1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (Acari Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì và vùng phụ cận

38 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 70,1 KB

Nội dung

MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Thế giới sinh vật trong đất vô cùng phong phú và đa dạng, ta có thể gặp hầu hết các đại diện của ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống. Động vật sống trong đất có số lượng và sinh khối lớn, chiếm hơn 90% sinh khối sinh yật cạn và 50% tổng số loài động vật trên trái đất, nên chúng là thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng của sinh giới. Động vật đất có vai ttò vô cùng quan trọng trong tự nhiên, là thành phần không thể thay thế trong các quá trình sinh học trong đất và sinh quyển (Vũ Quang Mạnh, 2003)[1]. Ve giáp (Acari: Oribatida, còn được gọi là Oribatei hoặc Cryptostigmata) là những chân khớp có kìm (Arthropoda: Chelicerata), thuộc lớp Hình nhện (Arachnida), có kích thước cơ thể nhỏ khoảng 0,1- 0,2mm đến 1,0- 2,0mm. Chúng là một trong những nhóm Ve giáp đa dạng và phong phú nhất, đặc biệt ữong đất rừng, trong các tầng nông sâu của đất (tập trung hầu hết ở tầng đất trên độ sâu từ 0- 20cm). Oribatida tham gia tích cực trong quá trình phân hủy vật chất hữu cơ, chu trình nitơ và quá trình tạo đất. Chúng là loài ăn tạp, chúng ăn nấm, địa y, quả, hạt do có mật độ quần thể lớn, có thể đạt tói vài ữăm nghìn cá thể ữong một m 2 đất[l][9]. Do thành phần loài đa dạng, số lượng cá thể phong phú, dễ thu lượm, dễ nhận dạng, lại rất nhạy cảm với những biến đổi của các điều kiện môi trường sống. Đặc biệt là các tác động của con người vào môi trường đất tự nhiên nên Oribatida được sử dụng như đối tượng nghiên cứu mẫu, phục vụ công tác quản lí, kiểm tra đánh giá chất lượng đất và sự ô nhiễm, thoái hóa đất Cho đến nay những nghiên cứu về khu hệ Oribatida Việt Nam chưa đầy đủ và đồng bộ ở các vùng lãnh thổ. Tập trung chủ yếu ở phía Bắc nhưng dẫn liệu 1 còn ít và tản mạn. Tuy nhiên công tác bảo vệ môi trường tại KCN này còn nhiều hạn chế, nhất là trong xử lý khí thải, phân loại thu gom xử lý chất thải rắn, nước thải, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại. Việc thực hiện quan trắc định kỳ ở một số doanh nghiệp chưa thực hiện đúng quy định; một số doanh nghiệp còn vi phạm trong hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỬU Sự BIẾN ĐỘNG VẺ THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN - THÀNH PHÔ VIỆT TRÌ VÀ VÙNG PHỤ CẬN” 2. Muc đích của đề tài Đánh giá sự tương đồng về thành phần loài, nghiên cứu sự biến động về thành phần loài giữa các sinh cảnh khác nhau ở tại KCN Thụy Vân và các vùng phụ cận, từ đó thấy được sự phân bố khác nhau về thành phần loài của của chúng trong các sinh cảnh. 3. Nội dung của đề tài Thành phần loài Oribatida ở KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. Đặc điểm phân bố của Ve giáp ở KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. Những loài ưu thế có trong sinh cảnh KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) trên thế giói Trong các công trình nghiên cứu về Acari trước đây, các công trình của 2 Berlese đóng một vai trò quan trọng và có một vị trí đặc biệt. Ông là một trong số những người quan tâm đến Ve giáp ở Châu Âu sớm nhất. Chỉ từ năm 1881 đến năm 1923, ông đứng tên một mình, hoặc là đồng tác giả của 73 công trình nghiên cứu về Acari, Microarthropoda, Scorpiones. Trong đó ông đã mô tả khoảng 120 loài Oribatida. Tuy nhiên, tất cả những loài do Berlese mô tả (hầu hết là loài mới cho khoa học) đều viết bằng tiếng la tinh, rất ngắn gọn, chỉ gồm một vài nét gạch đàu dòng vì thế sau này, các loài do Berlese mô tả đã được Hammen (2009) tu chỉnh, sắp xếp lại dựa trên hệ thống phân loại của Grandjean (1954) và công bố trong công trình “ Berlese’s primitive Oribatida mites” (Hammen L. Van Der, 2009) (Zipcode Zoo.com)[3]. Minor và Norton (2004) đã điều tra ảnh hưởng của một loại vật liệu bổ sung vào đất nhằm làm tăng sinh khối cho các vụ ữồng liễu luân phiên ữong thòi gian ngắn đến độ phong phú, độ đa dạng và cấu trúc quần xã của Ve giáp sống tự do trong đất (gồm 2 nhóm Oribatida và Mesostigmata) ở vùng trung tâm New York. Các vật liệu bổ sung bao gồm: cặn bùn đã được làm ổn định bằng chất vôi, phân gà ủ hoai mục, phân đạm, lớp đất phủ dẻo màu đen để phủ lên trên bộ rễ. Kết quả cho thấy: nhóm Ve ăn thịt (Mesostigmata) phản ứng với các chất bổ sung khác với nhóm ăn bùn bã và nấm (Oribatida). Phân đạm không ảnh hưởng lâu dài đến các nhóm Ve giáp. Lớp đất phủ dẻo màu đen không ảnh hưởng đến Mesostigmata nhưng về lâu dài lại gây thiệt hại cho Oribatida. Các vật liệu bổ sung đất có lợi cho Mesostigmata trong khi đó lại gây bất lọi cho Oribatida. Khi vừa bổ sung chất liệu rắn (phân gà, phân đạm, cạn bùn ) kết hợp với việc phủ đất dẻo lên bộ rễ cây thì ảnh hưởng của các vật liệu bổ sung được tăng cường mạnh hơn. Phân gà hoai mục làm tăng cường độ phong phú và đa dạng của cả 2 nhóm Oribatida và Mesostigmata (Minor et al., 2004). 3 Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học của Oribatida theo các hướng: chỉ thị cho chất lượng đất ở mức độ loài hay quần xã, chỉ thị cho thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng ữong sản xuất nông nghiệp, chỉ thị cho môi trường đô thị. 1.1. Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam Ở Việt Nam, động vật chân khớp bé ở đất đã được nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỉ XX. Ban đầu là các nghiên cứu lẻ tẻ của các tác giả nước ngoài kết hợp nghiên cứu cùng các nhóm sinh vật khác. Năm 1967, lần đầu tiên trong công trình “New Oribatid from Vietnam”, hai tác giả người Hungari là Balogh J. và Mahunka s. đã giói thiệu khu hệ, danh pháp học và đặc điểm phân bố của 33 loài Ve giáp, trong đó đã mô tả 29 loài, 4 giống mới cho khoa học. Năm 1977, các tác giả ữong nước bước đầu đã tiến hành nghiên cứu độc lập về Oribatida. Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Quang Mạnh về nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội) năm 1984. Vũ Quang Mạnh (1990) đã tổng kết tất cả các công trình nghiên cứu Chân khớp bé ở Việt Nam cho đến thòi điểm đó. Tác giả đã rút ra kết luận về thành phàn, đặc điểm phân bố và số lượng Chân khớp bé, nêu lên một số quy luật sinh thái quyết định sự hình thành cấu trúc của quần xã Oribatida ở đất. Tác giả đã đưa ra danh sách 117 loài Oribatida đã biết ở Việt Nam cho đến thời điểm đó, cùng vói đặc điểm phân bố của chúng theo vùng địa lý, loại đất và hệ sinh thái. Năm 2005, trong báo cáo khoa học tại Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm đã công bố khu hệ Oribatida Việt Nam; bao gồm 158 loài, thuộc 46 họ, khu hệ này mang yếu tố Ấn 4 Độ - Mã Lai và thuộc vùng địa động vật Đông Phương. Tuy nhiên khu hệ Oribatida Việt Nam có tính chất chuyên biệt cao, có tới 76 loài chỉ mới phát hiện được ở Việt Nam. Đồng thòi, cũng có một số loài mang đặc điểm chung của khu hệ Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Nhật Bản và các đảo Nam Thái Bình Dương. Tại một số khu hệ Oribatida vùng núi phía Bắc mang yếu tố động vật Cổ Bắc thuộc các giống Nothrus C.L. Koch, 1836; Metabelba Grandjean, 1956; Tectocepheus Berlese 1913; Oppỉa C.L. Koch, 1836; Xylobates Jacot, 1929; Scheloribates Berlese, 1908; Orbatella Bank, 1895; Achipteria Berlese, 1885 và Galumna Heyden, 1826 (Vũ Quang Mạnh và cs., 2005)[1][4][11]. Theo Vũ Quang Mạnh (2007) hệ thống phân loại và chủng loại phát sinh của Ghilarov và Krivolutsky (1975), Ve giáp (Oribatei Duge’, 1833) là một nhóm thuộc phân bộ Ve giáp, có lỗ thở ẩn (Cryptostigmata), nằm trong bộ Ve bét thực (Acarifomes), phân lớp Ve bét (Acari), của lớp chân khớp hình nhện (Arachnida). Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về khu hệ Ve giáp Việt Nam, dựa trên hệ thống phân loại của Balogh J. và Balogh p. (1992), mà các chuyên gia chuyên ngành Ve giáp học thế giới sử dụng rộng rãi, đồng thòi tham khảo tài liệu và so sánh thêm hệ thống của Ghilarov và Krivolutsky (1975), của Aoki (1999) và cập nhật các tư liệu hàng năm của ấn phẩm quốc tế về Acari như: Bibliographia Acarologica: Orỉbatỉda, Görlitz ISSN 1618-8977[2][9]. Năm 2008, các tác giả Vũ Quang Mạnh và cs. đã nghiên cứu cấu trúc quàn xã Chân khớp bé ữong đó có Oribatida, về ảnh hưởng và vai trò của chúng đối với các loại đất và đặc điểm của thảm cây trồng ở vùng đồng bằng sông Hồng, trong các báo cáo tại hội nghị Techmart tại Tây Nguyên vào tháng 4/2008, các tác giả: Vũ Quang Mạnh và cs. đã trình bày về vai trò của động vật đất, trong đó có Oribatida là yếu tố chỉ thị cho sự phát triển bền vững của hệ 5 sinh thái đất[9] [11]. Những nghiên cứu về ve giáp ở Việt Nam cho thấy: việc nghiên cứu Oribatida đã đề cập một cách toàn diện và có hệ thống với kết quả cao. Tuy nhiên các kết quả đạt được mới chỉ là những bước đi định hướng ban đầu. Để tìm hiểu thấu đáo vai trò của nhóm động vật này sống trong môi trường đất, để đưa Qribatida ứng dụng vào lĩnh vực khoa học và thực tiễn thì việc nghiên cứu Oribatida cần được đẩy mạnh nghiên cứu trong những năm tiếp theo. CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đổi tượng nghiên cứu Các loài Ve giáp (Acari: Oribatida) thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân ngành Chân khớp có kìm (Chelicerata), lớp Hình nhện (Arachnida), phân lớp Ve giáp (Acari). 2.2. Thòi gian nghiên cứu Tôi đã tiến hành thu mẫu trong tháng IV năm 2011, tổng số mẫu là 30. Mẩu sau khi thu đều được phân tích và xử lí số liệu tại phòng thí nghiệm bộ môn động vật của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. 2.3. Địa điểm nghiên cứu: Khu công nghiệp Thụy Vân - thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Mầu được lấy theo 3 sinh cảnh: Khu công nghiệp (10 mẫu), vườn quanh nhà nằm cạnh KCN (10 mẫu), đất ruộng gần KCN (10 mẫu). 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Ngoài thực đìa Khi ra ngoài thực địa thu mẫu định lượng theo phương pháp chuẩn Ghilarow, 1975. Cách lấy chia làm hai tầng từ 0-1 Ocm và từ ll-20cm; kích thước của 6 mỗi mẫu là 5x5xl0cm; diện tích bề mặt tương ứng là 25cm 2 . Lấy mẫu ở ba khu vực: 1. Khu công nghiệp. 2. Vườn quanh nhà nằm gần KCN. 3. Ruộng gần KCN. Phạm vi lấy mẫu của 3 sinh cảnh là 3km 2 và. Tất cả các mẫu định lượng của đất là 5 điểm mỗi điểm lấy 2 tầng, các mẫu cho vào túi nilon, bên ngoài có nhãn ghi rõ: ngày tháng lấy mẫu, địa điểm, khu vực lấy mẫu, kí hiệu mẫu sau đó vận chuyển về phòng thí nghiệm để nghiên cứu. 2.4.2. Trong phòng thí nghiệm Đặt giấy lọc có chia ô lên phễu lọc, đổ dung dịch có chứa trong ống nghiệm lên tờ giấy lọc đó, tráng lại nhiều làn bằng nước cất để tránh sót mẫu. Đến lúc lọc hết dung dịch trong giấy lọc thì đặt giấy lọc ra đĩa Petri và tiến hành phân tích dưới kính hiển vi. Khi soi mẫu dưới kính hiển vi, dùng kim phân tích nhặt từng cá thể động vật để tập trung tại một góc của đĩa Petri, nhận dạng và ghi số liệu từng nhóm vào sổ. Tất cả các mẫu phân tích sau khi được TS. Đào Duy Trinh kiểm tra sẽ được đưa vào ống nghiệm nhỏ có chứa dung dịch bảo quản, bên trong có nhãn ghi địa điểm, thời gian, sinh cảnh tầng đất rồi nút lại bằng bông không thấm nước. Để giữ mẫu được lâu và không bị giòn, nát cần bổ sung vài giọt dung dịch định hình Glixerin. Mau Oribatida, trước khi định loại cần phải tẩy màu, làm trong vỏ kitin cứng, cần nhặt một vài cá thể Oribatida ra một lam kính lõm sau đó đậy lamen lên trên. Đưa lam kính lõm quan sát dưới kính hiển vi với độ phóng đại khoảng 100 lần. Sau khi quan sát, định loại xong, tất cả Oribatida đã được định tên cùng sinh cảnh được chuyển vào ống thủy tinh lớn hơn có chứa dung dịch formon 7 4%, nút chặt bằng bông để bảo quản lâu dài. 2.5. Xử lý sổ liệu - Loài ưu thế: Đ = — К 300 (%) ■ft 4 ' Trong đó: D : độ ưu thế n a : số lượng cá thể của loài a n : tổng số cá thể của toàn bộ mẫu theo sinh cảnh hay địa điểm Theo Ermilov và Chistyakov, 2007: loài Oribatída ưu thế là những loàicó độ ưu thế đạt giá trị 5% ttở lên. - Chỉ số tương đồng thành phàn loài J (Jaccard) Ị =- - -ị xioopb) a + b — с Trong đó: a: là số lượng loài gặp ở sinh cảnh nghiên cứu A. b: là số lượng loài gặp ở sinh cảnh nghiên cứu B. с: là số lượng loài gặp chung ở cả 2 sinh cảnh nghiên cứu A và B. J: là chỉ số Jaccard, chỉ sự gàn gũi thành phàn loài giữa 2 quần xã sinh vật ở hai sinh cảnh nghiên cứu. - Các số liệu được xử lý bằng phàn mềm Microsoft office excel 2003. 2.6. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên khu у ực nghiên cứu 2.6.1. Vị trí địa lý, địa hình Vị trí địa lý: Việt Trì cách Hà Nội 80 cây số về hướng Tây Bắc nằm ở "Ngã Ba Hạc" trên sông Hồng, noi con sông Thao đỏ nước phù sa hợp lưu với 8 dòng sông Lô xanh biếc. Việt Trì còn được biết đến với cái tên Thành phố Ngã ba sông Địa giới hành chính: Thành phố Việt Trì về phía Đông giáp huyện Lập Thạch, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc); Tây giáp thị trấn Lâm Thao, thị trấn Hùng Sơn, xã Tiên Kiên, xã Thạch Sơn (huyện Lâm Thao); Nam giáp xã Cao Xá, xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao (cùng của Phú Thọ) và huyện Ba Vì; Bắc giáp xã Phù Ninh, xã An Đạo, xã Tử Đà, xã Vĩnh Phú (huyện Phù Ninh). Diện tích: thành phố Việt Trì rộng 1.063.694 ha Khu công nghiệp Thụy Vân nằm ở phía bắc thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, cách ga Phủ Đức- tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai 0,5km, cách quốc lộ số 2 là lkm, cách đường xuyên Á gần 2km, cách sông Hồng 7km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km. Tổng diện tích 400 ha. Hiện nay tại khu công nghiệp Thụy Vân có 58 dự án đã được cấp phép đầu tư, trong đó có 28 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 2.6.2. Địa chất thổ nhưỡng Việt Trì là mảnh đất nằm giữa sự chuyển tiếp từ địa hình đồi núi, sang địa hình đồng bằng và là một đỉnh của tam giác châu thổ Sông Hồng. Chính vì vậy, Việt Trì có cả địa hình đồi núi trung du ở phía bắc thành phố và địa hình đồng bằng ở phía Nam thành phố. Xét về mặt địa chất, các dải đồi thấp và đồng bằng ở Việt Trì thuộc loại thổ nhưỡng thòi kỳ đại tân sinh thuộc 2 kỷ đệ tam và đệ tứ; có tuổi từ 50 triệu năm ữở lại đây. Ngoài ra, địa chất ở Việt Trì còn có một số thổ nhưỡng thuộc đại cổ sinh và trung sinh cách ngày nay từ 200 đến 300 triệu năm. 2.6.3. Điều kiện khí hậu và thủy văn Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông 9 lạnh. Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lọi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng. • Lượng mưa trung bình hàng năm trên toàn tỉnh là 1600- 1800 mm/năm • Nhiệt độ trung bình các ngày trong năm là 23,4°c. • Số giờ nắng trong năm: 3.000- 3.200 giờ. • Độ ẩm tương đối trung bình hàng ngày là 85%. 2.6.4. Điều kiên kinh tế - xã hôi • • Nông nghiệp Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 80,7 nghìn ha. Các lĩnh vực khuyến khích đầu tư: Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của tình đến năm 2020, Phú Thọ đón nhận tất cả các dự án đầu tư vào tỉnh theo sự phát triển bền vững trừ các ngành nghề, lĩnh vực không được phép đầu tư theo quy định. Thứ tự ưu tiên như sau: - Đầu tư kinh doanh hạ tầng, khu CN, cụm công nghiệp. - Lĩnh vực công nghệ cao. - Đầu tư sản xuất, lắp ráp điện, điện tử, hoá chất, dược phẩm. - Công nghiệp ô tô, xe máy, cơ khí chế tạo. - Đầu tư sản xuất các loại phần mềm. - Du lịch, dịch vụ. - Đầu tư kinh doanh bất động sản. - Khai thác và chế biến khoáng sản. - Đầu tư vào các lĩnh vực thu hút nhiều lao động. - Nuôi trồng, chế biến nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản. 1 0 [...]... chế biến hàng xuất khẩu - Đầu tư sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng các mặt hàng nông sản mũi nhọn CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần loài Ve giáp ở khu công nghiệp Thụy Vân - thành phố Việt Trì và vùng phụ cận 3.1.1 Danh sách thành phần họ, giống , loài Ve giáp tại khu công nghiệp Thụy Vân - thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại. .. SÔ loài theo sinh cảnh 2 7 1 8 1 4 Ghi chú: DT : Vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp KCN : Khu công nghiệp R : Ruộng gần khu công nghiệp Kết quả nghiên cứu về ve giáp ở khu công nghiệp Thụy Vân - thành phố Việt Trì và vùng phụ cận đã ghi nhận 13 họ, 19 giống và 39 loài Trong đó sinh cảnh vườn quanh nhà nằm cạnh khu công nghiệp có số lượng loài nhiều nhất 27 loài (chiếm 69,23% so vói tổng số loài) ,... tại khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ • VII - năm 2012, tr 228 -233 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 ••• KHOA SINH - KTNN ^^^^^^^ NGUYỄN DUY BÌNH NGHIÊN CỬU Sự BIÉN ĐỘNG VÈ THÀNH • 9 PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ VÙNG PHỤ CẬN ••• ••• KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chuyên ngành:... from VietNam (Acari: Oribatida: Haplozetidae)”, International Journal of Acarology, pp 1-6 Internet 11 www/hhpt Google.com 12 www/hhpt Zipcode.com DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1 Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Tạ Mạnh Cường, Hoàng Thị Hiền, Đào Duy Trinh, “ Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Kỉ yếu... Loan,” Nghiên cứu sự tương đồng thành phần loài của khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ” Kỷ yếu Hội thảo khoa học hội giao lưu các trường Đại học - Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII - 2010.Tr 345- 350 4 TS Đào Duy Trinh,Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Hoàng Văn Hưng, Tạ Mạnh Cường Nghiên cứu sự biến động về thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Thụy Vân thành. .. 3.4 Chỉ số Jaccard (J) sự tương đồng về thành phần loài Oribatida giữa các sinh cảnh ở khu công nghiệp Thụy Vân thành phố Việt trì và các vùng phụ cận ST T Sinh cảnh 1 Sinh cảnh 2 Sô Sô R loài 14 Sô loài chung Mâu sô J a+b-c c a+b-c (c) 10 22 45,45 1 KCN loài 18 2 KCN 18 DT 28 8 38 21,05 3 DT 27 R 14 6 35 17,14 Ghi chú: KCN - Khu công nghiệp DT - Vườn quanh nhà nằm gần khu công nghiệp R - 2 3 100 14... nằm cạnh khu công nghiệp, a- Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh A b- Số loài ở mỗi sinh cảnh nghiên cứu ở dạng sinh cảnh B c- Số loài chung ở dạng sinh cảnh A và dạng sinh cảnh B 2 4 100 100 17- 45% J- Chỉ số Jaccard Giá tri chỉ số Jaccard giữa các s (thấp nhất giữa ruộng và vườn khu c khu công nghiệp và ruộng) Hình 3.4 Sự tưong đồng về thành cảnh ở khu công nghiệp Thụy Vâ phụ cận inh... 1900 2 loài chỉ xuất hiện tại sinh cảnh ruộng gần khu công nghiệp: Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Rostrozetes punctuliýer Balogh et Mahunka, 1979 3.2 Thành phần phân loại học Bảng 3.2 Thành phần phân loại học của Ve giáp ở khu công nghiệp Thụy Vân và các vùng phụ cận Taxon R Tỷ lệ % so Số giống 0 0 0 1 2 số loài 0 1 5 Loài số loài 2 với tổng số Giếng Số giống 1 Số loài số loài sổ... công nghiệp Thụy Vâ phụ cận inh cảnh thấp, dao động từ Trên hình 3.4 Jaccard 45,45% hai sinh cảnh khu :ông nghiệp và nghiệp có sự gần ruộng gần khu nhất giữa phần loài Orỉbatỉda giữa các sinh ti thành phố Việt Trì và các vùng Ghi chú nhau về công ần loài thành p một được xếp với nhóm 17,14% ô thị) và đến 45,45% (cao gũi chỉ số nhau vào cùng Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trong... tiếp theo đến khu công nghiệp 18 loài (chiếm 46,15% so với tổng số loài) và cuối cùng là ruộng nằm gàn khu công nghiệp với 14 loài (chiếm 35,89% so với tổng số loài) Sự phân bố của các loài Oribatida ghi nhận 13 họ, 19 giống và 39 loài; trong đó có 33 loài đã xác định tên và 6 loài định loại ở dạng sp Họ Xylobatidae có 3 giống và phân bố tới 10 loài, số loài chiếm tới 25,64% tổng số loài Sau đó, họ . sách thành phần họ, giống , loài Ve giáp tại khu công nghiệp Thụy Vân - thành phố Việt Trì và vùng phụ cận Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài và phân bố của Oribatida tại khu công nghiệp Thụy Vân. tài nghiên cứu “NGHIÊN CỬU Sự BIẾN ĐỘNG VẺ THÀNH PHẦN LOÀI VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN - THÀNH PHÔ VIỆT TRÌ VÀ VÙNG PHỤ CẬN” 2. Muc đích của đề tài Đánh giá sự tương. tài Thành phần loài Oribatida ở KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. Đặc điểm phân bố của Ve giáp ở KCN Thụy Vân và vùng phụ cận. Sự tương đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở KCN Thụy Vân và vùng

Ngày đăng: 13/07/2015, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w