Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
384 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén và sinh đẻ là chức năng sinh lý quan trọng của người phụ nữ. Trọng lượng khi sinh của trẻ có một vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ sơ sinh khi mà trẻ thay đổi từ môi trường trong buồng tử cung của người mẹ sang môi trường sống bên ngoài. Trọng lượng của trẻ là một yếu tố góp phần không nhỏ tới tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh trong thời kỳ sơ sinh, sự phát triển về trí tuệ thể lực của trẻ sau này. Trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh Việt nam là 3000g ± 200 [1]. Trẻ sơ sinh có cân nặng lớn hơn so với tuổi thai còn gọi là thai to. Thai to ≥ 4000g có nhiều yếu tố thuận lợi để giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần và vận động sau này. Tuy nhiên, ở những trường hợp đẻ thai to ≥ 4000g có thể xảy ra nhiều nguy cơ cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh. Phát hiện và đánh giá nguy cơ thai to có ý nghĩa quan trọng trong chăm sóc, quản lý thai nghén và tiên lượng cuộc đẻ. 2 Theo nghiên cứu của Vũ Thị Duyên [2] tại bệnh viện Bạch Mai trong hai năm từ 2002 – 2003 trẻ có cân nặng ≥ 4000g chiếm tỷ lệ 2,78%. Lê Thị Yến nghiên cứu trong năm 2002 bệnh viện Phụ Sản Trung ương tỷ lệ trẻ đẻ ≥ 400g là 2,6%. Một nghiên cứu khác của Vetr M [3] từ năm 2000 – 2004 tỷ lệ đẻ thai ≥ 4000g ở Cộng hoà Czech là 10,8%…và gần đây nhất là nghiên cứu của Buasaykham năm 2007 tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trẻ sinh ra có trọng lượng lớn hơn hoặc bằng 4000g chiếm tỉ lệ 2,09% [4]. theo nghiên cứu của Mathew M [5] về các yếu tố nguy cơ của thai to ≥ 4000g và các hậu quả lâm sàng trên 350 311 thai phụ cũng chỉ ra rằng những người mẹ đẻ thai to thường có những yếu tố nguy cơ liên quan: tiền sử bị tiểu đường từ trước hoặc tiểu đường xuất hiện trong khi mang thai, béo phì, tăng cân nhiều khi mang thai, tỷ lệ phải can thiệp phẫu thuật mổ lấy thai cao. Các biến chứng trong chuyển dạ: ngôi bất thường, chảy máu, sang chấn đường sinh dục …. đều cao hơn nhóm phụ nữ đẻ con có trọng lượng trung bình. Mặt khác, trẻ sơ sinh có cân nặng cao cũng hay gặp một số yếu tố nguy cơ: sang chấn trong cuộc đẻ, ngạt, hạ đường huyết… Trong những năm gần đây ở Việt Nam, với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội, đời sống của người dân được cải thiện, việc chăm sóc và quản lý thai nghén tốt hơn, trọng lượng trẻ sơ sinh cũng có xu hướng tăng hơn so với những thập kỷ trước. Nguy cơ trong khi có thai và trong chuyển dạ của những trường hợp thai ≥ 4000g cũng tăng lên. Như vậy quản lý thai nghén tốt, phát hiện, điều trị sớm các yếu tố nguy cơ, dự đoán trọng lượng thai trước sinh, phân tuyến đẻ đúng sẽ góp phần làm giảm các biến chứng trong và sau đẻ về phía mẹ và thai cho các trường hợp đẻ thai phát triển quá mức trong tử cung. Xuất phát từ tình hình thực tế và tầm quan trọng của vấn đề này, với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ ban đầu dành ưu tiên cho bà mẹ và trẻ em, chúng tôi tiến 3 hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014". Mục tiêu của nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ thai ≥ 4000g ở những sản phụ đến đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong năm 2014 2. Phân tích thái độ xử trí, các tai biến ở sản phụ sinh con >4000g tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trong năm 2014 4 Chương 1 TỔNG QUAN 1. Định nghĩa thai to Theo WHO (Trích dẫn theo Mc Jntosh N) : * Trẻ sơ sinh bình thường: 2500-3000g * Thai nhẹ cân : < 2500g * Thai to : ≥ 3500g Trong nghiên cứu của Cunnigham [6] và Spellacy [7] thai to được định nghĩa là thai cân nặng ít nhất 4000g hoặc hơn. Theo M.Hod và S.Aschkenazi nghiên cứu tại Israel thì thai to là những thai có cân nặng trên 4000g. Phân bổ tỷ lệ thai to cũng khác nhau rõ rệt giữa các nước. Theo nghiên cứu thống kê cho thấy tỷ lệ thai ≥4000g ở các nước đã phát triển có tỷ lệ cao hơn so với các nước đang phát triển. Tỷ lệ thai to gặp nhiều ở nước phát triển như 10% ở Canada [8], 15% ở Đan Mạch [9] và ít gặp ở các nước phát triển như 3,67% ở Bengal [10]. Tại Việt Nam, tỷ lệ thai ≥4000g ít gặp hơn và theo thống kê của một số tác giả như Nguyễn Hữu Cần [11] khi nghiên cứu trên 1000 trường hợp sinh ra trong 3 tháng cuối năm 1991 và 3 tháng đầu năm 1992 là 10 ca chiếm tỷ lệ 1% và theo tác giả Đào Quang Trung thống kê năm 1986 là 1,74%, của Lê Thị Yến [12] năm 2002 là 2,6%. - Thai to toàn bộ còn gọi là thai mập: các kích thước của thai đều tăng một cách cân đối. - Thai to từng phần: chỉ một phần nào đó của thai phát triển quá mức; đầu to, bụng to… Loại này thường do các bệnh lý dị dạng trầm trọng của thai: não úng thuỷ, bụng cóc… Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ đề cập nghiên cứu những trường hợp thai to toàn bộ. 5 Đánh giá sơ sinh theo cân nặng và tuổi thai. - Sơ sinh cân nặng phù hợp với tuổi thai (AGA: Appropriate for Gestation Age): có cân nặng tương xứng với tuổi thai từ đường bách phân vị 10 th đến 90 th . - Sơ sinh cân nặng lớn hơn so với tuổi thai (LGA: Large for Gestation Age): có cân nặng trên đường bách phân vị 90 th . - Sơ sinh cân nặng nhỏ hơn so với tuổi thai (SGA: Small for Gestation Age): có cân nặng dưới đường bách phân vị 10 th . 2. Sự phát triển và tính chất của thai nhi bình thường. Nghiên cứu về phôi thai học, trong y văn toàn bộ quá trình phát triển thai kể từ sau khi thụ tinh được chia làm 2 giai đoạn chính[13]: 2.1. Giai đoạn phát triển phôi. Bắt đầu tính từ khi thụ tinh đến tuần thứ tám (tương đương với tuần thứ 10 sau khi kỳ kinh cuối), đây là giai đoạn diễn ra sự hình thành, biệt hoá các bộ phận, đặc trưng bởi sự tạo ra các mầm mô và cơ quan. Mầm của mọi cơ quan đã hình thành và được sắp xếp vào vị trí nhất định ở cuối tuần thứ tám. Trong giai đoạn này phôi tăng cân ít[13]. 2.2. Giai đoạn phát triển thai. Từ tuần thứ 9 đến đầu tuần thứ 40, trong thời kỳ này bào thai còn gọi là thai nhi. Ở giai đoạn này các mô và cơ quan tiếp tục phát triển, lớn lên, trưởng thành và biểu hiện các hoạt động chức năng. Đến tuần thứ 16 rau thai phát triển hoàn chỉnh và đảm nhiệm hoàn toàn việc nuôi dưỡng thai nhi thông qua hệ tuần hoàn rau thai. Sự phát triển của thai theo quan niệm sinh học là quá trình trưởng thành về mặt chức năng của các cơ quan và tổ chức. Biểu hiện bằng sự thay đổi về thành phần cũng như kích thước của chúng trong mối tương quan với sự thay đổi của cơ thể. Sự phát triển thai nhi là kết quả của hai quá trình: tăng về số 6 lượng và kích thước tế bào, hai quá trình xảy ra một cách đan xen và kế tiếp nhau. Giai đoạn sớm nhất của quá trình phát triển là tăng số lượng tế bào, đó là giai đoạn tăng sản. Giai đoạn giữa, kèm theo quá trình tăng sản là quá trình tế bào to về kích thước. Đến giai đoạn cuối thì quá trình tế bào to ra đóng vai trò chính còn quá trình tăng sản giảm dần trong vai trò phát triển của bào thai. Sự phát triển thai kéo dài đến tuần thứ 38 sau đó bắt đầu có xu hướng chậm lại, đến hết tuần 40 cân nặng thai nhi đạt tới mức tối đa. 2.3. Tính chất thai nhi đủ tháng. Thai nhi đủ tháng có cấu tạo giải phẫu gần giống như người lớn, nhưng về sinh lý tuần hoàn hô hấp có những điểm khác so với người lớn. Thai đủ tháng có cân nặng trung bình 3000g ± 200g, có chiều dài trung bình 48 – 50cm. Các kích thước, trọng lượng và tư thế của thai nhi trong buồng tử cung là những yếu tố quyết định cho cuộc đẻ [1]. * Tuần hoàn Tim có 4 buồng nhưng 2 tâm nhĩ thông vớí nhau bởi lỗ Botal, động mạch phổi thông với động mạch chủ bởi ống động mạch. Từ 2 động mạch chậu trong tách ra 2 động mạch rốn đi theo dây rau vào bánh rau, máu đỏ đi từ các mao mạch của các tua rau trở về nuôi dưỡng thai nhi qua tĩnh mạch rốn. Chu kỳ tuần hoàn như sau: máu đỏ từ các gai rau mang các chất dinh dưỡng và oxy đi vào thai nhi bằng tĩnh mạch rốn. Khi tới tĩnh mạch chủ dưới máu đỏ sẽ pha trộn với máu đen từ nửa dưới cơ thể, để cùng đổ vào tĩnh mạch chủ. Đến tâm nhĩ phải máu một phần xuống tâm thất phải để vào động mạch phổi, một phần qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái. Vì phổi chưa làm việc nên một phần máu từ động mạch phổi theo ống động mạch đến động mạch chủ. Động mạch chủ cũng nhận máu từ tâm thất trái chảy ra, rồi đem đi nuôi khắp cơ thể, đến động mạch hạ vị tách ra hai động mạch rốn đưa máu về bánh rau để trao đổi chất. Như vậy, hầu hết máu trong thai nhi là máu pha trộn, nồng độ bão 7 hoà oxy thấp. Sau khi thai nhi sổ ra ngoài được gọi là trẻ sơ sinh, khi cuống rốn được cắt thì rau đình chỉ chức phận của nó. Trẻ sơ sinh bắt đầu thở, phổi bắt đầu hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu làm việc, lỗ Botal đóng lại, ống động mạch teo đi, các mạch máu rốn và ống Arantius thôi làm việc. Trẻ sơ sinh bắt đầu sống với hệ tuần hoàn vĩnh viễn giống như người lớn [1]. * Hô hấp Thai nhi nằm trong tử cung sử dụng oxy trong máu người mẹ nhờ trao đổi qua rau thai. Phổi chưa hoạt động nên xẹp, đặc, thả xuống nước thì chìm. Cabonic từ các tế bào của thai nhi được chuyển vào các gai rau rồi thải vào các hồ huyết để về máu người mẹ. Máu từ tĩnh mạch rốn đến thai nhi có oxy nên mang mầu đỏ, trái lại máu ở động mạch rốn thì đen vì có chứa cacbonic. Sự trao đổi oxy và cabonic qua gai rau do sự chênh lệch nồng độ giữa máu mẹ và máu con quyết định, khi người mẹ bị ngạt thai nhi có thể nhường oxy cho mẹ và có thể chết trước. Nhưng thai nhi sử dụng ít oxy nên khả năng chịu đựng thiếu oxy của thai nhi khá cao. Máu động mạch của thai thường chỉ bão hoà khoảng 75% oxy. Vì vậy trong trường hợp mẹ bị chết một cách đột ngột (do tai nạn ) thì thai nhi có thể sống thêm một thời gian và người ta có thể đặt vấn đề phẫu thuật nhanh để cứu thai nhi sau khi mẹ chết trong vòng 15 phút. Tuy vậy, nếu thai nhi bị thiếu oxy thì sẽ có những hậu quả: - Đầu tiên là toan khí do ứ đọng cabonic, sau đó bị toan chuyển hoá do thừa acid lactic. - Thiếu oxy sẽ gây hiện tượng tập trung tuần hoàn co mạch ngoại biên và nội tạng để tập trung máu vào những bộ phận quan trọng như não, tim. Tình trạng thiếu oxy làm tăng nhu động ruột và tống phân su vào nước ối. Vì vậy nước ối có lẫn phân su là triệu chứng quan trọng của suy thai. 8 * Tiêu hoá Khi còn trong bụng mẹ, thai nhi nhận những chất dinh dưỡng của mẹ từ bánh rau, thẩm thấu qua thành của các gai rau. Bộ máy tiêu hoá cũng có hoạt động chút ít. Trong ống tiêu hoá có phân su là chất dịch sánh đặc, có chứa chất nhầy của niêm mạc dạ dầy, ruột, mật, nước ối do thai uống vào và ít tế bào bong từ đường tiêu hoá [1]. 2.4. Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng Trẻ sơ sinh đủ tháng là các trẻ sơ sinh có tuổi thai từ hết tuần 37 đến hết tuần 41 (259 - 287 ngày) [1]. Cân nặng của trẻ sơ sinh là yếu tố quan trọng để đánh giá sự phát triển của thai nhi trong tử cung và tình trạng sức khoẻ của trẻ sơ sinh sau khi đẻ, cân nặng của trẻ càng thấp, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh của trẻ càng cao. Cân nặng thai bình thường nằm ở đường bách phân thứ 10 đến đường bách phân thứ 90 so với tuổi thai, thai nhỏ hơn so với tuổi thai nếu cân nặng dưới đường bách phân thứ 10 so với tuổi thai và lớn hơn so với tuổi thai nếu cân nặng trên đường bách phân thứ 90 so với tuổi thai [14],[15]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về cân nặng trẻ sơ sinh tiến hành ở nhiều vùng khác nhau, dựa trên những tiêu chuẩn chọn mẫu khác nhau và cho những kết quả rất khác nhau. Tuy nhiên, các tác giả đều nhận thấy rằng thông thường con rạ nặng hơn con so, trẻ sơ sinh trai nặng hơn trẻ sơ sinh gái và điều kiện kinh tế xã hội là yếu tố ảnh hưởng rất có ý nghĩa đến cân nặng trẻ sơ sinh [14]. Ở Việt Nam, theo các nghiên cứu về cân nặng trẻ sơ sinh, mặc dù rất khó để so sánh vì các tác giả không đưa ra tiêu chuẩn chọn mẫu hoặc các tiêu chuẩn chọn mẫu không thống nhất nhau, tuy nhiên, kết quả cho thấy, cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh Việt Nam đủ tháng đã có chiều hướng tăng lên theo thời gian. 9 Bảng 1.1. Kết quả về cân nặng trẻ sơ sinh của một số tác giả Việt Nam Tên tác giả Cân nặng trẻ sơ sinh (g) Trung bình Trai Gái Nặng nhất Nhẹ nhất Nguyễn Huy Cận [16] (1967) 2998g 3015g 2967g 4000g 2000g Nguyễn Hữu Cần [11] (1992) 3083g 3107g 3068g 4000g 2500g Nguyễn Ngọc Khanh [17] (1995) 3021g 3068g 2967g Nguyễn Cảnh Chương [18] (1998) 3184g 3270g 3093g 3890g 2577g Phan Văn Quý [19] (1999) 3195g 3285g 3110g Đàm Thị Quỳnh Liên [20] (2002) 3209g 3210g 3100g 5150g 1650g Bộ môn Nhi Trường ĐHYHN [1] 3070g 3020g Bộ môn Phụ sản trường ĐHYHN [1] 3000g 3. Nhu cầu phát triển thai bình thường 3.1. Bánh rau Trong thời kỳ mang thai bánh rau hoạt động như một hệ thống các cơ quan hoàn chỉnh. Bánh rau không đơn thuần chỉ là một hàng rào bảo vệ mà nó còn thực hiện chức năng hô hấp, tiêu hoá, nội tiết cho thai. Bánh rau có ba chức năng chính: - Trao đổi chất dinh dưỡng và chất cặn bã giữa mẹ và thai, đảm bảo cho thai sống và phát triển. - Sản xuất và tiết hormon rau thai giúp người mẹ thích nghi với tình trạng thai nghén. - Duy trì hàng rào miễn dịch. Sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sự trao đổi chất giữa mẹ và con qua rau thai. Khả năng trao đổi chất giữa mẹ và con có tốt hay không còn tuỳ thuộc vào cấu trúc và tình trạng của các gai rau. Cơ chế trao đổi chất gồm nhiều cách: 10 - Cơ chế khuyếch tán: dựa vào sự khác biệt nồng độ chất thay đổi có trọng lượng phân tử < 600 đơn vị dalton. - Cơ chế khuyếch tán gia tăng: nhờ các yếu tố chuyên chở như ion canxi, ion clo…, cơ chế này tiêu thụ nhiều năng lượng tế bào. - Cơ chế vận chuyển chủ động. - Hoạt động thực bào. Nhờ các cơ chế này hoạt động trao đổi chất giữa hai hệ tuần hoàn của mẹ và con diễn ra một cách liên tục. Lưu lượng tuần hoàn máu mẹ là 600ml/phút trong khi đó lưu lượng tuần hoàn máu thai là 70 – 200ml/phút. Sự trao đổi chất khí xảy ra theo cơ chế khuyếch tán đơn thuần, tuỳ theo áp xuất của các khí hoà tan trong máu mẹ và thai. Oxy có nồng độ cao trong máu mẹ sẽ được vận chuyển sang thai, hemoglobin trong máu thai nhi có đặc tính thu nhận oxy dễ dàng. Khí carbonic cũng được vận chuyển từ máu thai nhi sang máu mẹ theo cơ chế này. Nước và các chất điện giải qua rau thai nhờ cơ thể thẩm thấu, bánh rau còn có khả năng dự trữ sắt và canxi nhất là vào cuối thời kỳ thai nghén. Protein từ mẹ qua rau thai theo kích thước của các phân tử từ albumin đến gamma globulin, sự vận chuyển này có hiệu quả hơn ở những tháng cuối của thai nghén. Protein phân giải thành các acid amin để qua rau thai sau đó các gai rau lại tổng hợp thành các protein đặc hiệu cho thai. Các chất mỡ qua rau thai rất hạn chế, chỉ vài acid béo có trọng lượng phân tử thấp mới qua được trong dầu. Các vitamin nhóm B, C và acid folic qua rau thai dễ dàng hơn. Ngoài ra rau thai còn đóng vai trò như một hàng rào bảo vệ không cho vi khuẩn đi qua nhưng các virus như cúm, rubela…. có thể qua rau thai một [...]... tháo đờng Basedow Tin sn git Bệnh tim Tiết niệu Tiêu hoá Hô hấp Bệnh lý khác Tổng số n % 3.9 Tỷ lệ sơ sinh 4000g theo số lần đẻ Bảng 3.9: Tỷ lệ sơ sinh 4000g theo số lần đẻ Số lần đẻ Con so Con rạ Tổng số 3.10 Cách thức đẻ ở thai 4000g n % 32 Bảng 3.10 Cách thức đẻ n Cách đẻ Đẻ thờng Forceps Mổ lấy thai Tổng % 3.11 Tình trạng sơ sinh sau đẻ Bảng 3.11: Tình trạng sơ sinh sau đẻ Chỉ số Apgar 0-3 4-7 >7... l ng õm o cho nhng trng hp thai cõn nng 4000g - Bin chng v phớa m nh chy mỏu, rỏch phc tp TSM - Bin chng v phớa con Tài liệu tham khảo 1 Bộ môn Phụ sản Trờng Đại học Y Hà Nội (1992), "Bài giảng phụ khoa": Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 32 - 43 2 Vũ Thị Duyên (1994), Nhận xét về tình hình đẻ trẻ nặng từ 4000gam trở lên tại khoa sản Bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm 2002 - 2003 và một số yếu tố liên quan,... sinh Vit Nam, Lun vn tt nghip bỏc s ni trỳ, Trng i hc Y khoa H Ni 12 Lê Thị Yến (2003), Sơ bộ nhận xét tình hình đẻ của trẻ nặng cân từ 4000gam trở lên trong năm 2002 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trờng Đại học Y Hà Nội 13 Đỗ Kính (2008), Phôi thai học, thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 16-17 14 Coustan D.R 91991), "Maternal insulin to lower... thỏng ngi Vit nam khong 3000 3100g [1], thai to l thai cú trng lng 3500g, chõu u thai to l thai cú trng lng 4000g hoc thai cú trng lng trờn ng percentile 90th theo tui thai Cú hai loi thai to: - Thai to ton b hay cũn gi l thai mp: cỏc phn ca thai phỏt trin cõn i, khụng cú du hiu bnh lý - Thai to tng phn hay cũn gi l thai to bnh lý: trng lng thai ln nhng thai phỏt trin khụng cõn i, cú th chi cú... trung bỡnh tr s sinh ca thai quỏ ngy sinh l 3308g 438, trng lng trung bỡnh tr s sinh ca thai thỏng l 3131g 406 (p < 0,05) Theo tỏc gi nc ngoi, thai quỏ ngy sinh l yu t nguy c rt quan trng ca thai 4000g , l mt trong nhng du hiu ch im thai 4000g, 21 cựng mt s du hiu khỏc nh bộo phỡ v tiu ng Body v cng s [47] cho bit 21% thai 4000g tui thai 42 tun,ch cú 12% thai 4000g tui thai 40 tun v ó a ra... khụng cú mt phng phỏp n c no cú giỏ tr tiờn lng thai 4000g vi chớnh xỏc cú th chp nhn c ỏnh giỏ thai 4000g cn theo dừi thai nghộn, phỏt hin cỏc yu t nguy c ca thai 4000g, thm khỏm lõm sng t m, phi hp vi cỏc thm dũ cn lõm sng - phũng thai 4000g : phũng thai 4000g cng ó c quan tõm [22], ngoi nhng yu t khụng th can thip: yu t gen, di truyn, thai to 4000g ngi nhiu ln, thỡ vic qun lý iu tr cú h... 18kg trong khi mang thai cú nguy c sinh con 4000g cao hn nhng b m tng < 18kg ? - T l sinh thai 4000g tng lờn cú liờn quan vi ch s khi c th m ? - T l b m sinh con 4000g cú liờn quan n tin s bnh lý ni khoa? - T l cỏc b m sinh con 4000g cú liờn quan n bnh lý T ca m ? 3 Thỏi x trớ vi thai cú trng lng 4000g v cỏc bin chng vi m v thai - Ch nh m ly thai cho nhng trng hp thai cõn nng 4000g - T l ng õm... cõn nng lỳc Nh vy, tui thai v s phỏt trin ca thai trong t cung l hai yu t m bo cho quỏ trỡnh phỏt trin bỡnh thng ca thai hoc s lm cho thai chm phỏt trin gõy suy dinh dng bo thai Nu nhu cu phỏt trin thai c ỏp ng quỏ mc hoc mt s tỡnh trng bnh lý ca m v thai s gõy thai phỏt trin quỏ mc trong t cung 4 Thai to v cỏc yu t liờn quan n thai to 4.1 Thai to 12 Trng lng trung bỡnh ca thai nhi thỏng ngi Vit... giỏc kộo hay foxep ly thai Trong trng hp cú s bt cõn xng gia thai v khung xng chu rừ rt cn ch nh m ly thai sm hn ch cỏc bin chng do ng õm o thai 4000g [1], [28] 4.2 Mt s yu t liờn quan n thai to Nhng quan sỏt trc sinh liờn quan n thai 4000g bao gm: s nn khi thai to chc, m tng cõn nhiu trong khi mang thai, nhng b m cú tin s thai to, tui cao, nhiu ln Mt s c trng ngi ph n thai to, tui cao, nhiu... 4.5 Liờn quan gia s sinh 4000g vi ch s khi c th m 4.6 Liờn quan gia t l s sinh 4000g v tỡnh trng bnh lý ca m 4.7 Liờn quan gia s sinh cú cõn nng 4000g vi cỏch thc 4.8 Liờn quan gia cuc s sinh 4000g vi cỏc tai bin Bin chng ca b m v tr s sinh 34 D KIN KT LUN 1.T l thai 4000g nhng sn ph n ti Bnh vin Ph Sn H Ni 2 Mt s yu t liờn quan n thai cú trng lng 4000g - T l thai 4000g nhng b m cú chiu cao . tiên cho bà mẹ và trẻ em, chúng tôi tiến 3 hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014& quot;. Mục. nghiên cứu: 1. Xác định tỷ lệ thai ≥ 4000g ở những sản phụ đến đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong năm 2014 2. Phân tích thái độ xử trí, các tai biến ở sản phụ sinh con > ;4000g tại Bệnh viện. [2], [12], tỷ lệ đẻ thai ≥ 4000gr ở tuổi thai trên 40 tuần cao hơn tỷ lệ thai to ở nhóm tuổi thai dưới 40 tuần. Khi nghiên cứu về tình hình thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương,