1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu

65 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XD Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XDNâng cao khả năng cạnh tranh của DN XD Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XD Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XD Nâng cao khả năng cạnh tranh của DN XD

Lời mở đầu Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trờng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phơng thức quản lý nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Cạnh tranh với các tín hiệu giá cả và lợi nhuận sẽ hớng ngời kinh doanh chuyển nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả thấp hơn sang nơi sử dụng có hiệu quả cao hơn. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Do đó, việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong mỗi doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình hoạt động của sản xuất kinh doanh. Với đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng", kết hợp với quá trình thực tập tại Công ty xây dựng CTGT 892 thuộc Tổng công ty xây dựng công trình 892, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Kết cấu luận văn Phần I- Những vấn đề chung về cạnh tranh Chơng I: Tổng quan về cạnh tranh Chơng II: Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Phần III: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng CTGT 892 Chơng I: Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp. Chơng II: Vận dụng các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh vào thực trạng Công ty XDCTGT 892. Chơng III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty xây dựng công trình giao thông 892. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nghiêm Xuân Phợng và các cán bộ của Công ty xây dựng công trình giao thông 892 đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 5 năm 2004 1 Phần I: Những vấn đề chung về cạnh tranh Chơng I: Tổng quan về cạnh tranh 1.1- Khái niệm về cạnh tranh Thuật ngữ Cạnh tranh có nguồn gốc từ tiếng La Tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi thế, mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị trờng, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cùng (nhóm ngời bán), cũng nh chủ thể cầu (Nhóm ngời mua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau và đợc liên kết với nhau bằng giá cả thị trờng. Theo Samuelson: Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng. Theo Kac-Marx: Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đẻe thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. 2 Theo kinh tế Amô thì một thị trờng cạnh tranh hoàn hảo có rất nhiều ngời mua, ngời bán để cho không có một ngời mua hoặc một ngời bán duy nhất nào có ảnh hởng, có ý nghĩa đối với giá cả. Theo cuốn Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh thì cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng, là năng lực phát triển của kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, đó là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao lợi thế của mình trên thị trờng để đạt đợc một mục tiêu kinh doanh cụ thể nh lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. Đối với xã hội, cạnh tranh là động lực quan trọng nhất để huy động nguồn lực của xã hội vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ còn thiếu. Qua đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Trong cạnh tranh, các doanh nghieẹp yếu kém bị đào thải, doanh nghiệp mới xuất hiện. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển, nhờ đó nguồn lực xã hội đợc sử dụng hợp lý, là cơ sở, tiền đề cho sự thành công trong việc tăng trởng nền kinh tế ở mỗi quốc gia. 1.2- Các loại hình cạnh tranh 1.2.1- Căn cứ vào đối tợng cạnh tranh: 2 loại 1.2.1.1- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau Là cuộc cạnh tranh chính và khốc liệt nhất trong nền kinh tế thị trờng. Nó có ý nghĩa sống còn đối với các chủ doanh nghiệp. Cạnh tranh giữa những ngời bán điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trờng. Khi cung một hàng hoá nào đó lớn hơn cầu thì cạnh tranh giữa những ngời bán làm cho giá cả hàng hoá đó giảm xuống, chỉ những doanh nghiệp nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, phơng thức quản lý và hạ đợc giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại. Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là tăng lợi nhuận, tăng doanh số và thị phần. Trong nền kinh tế thị trờng, việc cạnh tranh là hiện tợng tất yếu không thể tránh khỏi đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Thực tết cho thấy cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau sẽ đem lại lợi ích cho ngời mua và trong quá trình ấy những doanh nghiệp nào không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp thì sẽ bị gạt ra khỏi thị trờng và đi đến phá sản. Nhng mặt khác sẽ có những doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ nắm chắc Vũ khí cạnh tranh thị trờng và dám chấp nhận luật chơi phát triển. 1.2.1.2- Cạnh tranh giữa những ngời mua Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu, khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng. Kết quả cuối cùng là ngời 3 bán thu đợc lợi nhuận cao, còn ngời mua phải mất thêm một số tiền. Khi đó ng- ời kinh doanh sẽ đầu t vốn xây dựng thêm cơ sở sản xuất mới hoặc nâng cao năng lực sản xuất của những cơ sở sản xuất sẵn có. Đó là động lực quan trọng nhất làm tăng thêm lợng vốn đầu t cho sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất trong toàn xã hội. Điều quan trọng là động lực đó hoàn toàn tự nhiên, không theo và không cần bất kỳ một mệnh lệnh hành chính nào của các cơ quan quản lý Nhà nớc. 1.2.2- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng: 3 loại 1.2.2.1- Cạnh tranh hoàn hảo Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán, họ đều quá nhỏ lẻ nên không ảnh hởng đến giá cả thị trờng. Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất đợc bao nhiêu, họ đều có thể bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trờng hiện hành. Vì vậy mặt hàng trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trờng. Đồng thời hàng năm cũng không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trờng vì nếu tăng giá thì hãng sẽ không bán đợc hàng, do ngời tiêu dùng sẽ đi mua hàng với mức giá hợp lý từ các đối thủ cạnh tranh của hãng . Do đó các hãng sản xuất sẽ luôn tìm các biện pháp để giảm chi phí sản xuất đến mức tối đa, nhờ đó để có thể tăng lợi nhuận. Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hiện tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nớc, vì vậy trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng sẽ dần tới chi phí sản xuất. 1.2.2.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo Nếu một hàng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trờng đối với đầu ra của hãng ấy thì hãng ấy đợc liệt vào hàng cạnh tranh không hoản hảo. Nh vậy, cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Mỗi loại sản phẩm lại có uy tín, hình ảnh khác nhau, các điều kiện mua bán hàng cũng rất khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau nh: Khách hàng quen, gây đợc lòng tin từ trớc Ngời bán là kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng và cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá Loại hình cạnh tranh không hoàn hảo hiện nay rất phổ biến trong nền kinh tế thị trờng. 1.2.2.3- Cạnh tranh độc quyền Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra trên thị trờng. Thị trờng này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh, đợc gọi là thị trờng 4 cạnh tranh độc quyền. ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả, mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn, điều này tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, mục đích cuối cùng là họ thu đợc lợi nhuận tối đa. Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này thờng phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của Nhà độc quyền. Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc khi các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho sự phát triển và làm thiệt hại đến ngời tiêu dùng. Vì vậy, hiện nay ở một số nớc đã có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh. 1.2.3- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: 2 loại 1.2.3.1- Cạnh tranh trong nội bộ ngành Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này các chủ doanh nghiệp thôntính nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng. Những doanh nghiệp thu cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản. 1.2.3.2- Cạnh tranh giữa các ngành Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu t có lợi nhuận nên đã chuyển vốn kinh doanh từ những ngành ít thu đợc lợi nhuận sang những ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất. Kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau và chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau. Tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành. 1.3- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh: 1.3.1- Các chỉ tiêu chung - Hệ số vay nợ: Tài sản nợ Hệ số vay nợ = Tổng tài sản 5 Hệ số này càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng giảm. - Hệ số thanh toán lãi vay LN trớc thuế + Lãi tiền vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi tiền vay Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ làm giảm khả năng trả lãi, đồng thời lợi nhuận của doanh nghiệp cũng không thể cao. Đây là một trong các căn cứ để Ngân hàng quyết định có cung cấp các khoản cho vay tiếp theo hay không. - Hệ số thanh toán hiện hành: Tài sản lu động Hệ số thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán nhanh: Tài sản lu động hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn - Hệ số thanh toán tức thời: Tiền mặt Hệ số thanh toán tức thòi = Nợ ngắn hạn - Hệ số doanh lợi: Lợi nhuận trớc thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu Lợi nhuận trớc thuế + Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn SXKD = Vốn sản xuất kinh doanh Hai hệ số trên phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hệ số này càng cao thì hiệu quả SXKD của doanh nghiệp càng lớn. 1.3.2- Những chỉ tiêu riêng đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.2.1- Giá trị trúng thầu và số lợng các công trình thắng thầu 6 Chỉ tiêu này cho biết một cách khái quát tình hình kết quả dự thầu của doanh nghiệp. Qua đó có thể đánh giá đợc chất lợng, hiệu quả của côngtác dự thầu trong năm và biết quy mô của các công trình mà doanh nghiệp đã trúng thầu. Từ đó ta thấy đợc khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp. - Xác xuất trúng thầu. + Tính theo số hợp đồng Ltt K1 = . 100% Ldt Trong đó: - K1 xác suất trúng thầu theo số hợp đồng (%) - Ltt: Tổng số lần thắng thầu - Ldt: Tổng số lần tham gia dự thầu + Tính theo giá trị hợp đồng Gtt K2 = . 100% Gdt Trong đó: - K2: Xác suất trúng thầu theo giá trị hợp đồng (%) - Gtt: Tổng giá trị hợp đồng thắng thầu - Gdt: Tổng giá trị hợp đồng tham gia dự thầu 1.3.2.2.2- Thị phần và uy tín của doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu đánh giá một cách khái quát khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong đó thị phần biểu hiện thành hai mặt: Thịphần tuyệt đối và thị phần tơng đối. Z giá trị xây lắp của doanh nghiệp Phần thị trờng tuyệt đối = Z giá trị xây lắp toàn ngành Z GTXL của doanh nghiệp Hoặc: = Z doanh thu xây lắp toàn ngành Thị phần tơng đối: Đợc xác định trên cơ sở sự so sánh phân thị trờng tuyệt đối của doanh nghiệp với phần thị trờng tuyệt đối của một số đối thủ cạnh tranh nhất. 7 Uy tín của doanh nghiệp: Chỉ tiêu này liên quan đến tất cả các chỉ tiêu trên và các yếu tố khác nh: Chất lợng công trình, tổ chức doanh nghiệp, tổ chức các dự án thi công, markesting Chơng II: Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1- Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1- Các loại môi trờng kinh doanh Một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng giao thông nói riêng khôpng thể ở thế khép kín, mà có phải có một môi trờng tồn tại nhất định. Nhất là trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp luôn luôn phải trao đổi thờng xuyên với những đốitợng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiêpj nh: khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, cơ quan quản lý Nhà n- ớc Nh vậy, môi trờng kinh doanh là toàn bộ các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng hoạt động của một doanh nghiệp có thể chia thành 3 mức độ: 2.1.1.1- Môi trờng vĩ mô Gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có ảnh hởng đến các môi trờng tác nghiệp và môi trờng nội bộ, tạo ra các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp. Nó ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhng không nhất thiết phải theo. 2.1.1.2 - Môi trờng tác nghiệp Bao hàm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, định hớng sự cạnh tranh trong ngành, đợc xác định đối với một ngành cụ thể. Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều chịu ảnh hởng của môi trờng này. Nhiều khi môi trờng vĩ mô và môi trờng tác nghiệp kết hợp với nhau đợc gọi là môi trờng bên ngoài, nghĩa là nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. 2.1.1.3- Hoàn cảnh nội bộ (hay các yếu tố bên trong của doanh nghiệp) Bao gồm các yếu tố nội tại trong doanh nghiệp, đôi khi hoàn cảnh nội bộ đợc gọi là môi trờng nội bộ hoặc môi trờng kiểm soát đợc. 2.1.2- Phân tích môi trờng và dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh Phân tích môi trờng và dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh nhằm khai thác triệt để những mặt mạnh và hạn chế tối đa những yếu điểm của doanh nghiệp nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đồng thời nắm bắt các cơ hội và giảm thiểu các nguy cơ do môi trờng tạo nên, đặcbiệt là trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động hiện nay. Để có thể có đợc những quyết định đúng và kịp thời, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có hệ thống thông tin thích hợp và đúng lúc. Nội dung chính của hệ thống này gồm các bớc: - Thiết lập nhu cầu thông tin. 8 - Thiết lập hệ thống thu nhập thông tin. - Dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh. 2.1.2.1- Thiết lập nhu cầu thông tin Bảng 2.1 - Mô hình hệ thống thông tin quản lý a- Xác định nhu cầu thông tin Doanh nghiệp cần phải xác định số lợng và loại thông tin nào cần thu thập, thời gian và giới thiệu kinh phí nhằm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu cụ thể, khi soạn thảo quyết định. Cần thu thập các thông tin, dữ liệu sau: - Bảng tổng hợp điều kiện môi trờng vĩ mô - Bảng tổng hợp môi trờng tác nghiệp. - Hoàn cảnh nội bộ - Bảng thông tin về đối thủ cạnh tranh. - Bảng tổng hợp thông tin về khách hàng. 9 Xác định nhu cầu thông tin Xác định các nguồn thông tin tổng quát Xác định các nguồn thông tin cụ thể Thiết lập hệ thống thông tin Vận hành hệ thống thu nhập thông tin để dự báo MTKD Dự báo diễn biến môi trờng kinh doanh Lập bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh Phân tích mặt mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ Đề ra phản ứng chiến lợc Theo dõi và cập nhật hệ thống thông tin quản lý - Bảng tổng hợp thông tin về ngời cung cấp hàng. Việc xác định nhu cầu thông tin là cơ sở cho việc tìm kiếm thông tin sau này, nó giúp giảm nhẹ tình trạng thiếu thông tin hay thông tin không thích hợp cho việc ra quyết định. b- Xác định nguồn thông tin tổng quát: Thông tin tổng quát gồm 4 nguồn: - Nguồn thông tin thứ cập nội bộ. - Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài. - Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ. - Nguồn thông tin sơ cấp bên ngoài. Thông tin thứ cấp là các thông tin đợc thu thập theo một mục đích nào đó. Thông tin sơ cấp thu đợc từ các nghiên cứu, khảo sát ban đầu. Các nguồn thông tin thứ cấp nội bộ cần đợc thông tin quản lý. Sau đó lần lợt tham khảo các thông tin thứ cấp bên ngoài, thông tin sơ cấp nội bộ và cuối cùng là các thông tin sơ cấp bên ngoài vì lý do thời gian và chi phí. c- Xác định rõ các nguồn thông tin cụ thể: Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ là các chứng từ thu tiền, biên lai bán hàng, các loại báo cáo, các kết quả khảo sát trớc đây, đánh giá về nhân sự Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài là các tài liệu đợc công bố của Chính phủ Trung ơng và địa phơng, các báo, tạp chí, văn bản, tài liệu của các tổ chức phát hành. Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ chính là khai thác từ nội bộ, trọng tâm là nhân sự của doanh nghiệp trong mối quan hệ tơng tác với các yếu tố của mioi trờng vĩ mô cũng nh môi trờng tác nghiệp. 2.1.2.2- Thiết lập hệ thống thu thập thông tin a- Xây dựng hệ thống thu thập thông tin: Thu thập thông tin môi trờng là quá trình tìm kiếm thông tin về các điều kiện môi trờng liên quan. Nội dung của côn việc này là đề ra trách nhiệm, xây dựng một cơ chế hữu hiẹu cho công tác thu thập thông tin và thông qua quyết định để phổ biến thông tin trong toàn doanh nghiệp. *Thông tin về cạnh tranh Doanh nghiệp có thể có cái nhìn thấu suất bằng cách theo dõi các tín hiệu thị trờng của đối thủ cạnh tranh. Tín hiệu thị trờng là bất kỳ hành động nào của đối thủ cạnh tranh, trực tiếp hoặc gián tiếp cho thấy ý định, động cơ, mục đích hoặc tìnhhình nội bộ của họ. Có mấy loại tín hiệu thị trờng chủ yếu của đối thủ cạnh tranh: - Thông báo trớc - Công bố sau 10 [...]... nào Doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trởng, khả năng phản ứng nhanh, khả năng thích nghi cũng nh khả năng chịu đựng của các đối thủ cạnh tranh Hiện nay trong thị trờng xây dựng có rấtnhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cùng tham gia, làm tăng tính chất và quy mô cạnh trong các các ngành, làm giảm mức lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu trên thị trờng có một số doanh nghiệp dẫn đầu thì cạnh tranh. .. thuật và năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mức độ cơ giới hoá trong xây dựng đợc chủ đầu t đánh giá cao bởi nó liên quan rất nhiều đến chất lợng và tiến độ thi công Khả năng cạnh tranh về máy móc thiết bị và công nghệ thể hiện thông qua các đặc tính sau: - Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ: Biểu hiện ở các thông số nh: Hãng sản xuất, ... gay gắt chỉ diến ra giữa các doanh nghiệp yếu thế hơn Trong đấu thầu xây dựng các doanh nghiệp có khả năng cạnh trạnh mạnh (các doanh nghiệp ở vị trí dẫn đầu) thờng sử dụng phơng thức cạnh tranh bằng giá dự thầu, chất lợng công trình, tiến độ thi công để giành đợc dự án thi công Ngợc lại các doanh nghiệp trung bình sức cạnh tranh suy yếu đi nếu đối thủ dùng phơng thức cạnh tranh bằng giá dự thầu 2.2.1.3-... phận chức năng nh thế nào d- Tiềm năng: Mục đích, nhận định và chiến lợc hiện thời của đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng đến tính hợp lý, thời gian, tính chất và cờng độ phản ứng của họ Khả năng đối thủ cạnh tranh phản ứng trớc các diễn biến tuỳ thuộc vào các u và nhợc điểm của họ Doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm năng chính yếu của đối thủ cạnh tranh, u điểm, nhợc điểm của họ trong lĩnh vực sau: - Các... thiết bị của doanh nghiệp, từ đó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng huy động tối đa nguồn lực vật chất sẵn có, phục vụ cho mục đích cạnh tranh - Tính đổi mới: Là một trong những yếu tố tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực máy móc, thiết bị và trình độ công nghệ ảnh hởng rất nhiều đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp Yếu tố kỹ thuật này quyết định việc lựa chọn, tính... và tăng lợi thế cạnh tranh 2.2.2.3- Năng lực tài chính Năng lực tài chính thể hiện ở quy mô nguồn vốn tự có, khả năng huy động các nguồn vốn khác cho sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó Mặt khác để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp cần xem xét giữa vốn cố định và vốn lu động với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Vớikhả năng tài chính dồi dào, doanh nghiệp có thể tham... kinh doanh các doanh nghiệp xây dựng không giống nh các doanh nghiệp khác là đa sản phẩm ra thị trờng cho khác hàng mua Ngợc lại, doanh nghiệp xây dựng phải dựa vào danh tiếng để khiến cho khách hàng tìm đến và yêu cầu sản xuất sản phẩm cần thiết Do vậy, danh tiếng là nhân tố quyết định đến u thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp xây dựng Danh tiếng, thành tích của doanh nghiệp có tác dụng rất lớn đến khả. .. độ chuyên môn, nghiệp vụ của bộ máy quản lý từ Giám đốc doanh nghiệp đến cán bộ kỹ thuật, trình độ tay nghề và ý thức trách nhiệm của công dân * Cán bộ lãnh đạo 20 - Phải là ngời có trình độ, có khả năng nhận thức, nắm bắt đợc các quy luật khách quan và vận dụng các quy luật đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phải có khả năngdẫn dắt tập thể lao động trong doanh nghiệp theo đúng... môi trờng cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng đôi khi là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt đợc do biết thoả mãn một cách tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Một vấn đề khác liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ Ngời mua có u thế có thể làm cho lợi nhuận cuả doanh nghiệp giảm do họ ép giá hoặc đòi hỏi chất lợng cao hơn,... động của mình c- Chiến lợc hiện thời: Cần phải hiểu rõ chiến lợc hiện thời của từng đối thủ cạnh tranh, kể cả các đối thủ tiềm ẩn Điều quan trọng là doanh nghiệp cần phải biết đợc các đối thủ đang tham gia cạnh tranh nh thế nào Vì vậy, cần chú trọng xem xét các chính sách tác nghiệp chính yếu của doanh nghiệp cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động và xem xét họ tìm cách liên kết các bộ phận chức năng

Ngày đăng: 07/10/2014, 21:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản (Trang 30)
Bảng I: Báo cáo lao động quý I năm 2004 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
ng I: Báo cáo lao động quý I năm 2004 (Trang 36)
Bảng III: Báo cáo chất lợng công nhân - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
ng III: Báo cáo chất lợng công nhân (Trang 37)
Bảng 2: một số chỉ tiêu về tài sản. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
Bảng 2 một số chỉ tiêu về tài sản (Trang 40)
Bảng 1: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty XDCTGT - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
Bảng 1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty XDCTGT (Trang 40)
Bảng : Danh sách thiết bị hiện có của công ty. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
ng Danh sách thiết bị hiện có của công ty (Trang 41)
Bảng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
ng I: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2003 (Trang 52)
Bảng II: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2004 STT Trờng đào tạo Chuyên ngành Số lợng Ghi chó - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
ng II: Kế hoạch đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên năm 2004 STT Trờng đào tạo Chuyên ngành Số lợng Ghi chó (Trang 52)
Bảng kế hoạch bảo hộ lao động - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
Bảng k ế hoạch bảo hộ lao động (Trang 53)
Bảng kế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 - Nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp xuất khẩu
Bảng k ế hoạch thực hiện vốn - nguồn vốn năm 2004 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w