%), Acari khác (dao động từ 500-710 cá thể/m2), tiếp đến Uropodina (dao động 415900 cá thể/m2), thấp Gamasina với cá thể/m2 Như xếp theo thứ tự giảm dần ta có: Oribatida Acari khác Uropodina Gamasina Oribatida có số lượng lớn vây do: Oribatida có vỏ kitin cứng bao bọc thể chúng nên có khả thích nghi rộng So sánh sinh cảnh nghiên cứu Oribatida sinh cảnh ĐC 500m (1790 cá thể/m2) chiếm tỷ lệ cao sinh cảnh ĐC 300m (215 cá thể/m2) gấp 8,23 lần Về Acari Uropodina sinh cảnh ĐC 300m lại có xu hướng chiếm ưu ĐC 500m 3.2.4 Nhận xét biến động cấu trúc tỷ lệ thành phần nhóm Acari - Các nhóm phân loại Acari nhìn chung có MĐTB giảm dần theo độ sâu đất, tăng dần lên đai cao - Xét chung tầng phân bố sinh cảnh tầng thảm sinh cảnh ĐC 300m ĐC 500m Oribatida ln có MĐTB tỷ lệ phần trăm cao tổng số lượng thu nhóm phân loại Acari - Oribatida, Acari khác, Uropodina có mặt hầu hết sinh cảnh tầng phân bố cịn Gamasina có mặt số sinh cảnh định (ĐC 300mA2; ĐC 500m-A2) 3.3 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola đai cao địa lý rừng Kim Giao vườn Quốc gia Cát Bà – huyện Cát Hải – Hải Phòng 3.3.1 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A1 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đai cao 500m) Bảng 3.7 trình bày thành phần nhóm phân loại Collembola gồm: Poduromorpha (P), Symphypleona (S), Entomobryomorpha (E) đai cao 100m, đai cao 300m đai cao 500m Bảng 3.7 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A1 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đai cao 500m) Tầng A1 (0 – 10 cm) Sinh cảnh Đai cao 100m Collembola E MĐTB (cá thể/m2) 2480 P 2480 S MĐTB (cá thể/m2) TỔNG 51,90 4960 Ghi chú:MĐTB: Mật độ trung bình 50 0 6320 100 50 160 % P: Poduromorpha 3280 % MĐTB (cá thể/m2) 160 48,10 50 % Đai cao 500m 3040 50 % MĐTB (cá thể/m2) Đai cao 300m 320 100 ;E: Entomobryomorpha ; S: Symphypleona 100 Đai cao 100m 0.00% 50.00% 50.00% Đ cao 300m Đai 0.00% 51.90% 48.10% Đai cao 5500m 0.00% 50.00% 50.00% Entomobryomorpha Poduromorpha Symphypleona Hình 3.7.Tỷ lệ thành phầnn nhóm phân loại lo Collembola tầng ng A1 sinh cảnh nh nghiên ccứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đđai cao 500m) MĐTB tỷ lệ nhóm phân loại Collembola trình bày bảng 3.7 hình 3.7 cho thấy: Ở sinh cảnh ĐC 100m có nhóm phân loại: Nhóm Entomobryomorpha Poduromorpha có số lượng tỷ lệ phần trăm (E: 2480 cá thể/m2, 50%; P: 2480 cá thể/m2, 50%) Symphypleona khơng có cá thể Ở sinh cảnh ĐC 300m nhóm phân loại: Nhóm Entomobryomorpha Poduromorpha có số lượng tỷ lệ phần trăm tương đương (E: 3040 cá thể/m2, 48,10%; P: 3280 cá thể/m2, 51,90%) Symphypleona khơng có cá thể Ở sinh cảnh ĐC 500m nhóm phân loại: Nhóm Entomobryomorpha Poduromorpha có số lượng tỷ lệ phần trăm (E: 160 cá thể/m2, 50%; P: 160 cá thể/m2, 50%) Symphypleona khơng có cá thể Như tầng A1 thành phần nhóm phân loại Collembola nhóm Entomobryomorpha Poduromorpha chiếm ưu gần tuyệt đối sinh cảnh với tỉ lệ tương đương Symphypleona khơng có cá thể 3.3.2 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A2 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đai cao 500m) Kết phân tích mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola khu công nghiệp sinh cảnh nghiên cứu tầng A2 trình bày qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng A2 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đai cao 500m) Tầng A2 (11 – 20 cm) Sinh cảnh Collembola Đai cao 100m MĐTB E (cá thể/m2) 160 P (cá thể/m2) S (cá thể/m2) TỔNG (cá thể/m2) 0 320 0 160 100 100 25 Ghi chú: MĐTB: Mật độ trung bình 160 80 % P: Poduromorpha 500m 25 % MĐTB 300m 80 % MĐTB Đai cao 50 % MĐTB Đai cao 0 100 ; E: Entomobryomorpha ; S: Symphypleona Đai cao 100m 0.00% 50.00% 50.00% Đai cao 300m 0.00% 0.00% 100.00% Đai cao 500m 0% Entomobryomorpha Poduromorpha Symphypleona Hình 3.8 Tỷ lệ thành phần ph nhóm phân loại Collembola tầng A2 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai cao 300m, đai cao 500m) MĐTB tỷ lệ nhóm phân loại Collembola trình bày bảng 3.8 hình 3.8 cho thấy có biến động khơng xuất sinh cảnh, cụ thể: Ở sinh cảnh ĐC 100m có nhóm phân loại: Nhóm Poduromorpha Symphypleona có số lượng tỷ lệ phần trăm (P: 80 cá thể/m2, 25%; S: 80 cá thể/m2, 25%) Nhóm Entomobryomorpha có tỷ lệ gấp đơi nhóm phân loại (E: 160 cá thể/m2, 50%) Ở sinh cảnh ĐC 300m nhóm phân loại Poduromorpha chiếm ưu tuyệt đối (P: 160 cá thể/m2, 100%) So với nhóm Entomobryomorpha Symphypleona (0 cá thể/m2) Ở sinh cảnh ĐC 500m không xuất cá thể nhóm phân loại Collembola 3.3.3 Mật độ tỷ lệ nhóm Collemboda thảm sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 300m, đai cao 500m) Bảng 3.9 trình bày thành phần nhóm phân loại Collembola gồm: Poduromorpha (P), Symphypleona (S), Entomobryomorpha (E) tầng thảm độ cao nghiên cứu Bảng 3.9 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola thảm taị sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 300m, đai cao 500m) Thảm Sinh cảnh Collembola MĐTB E (cá thể/m2) MĐTB (cá thể/m2) 35 S (cá thể/m2) TỔNG (cá thể/m2) % Ghi chú: MĐTB: Mật độ trung bình P: Poduromorpha 25 29,41 0 % MĐTB 70,59 100 % MĐTB 500m 60 % P Đao cao Đai cao 300m 35 85 100 ; E: Entomobryomorpha ; S: Symphypleona 100 Đai cao 300m 0.00% 0.00% 100.00% Đai cao 500m 0.00% 29.41% 70.59% Entomobryomorpha Poduromorpha Symphypleona Hình 3.9 Tỷ lệ thành phầần nhóm phân loại Collembola tầ ầng thảm sinh cảnh nh nghiên ccứu (Đai cao 300m, đai cao 500m 500m) Kết bảng 3.9 hình 3.9 cho thấy nhóm phân loại Collembola có phân bố khơng Cụ thể: Ở sinh cảnh ĐC 300m nhóm phân loại Poduromorpha chiếm ưu tuyệt đối (P: 35 cá thể/m2, 100%) So với nhóm Entomobryomorpha Symphypleona (0 cá thể/m2) Ở sinh cảnh ĐC 500m nhóm Entomobryomorpha chiếm ưu có giá trị MĐTB cao chiếm tỷ lệ lớn so với nhóm Poduromorpha Symphypleona (tương ứng: E: 60 cá thể/m2, 70.59%; P: 25 cá thể/m2,29.41%; S: cá thể/m2, 0%) 3.3.4 Nhận xét biến động cấu trúc tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola - Các nhóm phân loại Collembola có MĐTB tỷ lệ thành phần tầng A1 lớn so với sinh cảnh - Ở sinh cảnh tầng thảm ĐC 500m tỷ lệ nhóm phân loại Collembola có MĐTB tỷ lệ thành phần lớn sinh cảnh thảm ĐC 300m Nhóm Entomobryomorpha Poduromorpha nhóm ln chiếm ưu sinh cảnh (ĐC 100m, ĐC 300m, ĐC 500m), với mật độ tỷ lệ tương đương nhóm Symphypleona thấp (chỉ xuất ĐC 100m – A2 với 80 cá thể/m2; 50%) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết phân tích dẫn liệu thời gian nghiên cứu, rút số kết luận sau: Số lượng nhóm Chân khớp bé (Micoarthropoda) có sai khác tầng sinh cảnh khác Giá trị MĐTB nhóm Chân khớp bé giảm dần theo độ sâu đất có xu tăng dần theo đai cao sinh cảnh Ở hai tầng đất tầng thảm giá trị tăng dần theo chiều hướng: Đai cao 100m cao 300m đai đai cao 500m Ở sinh cảnh cụ thể có đại diện nhóm phân loại khác nhau, Acari tương đương cao vượt trội so với MĐTB tỷ lệ % Collembola Oribatida gần có MĐTB tỷ lệ % số lượng cao tổng số lượng cá thể Acari, tiếp đến Acari khác, Uropodina, cuối Gamasina có MĐTB tỷ lệ % thấp Nhóm phân loại Poduromorpha nhóm phân loại Collembola nhóm chiếm ưu ba sinh cảnh II KIẾN NGHỊ Trong điều kiện thời gian hạn chế khóa luận này, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu sinh cảnh khác rừng Kim Giao – vườn Quốc gia Cát Bà Cần tiếp tục nghiên cứu sâu sinh cảnh khác theo độ sâu, theo đai cao địa lí khác vườn Quốc gia Cát Bà để có dẫn liệu phân tích đầy đủ quần xã Chân khớp bé để qua sử dụng quần xã Chân khớp bé yếu tố thị sinh học để đánh giá suy kiệt thảm rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền, 2008, “Nghiên cứu ảnh hưởng số liều lượng phân lân đến động vật Chân khớp bé ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 432 - 439 Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa, 2008, “Ảnh hưởng hiệu lực bón phân Kali khác đến số đặc điểm định lượng Collembola đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Báo cáo Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 440 – 446 Chernova N M., 1988, Sinh thái học Collembola, Định loại Collembola khu hệ Liên Xô, Nxb Khoa học Matxcova, tr 38 – 61 Vương Thị Hòa, 1998, Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) vùng đất thị trấn Tam Đảo, Luận văn thạc sĩ Sinh học, tr 1- 106 Phan Thị Huyền (2003), bước đầu nghiên cứu quần xã Chân khớp bé (Micoarthropoda) sinh cảnh Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Luận vă Thạc sĩ khoa học,tr 16 – 78 Vũ Quang Mạnh, 1980, Một số dẫn liệu thành phần, phân bố biến động nhóm Cryptostigmata, Protysgmata (Acarina) Collembola (Insecta), số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội, ĐHSP Hà Nội I – Luận văn cấp I sau đại học, tr – 62 Vũ Quang Mạnh, 1980, “Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) ảnh hưởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tr 11 – 31 Vũ Quang Mạnh (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo mùa, chiều thẳng đứng nhóm Ve bét (Acari: Arachnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội,2(1), tr 27-29 Vũ Quang Mạnh, 1984, “Một vài dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội I,II, tr 11 – 16 10 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “ Danh sách loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17(3), tr.49-55 11 Vũ Quang Mạnh, 2003, Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr – 265 12 Nguyễn Trí Tiến, 1995, Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy hệ sinh thái Bắc Việt Nam, Luận án PGS, Hà Nội, tr – 182 13 Nguyễn Trí Tiến, 2000, Động vật đất thị, giám sát sinh học kiểm tra sinh thái, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 297 – 293 14 Đào Duy Trinh, 2006, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã Chân khớp bé đai cao khí hậu khác Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Hà Nội, tr 10 – 21 Tài liệu nước 15 Ghilarov M C., 1975, Method of Soil zoogical studies, Nauka, Moscow, pp – 48 16 Jeleva M and Vu Quang Manh (1987), “New Oribatids (Oribatei: Acari) from the Nothem part of Viet Nam”, Act.Zool.Blg, pp 10-18 Nguồn Internet 17.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB%91c_gi a_C%C3%A1t_B%C3%A0 18.http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_C %C3%A1t_B%C3%A0 ... THỊ QUẾ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN NHÓM ĐỘNG VẬT CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) TẠI ĐAI CAO ĐỊA LÝ RỪNG KIM GIAO VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ - HUYỆN CÁT HẢI - HẢI PHỊNG... thành phần Chân khớp bé đai cao địa lý rừng Kim Giao vườn Quốc gia Cát Bà – huyện Cát Hải - Hải Phòng 3.1.1 Mật độ tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé tầng A1 sinh cảnh nghiên cứu (Đai cao 100m, đai. .. nghiên cứu sau Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé, nhóm phân loại Acari Collembola đai cao địa lý rừng Kim Giao vườn Quốc gia Cát Bà – huyện Cát Hải ? ?Hải Phòng

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w