Một trong những vụ việc nổi cộm gần đây là việc công ty TNHH Bột ngọt Vedan VN đã che giấu hành vi xả thẳng nước thải từ hoạt động sản xuất của mình xuống dòng sông Thị Vải.. Sông Thị V
Trang 1NHỮNG TỔN THẤT MÀ CÔNG TY VEDAN
1.Ô nhiễm môi truờng:
Thiệt hại do ô nhiễm môi trường vô cùng đa dạng Thiệt hại hữu hình xâm phạm tức thời đến lợi ích kinh tế, ảnh hưởng sức khỏe dưới dạng tồn trữ chất độc hại trong cơ thể dễ nhận diện; nhưng còn có những thiệt hại tiềm ẩn di hại lâu dài như tổn thương tinh thần, suy tàn dần hệ sinh thái, gây biến động sinh hoạt cộng đồng thì một người dân bình thường khó có thể tìm ra “chứng cứ” để đòi bồi thường, và không biết phải đòi bồi thường bao nhiêu Đó chính là cái thiệt thòi mà người dân sống trong môi trường bị ô nhiễm đang phải gánh chịu.Có rất nhiều doanh nghiệp đã vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm với xã hội, thờ ơ trước sức khỏe của con người Họ làm điều này bằng rất nhiều cách khác nhau Tất cả các hành vi đó đều vi phạm pháp luật, trái với đạo đức và đi ngược với chủ trương xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước, đi ngược với xu thế phát triển chung của thế giới Một trong những vụ việc nổi cộm gần đây là việc công
ty TNHH Bột ngọt Vedan VN đã che giấu hành vi xả thẳng nước thải từ hoạt động sản xuất của mình xuống dòng sông Thị Vải.
Sông Thị Vải những năm trước nước trong vắt, người kiếm sống trên dòng sông đều thu được hiệu quả kinh tế cao.Thế nhưng hiện nay không chỉ sông Thị Vải
mà toàn tuyến lưu vực sông Đồng Nai, từ lâu đã được báo động là ô nhiễm do nước thải các nhà máy sản xuất của 56 khu công nghiệp và khu chế xuất đang hoạt động gây ra Kết quả khảo sát của Viện Môi trường và Tài nguyên TP HCM cho thấy, mức độ ô nhiễm sông Thị Vải do Công ty Vedan gây ra chiếm 80-90%, phần còn lại là của doanh nghiệp khác trong khu vực.
Chỉ khoảng một năm sau khi Công ty Vedan hoạt động thì việc nhà máy sản xuất xả chất thải làm ô nhiễm môi trường cũng bắt đầu “phát huy tác dụng Theo ông Bùi Tá Long thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường, các nhà khoa học đã lấy mẫu từ tháng 2/2008 Sau nhiều tháng quan trắc, có 3
Trang 2kịch bản khác nhau, đều đưa ra kết quả: chỉ 10-20% mức độ ô nhiễm của sông Thị Vải do các công ty khác gây ra Thủ phạm chủ yếu thuộc
về Vedan, với hành động xả chui hơn 100.000 m3 nước thải độc ra sông mỗi tháng.
Bán kính vùng ô nhiễm do Công ty Vedan gây ra có phạm vi 10 km dọc
bờ sông Thị Vải Nước sông tại các vùng này bị ô nhiễm nặng nề, nước
có màu đen hôi, cá chết hàng loạt
Báo cáo của Viện Tài nguyên và Môi trường, gần 2.700 ha nuôi trồng thủy sản của khu vực này bị thiệt hại Tỉnh Đồng Nai có hơn 2.100 ha nuôi trồng thủy sản bị tàn phá bởi nước ô nhiễm, còn TP HCM và tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu cũng bị ảnh hưởng gần 600 ha.
Theo kết quả điều tra và khảo sát của Cục Bảo vệ môi trường, nước sông Đồng Nai, đoạn từ nhà máy nước Thiện Tân đến Long Đại, đã bắt đầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng, đáng chú ý đã phát hiện hàm lượng chì vượt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 Tại đây, chất rắn lơ lửng thường vượt tiêu chuẩn 3 - 9 lần, giá trị COD vượt 1,8 - 2,8 lần, giá trị DO thấp dưới giới hạn cho phép
Trong khi đó, chất lượng nước sông của khu vực hạ lưu, giá trị DO giảm xuống rất thấp, SS vượt từ 2 – 2,5 lần TCVN 5942- 1995 (loại B) Vùng này cũng đã bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nước sông khu vực này không thể sử dụng cho sinh hoạt và tưới tiêu
Một kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM gần đây, cũng cho những con số tương tự về mức độ ô nhiễm của hệ thống sông Sài Gòn (thuộc lưu vực Đồng Nai) Cũng theo kết quả khảo sát này, các sông khác trong toàn lưu vực, chất lượng nước cũng đang bị suy giảm trầm trọng
Ô nhiễm nhất trong toàn bộ lưu vực đó là sông Thị Vải, trong đó có một đoạn sông dài trên 10 km gọi là “dòng sông chết” Đây là đoạn sông từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả - sông Thị Vải khoảng 2 km đến khu công nghiệp
Mỹ Xuân
Tại đây, nước bị ô nhiễm hữu cơ trầm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối cả ngày lẫn đêm, cả khi thủy triều Theo kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giá trị DO ở đây thường xuyên dưới 0,5 mg/l, có nơi chỉ 0,04 mg/l
Với giá trị DO gần như bằng 0 như vậy, các loài sinh vật hầu như không còn khả năng sinh sống, các nhà khoa học đã gọi đoạn sông này là “đặc sệt sự chết!”
Trang 3Bên cạnh đó luợng vi khuẩn coliform có trong nuớc sông khu vực này cũng vuợt tiêu chuẩn cho phép từ vài chục đến vài trăm lần.Hàm luợng thuỷ ngân tại khu vực cảng Vedan và cảng Mỹ Xuân cũng vuợt từ 1,5-4 lần.luợng kẽm vuợt quá từ 3 -5 tiêu chuẩn cho phép.
Vùng ảnh hưởng nặng thuộc địa bàn các xã Phước An, Long Thọ (huyện Nhơn Trạch), Long Phước, Phước Thái (huyện Long Thành) của tỉnh Đồng Nai cùng các xã Mỹ Xuân, Phước Hòa và thị trấn Phú Mỹ của huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Với 2000 ha diện tích nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản bị ảnh huởng Vùng ô nhiễm gây ảnh hưởng nhẹ đến nuôi trồng, đánh bắt thủy sản có diện tích gần 700ha thuộc các xã Phước An, Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai), Phước Hòa (huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu) và xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM Trong đó, diện tích bị ảnh hưởng của xã Thạnh An ước tính chỉ gần 84ha.
Bảng :Tỷ lệ gây ô nhiễm của công ty vedan đối với sông Thị Vải tính theo tải luợng các chất ô nhiễm chín
Trong điều kiện xả thải
bình thuờng
Trong điều kiện vedan
xả lên TSS=3,36%
BOD5=3,97%
CDO=2,47%
Tổng N=10,38%
Tổng P=7,31%
TSS=86,69%
BOD5=93,35%
CDO=93,21%
Tổng N=88,79%
TổngP=63,03%
2 Thiệt hại về vấn đề sức khoẻ con người.
Hậu quả thúe 2 do ngoại ứng tiêu cực của công ty vedan gây ra đó chính là vấn đề sức khoẻ con người.Có thể ai cũng bất ngờ khi chính ngưoiì của công ty vedan việc xả nước thải lên sông thị vải đã diễn ra 14 năm nay.Cụ thể mỗi ngày hệ thống này bơm ra khoảng 2 giờ luợng chất thải.trong đó chất thải độc hại nhất nguy hiểm nhất chính là CYANURE chất này có thể gây chêt người với lượng.từ 3 đến 4mg chất này thì 1 người khoẻ mạnh có thể mất ý thức từ 10s đến 1 phút.Sau 45 p thì rơi vào tình trạng hôn mê và
có thể tử vong sau 2 tiếng nếu ko đuợc chữa trị kịp thời.Sức khoẻ của người dân vùng Đồng Nai đang đứng truớc nguy cơ đáng sợ.
3 Thiệt hại về mặt kinh tế
Ngoài những thiệt hại về môi truờng và sức khoẻ con người.Ngoại ứng tiêu cực do vedan gây ra còn mang lại hậu quả vô cùng lớn về mặt kinh tế.
Trang 4Kết quả mô phỏng của Viện MT-TN khu vực ô nhiễm khiến hoật động nuôi trồng và đánh bắt bị ảnh huởng nặng nề.Theo ông Nguyễn Văn Phụng chủ tịch nông dân TP.HCM qua kiểm tra đã xác định được 839 hộ với 2123 ha diện tích nuôi trồng hải sạn ở xã Thạnh An(Huyện Cần Giờ) bị ảnh
huởng Tổng thiệt hại lên tới 107 tỉ đồng Ngoài ra diện tích đất trồng lúa cũng bị thiệt hại tuơng tự.Thiệt hại do thất bát mùa màng ngưòi dân bỏ nghề nông lên phụ việc ở TP.HCM
4.Phân tích tác động ngoại ứng do Vedan mang lại
MB,MC
Ngoại ứng tiêu cực do vedan gây ra
Trục hoành của đồ thị biểu diễn sản luợng nhà máy sản suất trục tung
đo luờng chi phí và lợi ích mà hạot động này tạo ra.tính bằng
tiền.đường MB cho biết lợi ích biên mà vedan thu đuợc ứng với từng mức sản luợng
MEC là chi phí ngoại ứng biên mà ngưòi dân phải chịu.MPC là chi phí tư nhân biên tức là mọi khoản chi phí để thực hiện sản suất thêm 1 đơn vị sản luợng ( chi phí nhân công ,chi phí nguyên vật liệu,máy móc thiết bị ) Đứng trên quan điểm xã hội:MSC là đuờng chi phí biên đối với xã hội.gồm
2 bộ phận cấu thành:chi phí tư nhân biên của nhà máy MPC.chi phí ngoại ứng biên mà ngưòi dân phải gánh chịu MEC,Vì thế MSC=MPC+MEC
Trang 5Nếu vedan là ngưòi tối đa hoá lợi nhuận.thì họ sản suất hiệu quả nhất tại điểm MB=MC.vì MC mà vedan quan tâm là MPC nên họ sẽ sản suất tại điểm B tại đó MB= MPC.( Q1) là sản luợng tối ưu của thị trường.
Trái lại cũng theo nguyên tắc biên về hiệu quả nhưng vì quan tâm đến chi phí của cả xã hội nên mức sản luợng tối ưu theo quan điểm xã hội phải đặt tại điểm A tại đó MB=MSC.Như vậy vedan gây ra hiệu ứng tiêu cực.dã sản suất quá nhiều so với mức tối ưu của xã hội.
Nếu chính phủ không có biện pháp bắt buộc vedan cắt giảm sản luợng.thì thiệt hại gây ralà bao nhiêu?
Vì lợi ích ròng(hay lợi nhuận) mà vedan thu được khi sản suất thêm đơn vị sản luợng là khoảng cách dọc giữa MB và MPC.nên tổng lợi nhuận tăng thêm khi nhà mấy duy trì mức sản luợn Qo-> Q1 là tam giác ABE.Trong khi
đó ngưòi dân khu vực sông thị vải sẽ bị thiệt hại do ô nhiễm nhà máy thải
ra Với mỗi đơn vị sản lượng do nhà máy sản suất, ngưòi dân sẽ chịu thiệt
1 khoản bằng MEC.Vì thế khi sản luơng tăng từ Qo đến Q1 thì tổng thiệt hại gây ra cho ngưòi dân là diện tích hình thang abQ1Qo Vì hình thang này có diện tích đúng bằng hình thang ACBE nên sau khi bù đắp lợi nhuận tăng thêm của nhà mấy vedan xã hôi vẫn thiệt hại là diện tích tam giác ABC Nếu xã hội có thể buộc nhà mấy giảm mức sản Luợng từ Q1 đến Qo thì sẽ tiết kiệm được khoản phúc lợi xã hội nói trên.
Như vậy có thể thấy rằng mức sản luợng xã hôi hiệu quả khong có nghĩa là mức sản luợng gây ô nhiễm bởi lẽ yêu cầu là phải tìm mức ô nhiễm chấp nhận đuợc.theo nghĩa lợi ích của sản suất mang lại phải bù đắp những chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi tiến hành sản suất trong đó tính cả chi phí
ô nhiễm.
Xét về mặt lý thuyết tổn thất phúc lợi xã hội do ngoại ứng tiêu cực mà công
ty vedan gây ra là vô cùng lớn.Công ty Vedan không chỉ gây ô nhiễm sông thị vải mà nó còn mang lại thiệt hại về kinh tế môi truờng và sức khoẻ.