1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam

103 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 880,5 KB

Nội dung

Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn khách hàng Khảo sát thị trường và phân loại đánh giá khách hàng Tìm hiểu và t

Trang 1

nguyÔn thuú linh

n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô thÎ t¹i së giao dÞch ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ

ph¸t triÓn n«ng th«n viÖt nam

Chuyªn ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh th¬ng m¹i

ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts nguyÔn thõa léc

Hµ Néi - 2011

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi Số liệuđược nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn Kết quả nghiên cứutrong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thuỳ Linh

Trang 3

Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãtận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi

học tập tại trường Đặc biệt, tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc đã

tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này

Trang 4

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH VỤ THẺ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Tổng quan về dịch vụ thẻ và hiệu quả kinh doanh 4

1.1.1 Khái niệm và nội dung kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng 4

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh 10

1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh 11

1.1.4 Vai trò của dịch vụ thẻ ngân hàng 13

1.2 Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại 19

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng 19

1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng 19

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng 22

1.3.1 Nhân tố bên trong 22

1.3.2 Nhân tố bên ngoài 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT NAM 26

2.1 Khái quát về Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 26

2.1.2 Bộ máy tổ chức của Sở giao dịch 28

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 29

Trang 5

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch

NHNo&PTNT Việt Nam 32

2.2.1 Khái quát về hệ thống thẻ của NHNo&PTNT Việt Nam 32

2.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 35

2.2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 43

2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 49

2.3.1 Những kết quả đạt được 49

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 50

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 57

3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 57

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam 61

3.2.1 Nhóm các biện pháp làm tăng doanh thu 62

3.2.2 Nhóm biện pháp giúp giảm chi phí 71

3.3 Kiến nghị 74

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 74

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 77

3.3.3 Kiến nghị đối với Hiệp hội thẻ 79

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 6

1 ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine

2 EDC Thiết bị đọc thẻ điện tử Electronic Data Capture

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Sở giao dịch 30

Bảng 2.2 : Số lượng thẻ phát hành Sở giao dịch 37

Bảng 2.3 : Doanh số giao dịch thẻ của Sở Giao dịch 39

Bảng 2.4: Nguồn vốn trên tài khoản thẻ 40

Bảng 2.5 : Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ 44

Bảng 3.1 : Dự báo tình hình thanh toán thẻ tại Việt Nam giai đoạn 2010-2015 58

Bảng 3.2: Những tiện ích thẻ ở một số ngân hàng khác mà chưa có ở Agribank 65

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng thẻ phát hành tại Sở giao dịch 38

Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch 41

Biểu đồ 2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 45

Biểu đồ 2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí 46

Biểu đồ 2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn 47

Biểu đồ 2.6 Doanh thu bình quân một lao động 48

Biểu đồ 2.7 Mức sinh lời một lao động 49

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch 29

Trang 8

nguyÔn thuú linh

n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô thÎ t¹i së giao dÞch ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ

ph¸t triÓn n«ng th«n viÖt nam

Chuyªn ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh th¬ng m¹i

Hµ Néi - 2011

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam là đầu mối kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam, đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn từ phíacác ngân hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường thẻ Vai trò của thẻ với tư cách là mộtphương tiện thanh toán hiện đại và sẽ trở thành phương tiện thanh toán chủ yếu củanền kinh tế đặt ra yêu cầu Ngân hàng phải nhanh chóng chú trọng phát triển dịch vụnày Tuy nhiên, lợi nhuận mà dịch vụ thẻ đem lại cho Ngân hàng vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng do chưa được khai thác đúng mức Do vậy việc chọn đề tài:

"Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt

Nam" vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào sự phát triển

của NHTM cũng như cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Sở giaodịch NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng

Mục tiêu của đề tài là làm rõ bản chất và vai trò dịch vụ thẻ của ngân hàngnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ này Từ đó phân tích thực trạng hiệuquả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam để tìm ranhững ưu, nhược điểm và nguyên nhân Trên cơ sở đó luận văn đề xuất một số giảipháp và kiến nghị để Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam nâng cao hiệu quả dịchkinh doanh vụ thẻ của ngân hàng trên thị trường thẻ Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu của đề tài : Phương pháp phân tích và tổng hợp;phương pháp so sánh Luận văn sử dụng dữ liệu thu thập từ các tài liệu nội bộ củaTrung tâm thẻ NHNo&PTNT Việt Nam, Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam,các báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại khác, thông tin về thẻ trênmạng Internet

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở Giaodịch NHNo&PTNT Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010 Luận vănchỉ tập trung xem xét các vấn đề liên quan đến dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mạichứ không xem xét các vấn đề về thẻ thanh toán được cung cấp bởi các tổ chức khác

Nội dung chính của luận văn như sau:

Trang 10

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH VỤ THẺ

VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về dịch vụ thẻ và hiệu quả kinh doanh

Thẻ ngân hàng là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thựchiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thoả thuận

Hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng trong nước có sựtham gia chặt chẽ của 4 thành phần cơ bản là: ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàngthanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) Đối với thẻ quốc tếcòn thêm một thành phần nữa là các Tổ chức thẻ quốc tế

Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn khách hàng

Khảo sát thị trường và phân loại đánh giá khách hàng

Tìm hiểu và tiếp xúc các cơ sở cung cấp hàng hóa dịch vụ, đàm phán kí kếthợp đồng làm cơ sở chấp nhận thẻ

1.1.1.2 Lập kế hoạch kinh doanh dịch vụ thẻ

Tiến hành các hoạt động thu hút khách hàng, quảng cáo dịch vụ thẻ của ngânhàng để nâng cao số lượng khách hàng

Duy trì mối liên hệ với chủ thẻ, khuyến khích tiêu dùng của chủ thẻ thôngqua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, điểm thưởng

1.1.1.3 Phát hành và thực hiện thanh toán thẻ

Phát hành thẻ, mở rộng hệ thống máy ATM và cơ sở chấp nhận thẻ

Mở rộng các dịch vụ và tiện ích cho khách hàng, duy trì mối quan hệ tốt vớikhách hàng

Cung cấp dịch vụ và duy trì mối quan hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ

Thanh toán với các cơ sở chấp nhận thẻ

Cấp tín dụng và thanh toán với chủ thẻ

1.1.1.4 Kiểm soát và giảm thiểu rủi ro

Thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm tra giám sát đảm bảo an toàncho hoạt động của hệ thống

Thực hiện các biện pháp tra soát khi có những khiếu nại từ phía chủ thẻ hoặccác cơ sở chấp nhận thẻ

Trang 11

Quản lý rủi ro

1.1.1.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động

Sau mỗi kì, tiến hành các hoạt động kiểm tra tổng hợp, đánh giá tình hình hoạtđộng thanh toán thẻ trong kì để có những điều chỉnh thích hợp cho toàn hệ thốngtrong các kì tiếp theo Hoạt động đánh giá được tiến hành khách quan trên toàn hệthống thanh toán và cả tại các cơ sở chấp nhận thẻ

Vai trò của dịch vụ thẻ đối với ngân hàng thương mại :

 Tăng nguồn vốn huy động

 Mở rộng hoạt động tín dụng

 Cải thiện công tác thanh toán

 Mang lại thu nhập cho ngân hàng

 Đa dạng hoá danh mục sản phẩm của ngân hàng

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ởmức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất

1.3 Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng

Tỷ suất Lợi nhuận trên doanh thu ( P dt )

Pdt =

Lợi nhuận dịch vụ thẻ

Tổng doanh thu dịch vụ thẻ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu từ kinh doanh dịch vụ thẻ thì thuđược bao nhiêu đồng về lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinhlợi của vốn càng lớn, hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của doanh nghiệp càng cao vàngược lại

Tỷ suất Lợi nhuận trên chi phí ( P cp )

Pcp =

Lợi nhuận dịch vụ thẻTổng chi phí

x 100%

x 100%

Trang 12

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ vào kinh doanh dịch vụ thẻ thì cóbao nhiêu đồng lợi nhuận thu về Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh dịch vụ thẻ của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại.

Mức sinh lời 1 lao động dịch vụ thẻ (D)

Doanh thu bình quân 1 lao động (W)

W

=

Tổng doanh thu dịch vụ thẻ

Số lao động dịch vụ thẻChỉ tiêu này phản ánh một lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh có thểtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ hiệuquả sử dụng lao động càng cao

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng

Nhân tố bên trong

 Vốn của ngân hàng

x 100%

x 100%

x 100%

Trang 13

 Nguồn nhân lực của ngân hàng

 Hệ thống công nghệ thông tin

 Định hướng và chính sách phát triển của ngân hàng

Nhân tố bên ngoài

Thói quen sử dụng tiền mặt

Các quy định pháp lý về kinh doanh dịch vụ thẻ

Sự phát triển kinh tế

Môi trường cạnh tranh

 Sự phát triển của hoạt động thanh toán thẻ và thị trường thẻ quốc tế

 Sự hợp tác giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT NAM

2.1 Tổng quan về Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Sở giao dịch có một số chức năng hoạt động của một chi nhánh thôngthường, đồng thời là đơn vị đại diện theo ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Namtrong một số lĩnh vực và hoạt động nghiệp vụ, có quyền tự chủ kinh doanh theophân cấp ủy quyền của NHNo&PTNT Việt Nam, chịu sự giàng buộc về nghĩa vụ vàquyền lợi đối với NHNo&PTNT Việt Nam

Kết quả tài chính qua các năm của Sở giao dịch luôn có lãi năm sau cao hơnnăm trước, chênh lệch thu chi tăng trưởng trung bình 63%/năm Công tác hạch toán

kế toán đảm bảo thu đủ, chi đủ và trích lập quỹ dự phòng xử lý rủi ro Kết thúc nămtài chính đảm bảo chi đủ lương theo hệ số lương theo quy định Thu nhập và đờisống cán bộ công nhân viên ổn định

2.2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Thẻ ghi nợ nội địa có số lượng thẻ được phát hành nhiều nhất Bên cạnh đó tathấy được sự tăng trưởng trung bình gần 30% năm đưa tổng số thẻ mà Sở Giaodịch phát hành lên gần 32000 thẻ Mặc dù đã tích cực chủ động tổ chức triển khaitìm kiếm phát triển mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ song số lượng ĐVCNT như trênvẫn còn quá nhỏ so với địa bàn rộng lớn với hơn 6 triệu dân như Hà Nội Năm

Trang 14

2008 tổng số thẻ mà Sở Giao Dịch phát hành là 5.937 thẻ Tăng 28 % so với năm

2007 Đến năm 2009 tổng số thẻ mà Sở Giao Dịch đã phát hành được là 5524 thẻgiảm 413 thẻ so với tổng số thẻ đã phát hành năm 2008 Năm 2010 Sở giao dịchphát hành được 4.507 thẻ giảm 11,7% so với cùng kỳ năm trước

Doanh số giao dịch thẻ trong thời gian qua liên tục tăng với tốc độ cao Sốgiao dịch rút tiền mặt vẫn chiếm tuyệt đại đa số, nhưng sự tăng trưởng của doanh sốthanh toán hàng hoá dịch vụ thể hiện triển vọng của hệ thống thẻ như một kênhthanh toán hữu hiệu Song song với việc tăng doanh số giao dịch thẻ, tình trạng thẻkhó chi tiêu hoặc khách hàng khiếu nại thẻ không tiêu được ở nước ngoài qua nhiềunăm đến nay đã được khắc phục

Nguồn vốn trên tài khoản thẻ của khách hàng không ngừng tăng lên Lợinhuận kinh doanh dịch vụ thẻ nhìn chung liên tục tăng qua các năm song tốc độtăng trưởng chậm Năm 2008 tăng 6,5% so với năm 2007, thậm chí năm 2009 dochịu tác động của khủng hoảng kinh tế lợi nhuận đã giảm 7,5% Năm 2010 lợinhuận tăng kỷ lục 64,5% so với năm 2009 cho thấy những định hướng đúng đắn củaban lãnh đạo đã giúp mang lại kết quả tích cực

2.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

 Những kết quả đạt được

Thứ nhất, trong bốn năm gần đây hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của Sở giao

dịch có lãi Chỉ tiêu lợi nhuận tăng kéo theo các chỉ tiêu khác như mức sinh lời mộtlao động, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí tăng theo Kết quả này cho thấy các biệnpháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đã phát huy giá trị, đồng thời gópphần khuyến khích cán bộ nhân viên trong Sở tích cực lao động để tiếp tục làm giatăng lợi nhuận

Thứ hai, Sở giao dịch đã tạo dựng được uy tín với các khách hàng cá nhân

cũng như doanh nghiệp Điều này được thể hiện qua việc số lượng khách hàng sửdụng thẻ của Ngân hàng không ngừng tăng và hiện diện ở nhiều phân đoạn thịtrường khác nhau nhờ việc đẩy mạnh xúc tiến và chăm sóc khách hàng Đây sẽ

là nền tảng để Sở giao dịch tiếp tục thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanhtrong dài hạn

 Hạn chế

Thứ nhất, lợi nhuận thu được không ổn định và ngày càng giảm

Trang 15

Lợi nhuận không ổn định: từ năm 2007 đến năm 2009 lợi nhuận của Sở giao dịchgiảm tuy nhiên đến năm 2010 lại tăng vọt Mặc dù doanh thu của Sở giao dịch trong

4 năm vừa qua liên tục tăng trưởng song lợi nhuận lại không tăng tương ứng nên tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu không tăng theo

Thứ hai, hiệu quả sử dụng vốn thấp và có xu hướng giảm

Có thể nhận thấy điều này qua chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn giảm mạnhtrong 3 năm liền Ngân hàng phải đầu tư rất nhiều vốn chủ yếu cho việc mua máymóc thiết bị nhưng vì dịch vụ thẻ chưa mang lại lợi nhuận cao nên hiệu quả sử dụngvốn thấp hơn so với các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác tại ngân hàng

Nguyên nhân chủ quan

 Công tác phát triển mạng lưới thanh toán thẻ còn yếu

 Hệ thống máy ATM còn ít và chưa hiệu quả

 Sản phẩm dịch vụ thẻ còn nghèo nàn

 Công tác marketing và bán hàng chưa chuyên nghiệp

 Hoạt động quản lý rủi ro chưa được chú trọng

 Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ còn yếu

Nền tảng cơ sở kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu

Nguyên nhân khách quan

 Môi trường xã hội chưa phát triển

 Quy chế của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thẻ, thẻ tín dụng và đặc biệt

là chính sách quản lý ngoại hối đối với các thẻ quốc tế còn nhiều vướng mắc

 Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng kinh doanh thẻ khác

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển với tăng trưởng GDP ở mức trên

Trang 16

dưới 8%/năm, mức sống của người dân đang được nâng cao Việt Nam hiện nay cólực lượng dân số trẻ và ngày càng nhiều người tiêu dùng có xu hướng muốn để tiềntrong tài khoản ngân hàng thay vì cất giữ tại nhà Việc 3 tổ chức thẻ kết nối liênthông thành công hệ thống các điểm chấp nhận thẻ trong năm 2010 đã tạo điều kiệncho khách hàng của các ngân hàng có thể sử dụng chung các máy POS, tạo thuậnlợi cho người tiêu dùng thanh toán bằng thẻ, giảm bớt việc sử dụng tiền mặt… Tuynhiên, nếu so sánh với một số nước trong khu vực và trên thế giới nói chung khảnăng tiếp cận dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Việt Nam còn chưa cao, mức độ phân

bố các chi nhánh và phòng giao dịch mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn như HồChí Minh và Hà Nội

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của toàn hệ thống, Sởgiao dịch NHNo&PTNT Việt Nam đã chú trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch

vụ thẻ thông qua việc vừa nâng cao tỷ lệ thu dịch vụ qua sản phẩm thẻ, vừa gópphần quảng bá hình ảnh nhằm nâng cao vị thế của Sở giao dịch trên thị trường

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của

Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

3.2.1 Nhóm các biện pháp làm tăng doanh thu

Xây dựng chiến lược kinh doanh thẻ theo đúng hướng thị trường

Chiến lược kinh doanh cần bao gồm các bộ phận: chiến lược sản phẩm, chiếnlược giá, chiến lược phân phối và chiến lược giao tiếp khuyếch trương, thườngxuyên tổ chức họp bàn để đưa ra các dự án xây dựng hệ thống nghiệp vụ thẻ ngânhàng có khả năng đáp ứng môi trường kinh doanh đang biến động từng ngày Hệthống nghiệp vụ thẻ này phải được phát triển dựa trên nhu cầu của khách hàng vàkhả năng vốn của Sở giao dịch

Xây dựng thương hiệu mạnh

Tạo ra một lượng khách hàng trung thành, họ có thể chấp nhận trả cao hơn sovới thương hiệu khác và sẵn lòng giới thiệu cho người khác về thương hiệu mà họtrung thành.Gia tăng hình ảnh về quy mô và nâng cao hình ảnh về chất lượng

Nâng cao tiện ích của thẻ

Sở giao dịch nên có thêm chức năng gửi tiền qua máy ATM để tạo ra tiện íchcho các khách hàng thường xuyên có nhu cầu gửi tiền nhưng lại không có thời gianlàm thủ tục tại ngân hàng Bên cạnh đó, tích cực triển khai nhanh kế hoạch liên kết

Trang 17

giúp khách hàng dễ dàng thanh toán hoá đơn tiền điện, nước, điện thoại, bảo hiểm

và tổ chức các chương trình ưu đãi chủ thẻ có doanh số giao dịch cao, số tiền gửilớn Đặc biệt, Sở giao dịch cần tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn nhưTập đoàn Dầu khí, Tổng Sở giao dịch thép Việt Nam để liên minh phát hành thẻ

Đa dạng hóa chủng loại thẻ phát hành

Khách hàng sử dụng thẻ của Sở giao dịch hiện nay mới chỉ dừng ở: Sinhviên, công nhân viên chức và người đi làm, doanh nhân, người có thu nhập cao Vìvậy trong thời gian sắp tới Sở giao dịch cần phải hướng tới các nhóm khách hàngtạm thời đang bị bỏ qua đó là: nhóm khách hàng tuổi teen (từ 15 – 18 tuổi) vànhững người đi làm có những đặc tính tiêu dùng khác nhau chưa được quan tâm,nên vẫn chưa có những sản phẩm đi vào chi tiết phù hợp

Mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ

Với mạng lưới ĐVCNT, Sở giao dịch nên thực hiện các chương trình traothưởng cho những ĐVCNT nào có doanh số cao và ổn định, thực hiện cộng điểmthưởng với những ĐVCNT hoạt động hiệu quả…Ngoài ra Sở giao dịch cũng cầnđịnh kỳ cho người xuống các ĐVCNT để kiểm tra và bảo dưỡng máy, sửa chữa kịpthời những hỏng hóc để kéo dài thời gian sử dụng và để xem thực tế ĐVCNT sửdụng thiết bị có hiệu quả không Cũng cần hướng dẫn đào tạo cho nhân viên củaĐVCNT về cách sử dụng máy, cập nhật những thông tin mới về tình hình thẻ giảmạo… để nâng cao hiệu quả của ĐVCNT

Triển khai tốt hoạt động marketing về kinh doanh thẻ

Sở giao dịch có thể thành lập tổng đài Call-Center để tư vấn khách hàng và hỗtrọ giải quyết những vướng mắc khách hàng gặp phải Ngân hàng cần tích cựcquảng bá hình ảnh của mình trên các phương tiện truyền thông, đài phát thanh, báochí, Internet,…với nội dung quảng bá độc đáo Sở giao dịch cần thành lập mộtnhóm khảo sát thị trường, nhằm khai thác lượng khách hàng tiềm năng trên địa bàn

và các vùng lân cận, tiếp xúc tực tiếp với khách hàng để nắm bắt nhu cầu từ đó giảithích những thắc mắc của họ tạo cảm giác tin tưởng và thoải mái nơi Ngân hàng

3.2.2 Nhóm biện pháp giúp giảm chi phí

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đào tạo nhân viên theo các lớp cơ bản và nâng cao, chương trình đào tạo cụthể và sát với thực tiễn, có thể tổ chức đào tạo theo định kỳ, 3 tháng hay 6 thángmột lần, phối hợp với các tổ chức nước ngoài nhằm nâng cao năng lực của cán bộ

Trang 18

Tăng cường hoạt động phòng chống rủi ro trong kinh doanh thẻ

Sử dụng tốt các công cụ hỗ trợ kiểm soát rủi ro như lắp đặt và bảo trì các thiết

bị an ninh tại các nơi chấp nhận thẻ Chú trọng hướng dẫn các nghiệp vụ thanh toánthẻ đối với các Đơn vị chấp nhận thẻ, đặc biệt là cách nhận dạng thẻ giả mạo Phốihợp tích cực với các ngân hàng bạn để thông báo kịp thời cho nhau các trường hợplừa đảo và luôn có các buổi thảo luận để các nhân viên trao đổi kinh nghiệm quản lý

và kiểm soát rủi ro

Triển khai tốt hệ thống ATM

Ngân hàng phải lên kế hoạch kỹ lưỡng về việc triển khai ATM lựa chọn địađiểm đặt máy có hiệu quả như tại các khu vực dân cư đông đúc, đảm bảo cho hoạtđộng của máy ATM được thông suốt Đảm bảo các module phân phối tiền mặt, hệthống liên lạc, hệ thống thẻ, màn hình, bàn phím được bảo trì đúng cách, các thiết bịlỗi cần được phát hiện sớm và thay thế, đảm bảo mạng được duy trì và hoạt độngtốt Có bộ phận thường xuyên theo dõi tình trạng hoạt động của các máy ATM đểkịp thời có biện pháp khắc phục bảo đảm máy ATM hoạt động thông suốt

Trang 19

nguyÔn thuú linh

n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh dÞch vô thÎ t¹i së giao dÞch ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ

ph¸t triÓn n«ng th«n viÖt namChuyªn ngµnh: qu¶n trÞ kinh doanh th¬ng m¹i

ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts nguyÔn thõa léc

Hµ Néi - 2011 LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày này, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, mức sống của người dâncũng được nâng cao hơn, do đó, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ của người dântăng lên Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và những ứng dụng thànhtựu công nghệ thông tin, tự động hóa…, có rất nhiều hình thức thanh toán kinh

Trang 20

doanh thương mại tiện lợi, an toàn đã, đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nướctrên thế giới Trong số đó, thẻ ngân hàng là một trong những sản phẩm công nghệhiện đại được sử dụng phổ biến nhất hiện nay Theo số liệu mới nhất của Ngân hàngNhà nước Việt Nam, đến tháng 6/2011, cả nước có gần 34 triệu thẻ thanh toán docác Ngân hàng phát hành, gồm thẻ ATM, thẻ tín dụng Con số trên sẽ khôngngừng tăng lên do các Ngân hàng hiện vẫn đang ráo riết phát hành thêm, nhất là loạithẻ ATM Tuy vậy con số này chưa phản ánh đúng thực tế lượng người dùng thẻbởi một lượng không nhỏ số thẻ ấy đã trở thành thẻ “rác” do sau khi phát hành đãkhông còn được sử dụng Theo các chuyên gia trong lĩnh vực này, nhiều Ngân hàngđang xem việc phát hành thẻ như một kênh để quảng bá thương hiệu nên không chútrọng đến hiệu quả sử dụng thẻ Hơn nữa, đây cũng được xem là một kênh huy độngvốn lãi suất thấp của các Ngân hàng bằng quy định số dư tối thiểu trong mỗi tàikhoản là 50.000 – 100.000 đồng Chính nguồn lợi này đã đẩy các Ngân hàng liêntục chạy theo số lượng, phát hành thẻ càng nhiều càng tốt, thay vì chú trọng đếnchất lượng dịch vụ đi kèm.

Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam là đầu mối kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam, đang phải đối mặt với sức ép cạnh tranh rất lớn từ phíacác ngân hàng nhằm chiếm lĩnh thị trường thẻ Vai trò của thẻ với tư cách là mộtphương tiện thanh toán hiện đại và sẽ trở thành phương tiện thanh toán chủ yếu củanền kinh tế đặt ra yêu cầu Ngân hàng phải nhanh chóng chú trọng phát triển dịch vụnày Tuy nhiên, lợi nhuận mà dịch vụ thẻ đem lại cho Ngân hàng vẫn chưa tươngxứng với tiềm năng do chưa được khai thác đúng mức Do vậy việc chọn đề tài:

"Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt

Nam" vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào sự phát triển

của NHTM cũng như cả hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và Sở giaodịch NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

- Làm rõ bản chất và vai trò dịch vụ thẻ của ngân hàng nhằm nâng cao hiệu

Trang 21

quả kinh doanh dịch vụ này.

- Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt Nam để tìm ra những ưu, nhược điểm và nguyên nhân

- Trên cơ sở đó luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt Nam nâng cao hiệu quả dịch kinh doanh vụ thẻ trên thị trường thẻViệt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinhdoanh dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu: hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở Giao dịchNHNo&PTNT Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010 Luận văn chỉ tậptrung xem xét các vấn đề liên quan đến dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại chứkhông xem xét các vấn đề về thẻ thanh toán được cung cấp bởi các tổ chức khác

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh

- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng dữ liệu thu thập từ các tài liệu nội

bộ của Trung tâm thẻ NHNo&PTNT Việt Nam, Sở Giao dịch NHNo&PTNT ViệtNam, các báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại khác, thông tin về thẻtrên mạng Internet

Trang 22

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng hình

và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành ba chương:

Chương 1 Những vấn đề chung về kinh doanh dịch vụ thẻ và hiệu quả kinhdoanh dịch vụ thẻ

Chương 2 Thực trạng hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sở giao dịchNHNo&PTNT Việt Nam

Chương 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻtại Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam

Trang 23

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỊCH VỤ THẺ

VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ THẺ

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về dịch vụ thẻ và hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm và nội dung kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng

Theo Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN về Ban hành Quy chế phát hành, thanh

toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng thì “Thẻ ngân

hàng (gọi tắt là thẻ) : Là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thoả thuận”.

Như vậy, thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt dongân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán hàng hoá dịch

vụ tại các điểm cung ứng hàng hoá dịch vụ có ký hợp đồng thanh toán với ngânhàng, rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hay các ngân hàng đại lý trong phạm

vi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp Thẻ còn được dùng đểthực hiện nhiều dịch vụ khác thông qua hệ thống giao dịch tự động ATM nhưchuyển khoản, tra vấn thông tin tài khoản, thông tin các khoản chi phi sinh hoạt

Tóm lại, thẻ là chìa khoá đa năng để chủ thẻ kết nối với các chủ thể kháctham gia hệ thống thanh toán thẻ phục vụ quá trình lưu chuyển hàng hoá tiền tệđược thoả thuận trước nhằm thực hiện các dịch vụ thoả mãn nhu cầu của mình

Hoạt động phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng trong nước có sựtham gia chặt chẽ của 4 thành phần cơ bản là: ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàngthanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) Đối với thẻ quốc tếcòn thêm một thành phần nữa là các Tổ chức thẻ quốc tế Mỗi chủ thể đóng vai tròquan trọng khác nhau trong việc phát huy tối đa tính năng phương tiện thanh toánhiên đại không dùng tiền mặt của thẻ ngân hàng

Nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại

Trang 24

1.1.1.1 Nghiên cứu thị trường và lựa chọn khách hàng

Khảo sát thị trường và phân loại đánh giá khách hàng

Ngân hàng cần thường xuyên tiến hành hoạt động khảo sát để nắm được nhucầu của khách hàng và phân đoạn thị trường, xác định được những thay đổi và xuhướng biến động của thị trường Từ đó nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ để thoảmãn nhu cầu khách hàng và tăng cường khả năng cạnh tranh với các ngân hàngkhác trên cùng địa bàn

Tìm hiểu và tiếp xúc các cơ sở cung cấp hàng hóa dịch vụ, đàm phán kí kết hợp đồng làm cơ sở chấp nhận thẻ

Đây chính là một hoạt động quan trọng trong việc mở rộng mạng lưới và hệthống thanh toán thẻ của ngân hàng Các cơ sở chấp nhận thẻ càng nhiều, trên quy

mô rộng sẽ giúp cho thẻ của ngân hàng được sử dụng rộng rãi hơn và tiện lợi hơn

Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của mình, các ngân hàngcần thường xuyên nghiên cứu nhu cầu của các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, tiếnhành các hoạt động đàm phán để kí hợp đồng làm các cơ sở chấp nhận thẻ Mạnglưới và số lượng cơ sở chấp nhận thẻ càng rộng và nhiều, dịch vụ thẻ của ngân hàngcàng phát triển và được khách hàng biết đến

1.1.1.2 Lập kế hoạch kinh doanh dịch vụ thẻ

Tiến hành các hoạt động thu hút khách hàng, quảng cáo dịch vụ thẻ của ngân hàng để nâng cao số lượng khách hàng

Số lượng khách hàng và thẻ phát hành thể hiện quy mô sức mạnh của hệ thốngthẻ của ngân hàng Thẻ là một dịch vụ mới và có nhiều ngân hàng thực hiện hoạtđộng phát hành và thanh toán thẻ, vì vậy ngân hàng tổ chức các hoạt động, sự kiệnnhằm đưa thương hiệu thẻ của mình tới khách hàng, góp phần thay đổi thói quen vànhận thức của người tiêu dùng Các hoạt động quảng bá, xúc tiến, nâng cao thươnghiệu có thể được thực hiện rộng rãi, thường xuyên trên các phương tiện thông tin vànhiều hình thức khác

Trang 25

Duy trì mối liên hệ với chủ thẻ, khuyến khích tiêu dùng của chủ thẻ thông qua việc xây dựng các chương trình khuyến mại, điểm thưởng

Để khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ sau khi mở thẻ, ngân hàng nên

áp dụng các chương trình ưu đãi như tích điểm thưởng, liên kết với các thương hiệuđược ưa chuộng, các trung tâm mua sắm để giảm giá cho người sử dụng thẻ của họ,quà tặng ngay khi đăng ký sử dụng thẻ

1.1.1.3 Phát hành và thực hiện thanh toán thẻ

Phát hành thẻ, mở rộng hệ thống máy ATM và cơ sở chấp nhận thẻ

Sau khi khách hàng đăng kí mở thẻ và sử dụng các tiện ích của ngân hàng,ngân hàng cần tăng số lượng các máy ATM cũng như các cơ sở chấp nhận thẻ để

hệ thống thanh toán của ngân hàng được thực hiện trên phạm vi rộng hơn vớiquy mô lớn hơn.Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng thực hiện việc kết nối và liênminh với các ngân hàng khác để nâng cao hiệu quả của hệ thống

Về cơ bản hoạt động phát hành thẻ gồm các nội dung chính sau đây:

 Tổ chức các hoạt động tiếp thị để đưa sản phẩm vào thị trường

 Thẩm định khách hàng phát hành thẻ

 Cấp hạn mức tín dụng đối với thẻ tín dụng

 Thiết kế và tổ chức mua thẻ trắng

 In nổi, mã hóa thẻ và tạo số PIN cho khách hàng

 Quản lý thông tin khách hàng

 Quản lý hoạt động sử dụng thẻ của khách hàng

 Quản lý tình hình thu nợ của khách hàng

 Cung cấp dịch vụ khách hàng

 Tổ chức thanh toán bù trừ với các tổ chức thẻ quốc tế

Mở rộng các dịch vụ và tiện ích cho khách hàng, duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng

Không ngừng gia tăng các tiện ích cho việc thanh toán bằng thẻ góp phần mở

Trang 26

rộng các dịch vụ liên quan Đây là hoạt động góp phần phát triển dịch vụ thanh toánthẻ, tăng thêm niềm tin cho khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng thực hiện, tổ chứccác chương trình hoạt động nhằm duy trì mối quan hệ với khách hàng Tổ chức tốtcác hoạt động chăm sóc khách hàng nhằm mục đích giữ vững và tăng thị phầnkhách hàng.

Cung cấp dịch vụ và duy trì mối quan hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ

Sau khi kí hợp đồng với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, ngân hàng cầntrang bị cho nhà cung cấp đó những trang thiết bị cần thiết và kết nối vào mạng lướithanh toán của ngân hàng Ngân hàng cũng cần tổ chức các lớp đào tạo và tập huấnnghiệp vụ cho các nhân viên tại các cơ sở chấp nhận thẻ

Để duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng và cơ sở chấp nhận thẻ, ngân hàng cầnthường xuyên cung cấp thêm các tiện lợi cũng như các khoản chiết khấu hợp lý, cácchương trình xúc tiến làm tăng mối quan hệ này

Thanh toán với các cơ sở chấp nhận thẻ

Hoạt động thanh toán được thực hiện thường xuyên theo định kì với các cơ sởchấp nhận thẻ Đây là một khâu quan trọng trong chuỗi quy trình nghiệp vụ thanhtoán thẻ

Hoạt động thanh toán thẻ của các ngân hàng bao gồm các hoạt động chủ yếu sau:

 Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin khách hàng ĐVCNT

 Quản lý hoạt động của mạng lưới ĐVCNT

 Tổ chức thanh toán các giao dịch sử dụng thẻ cho các ĐVCNT

 Cung cấp dịch vụ khách hàng

 Tổ chức tập huấn kiến thức thanh toán thẻ cho nhân viên các ĐVCNT

 Cung cấp trang thiết bị , vật tư phục vụ cho công tác thanh toán thẻ

Cấp tín dụng và thanh toán với chủ thẻ.

Nếu khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thì ngân hàng tiếnhành thanh toán trừ vào tài khoản của khách hàng tại ngân hàng đối với những giao

Trang 27

dịch được thanh toán bằng thẻ hoặc các giao dịch rút tiền qua máy ATM Nếukhách hàng có nhu cầu về tài chính thì ngân hàng cấp các khoản tín dụng tiêu dùngvới mức lãi suất nhất định tùy thuộc vào tình hình và khả năng tài chính của kháchhàng, đây cũng giống đặc điểm của các hình thức tín dụng khác.

1.1.1.4 Kiểm soát và giảm thiểu rủi ro

Thường xuyên thực hiện các hoạt động kiểm tra giám sát đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống.

Các hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên được thực hiện giúp cho hệthống thanh toán hoạt động hiệu quả, liên tục đảm bảo an toàn Vì hệ thống thanhtoán qua thẻ là một hệ thống lớn bao gồm nhiều cơ sở chấp nhận thẻ, nhiều máyATM cũng như số lượng khách hàng lớn nên hệ thống luôn được giám sát chặt chẽ

để giảm thiểu những vấn đề có thẻ xảy ra làm gián đoạn hoạt động cũng như giảmthiểu rủi ro

Thực hiện các biện pháp tra soát khi có những khiếu nại từ phía chủ thẻ hoặc các cơ sở chấp nhận thẻ

Khi có vấn đề trong các giao dịch của các cơ sở chấp nhận thẻ với khách hànghoặc với ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành các biện pháp tra soát, kiểm tra giaodịch thông qua thông tin lưu trong hệ thống và thông qua các bản sao kê các giaodịch Dựa trên việc tra soát, ngân hàng thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm giảiquyết những khiếu nại cho khách hàng

Quản lý rủi ro

 Các rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ :

 Giả mạo thông tin chủ thẻ : chủ thẻ cố tình cung cấp thông tin giả mạo vềbản thân, tài chính, có thể dẫn đến tổn thất về tài chính khi chủ thẻ không đủ khảnăng thanh toán

 Sử dụng thẻ giả : thẻ bị làm giả rồi sử dụng vào hệ thống để rút tiền

 Sử dụng thẻ lấy cắp hoặc thẻ thất lạc : thẻ bị mất cắp hoặc bị lợi dụng đểrút tiền hoặc thanh toán các giao dịch khi chưa được phép của chủ thẻ

Trang 28

 Lợi dụng sử dụng tài khoản bất hợp pháp

 Giả mạo hóa đơn để thực hiện các giao dịch không có thật : nhân viên tạicác cơ sở chấp nhận thẻ cố tình làm giả hóa đơn, lập hóa đơn khống để được ngânhàng thanh toán

* Các biện pháp quản lý rủi ro

 Ngăn ngừa các hành vi sử dụng thẻ giả mạo : kiểm tra kiểm soát đầy đủ vàchính xác thông tin cá nhân của chủ thẻ, nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ để thẻkhó bị làm giả…

 Quản lý danh mục các tài khoản có liên quan đến hoạt động thanh toán thẻ:quản lý số dư tài khoản, quản lý các giao dịch liên quan đến các tài khoản có liênquan đến hoạt động thanh toán thẻ

 Thường xuyên tiến hành cập nhật thông tin về thẻ thất lạc, mất cắp trêntoàn hệ thống : thiết lập hệ thống thông tin cảnh báo và thông báo ngay khi chủ thẻbáo thẻ bị mất để có thẻ khóa thẻ và giữ tài khoản an toàn

 Có kế hoạch kiểm tra theo dõi thường xuyên các hoạt động kinh doanhthẻ : định kì tổ chức các hoạt động kiểm tra theo dõi hệ thống, các giao dịch vàkiểm tra các cơ sở chấp nhận thẻ

 Hợp tác với các cơ quan có thẩm quyền để thực hiện các nghiệp vụ điều tra

và xử lý các vi phạm

 Tổ chức các hoạt động đào tạo tập huấn cho các cơ sở chấp nhận thẻ vàhướng dẫn khách hàng về các biện pháp phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra

1.1.1.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động

Sau mỗi kì, tiến hành các hoạt động kiểm tra tổng hợp, đánh giá tình hình hoạtđộng thanh toán thẻ trong kì để có những điều chỉnh thích hợp cho toàn hệ thốngtrong các kì tiếp theo Hoạt động đánh giá được tiến hành khách quan trên toàn hệthống thanh toán và cả tại các cơ sở chấp nhận thẻ

Trang 29

1.1.2 Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Theo khoản 2, điều 4, chương I của Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005giải thích “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụtrên thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Như vậy về bản chất mọi doanh nghiệptham gia kinh doanh đều nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ở mức tối đa Muốnđạt được điều ấy, yêu cầu đặt ra là họ phải hợp lý hóa hoạt động kinh doanh củamình Và để xem xét mức độ hợp lý hóa đó, người ta thường sử dụng thuật ngữ

“hiệu quả kinh doanh”

Cho đến nay đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về “hiệu quả kinh doanh”được nhắc đến, sự khác nhau này chủ yếu là do điều kiện lịch sử và giác độ nghiêncứu khác nhau đem lại Tuy nhiên người ta có thể chia các quan điểm này thành cácnhóm cơ bản sau:

Nhóm thứ nhất cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt

động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa Theo quan điểm này, hiệu quảkinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh và với các chỉ tiêu phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh Quan điểm này không đề cập đến chi phí kinh doanh, nghĩa

là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng một mức hiệu quả,mặc dù hoạt động kinh doanh đó có hai mức chi phí khác nhau

Nhóm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng

thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí Quan điểm này đã nói lên qua hệ

so sánh một cách tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó,nhưng lại chỉ xét tới phần kết quả và chi phí bổ sung

Nhóm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết

quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó Quan điểm này đã phản ánhđược mối liên hệ bản chất của hiệu quả kinh doanh, vì nó gắn được kết quả với chiphí bỏ ra, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các chi phí Tuy nhiên kếtquả và chi phí đều luôn luôn vận động, nên quan điểm này chưa biểu hiện được mốitương quan về lượng và về chất giữa kết quả và chi phí

Trang 30

Nhóm thứ tư cho rằng: Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan

hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó,đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất Quan điểmnày đã chú ý đến sự so sánh giữa tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận độngcủa chi phí Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuấtcủa doanh nghiệp

Các quan điểm trên thống nhất ở việc xem xét mối quan hệ giữa kết quả và chiphí, tuy nhiên nhược điểm của chúng là chưa phản ánh hết được bản chất của hiệuquả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn rất chặt với hiệu quảkinh tế xã hội, vì thế nó cần được xem xét toàn diện về cả mặt định tính và địnhlượng Xét về mặt lượng, hiệu quả phải gắn với việc thực hiện các mục tiêu chính trị

xã hội môi trường nhất định Do vậy chúng ta không thể chấp nhận việc các nhàkinh doanh tìm mọi cách để đạt được các mục tiêu kinh tế cho dù phải trả bất cứ giánào Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ, từnggiai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ kinhdoanh tiếp theo

Trong luận văn này, hiệu quả kinh doanh được hiểu là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lý củadoanh nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phíthấp nhất

1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh

1.1.3.1 Dựa vào phương pháp tính hiệu quả

 Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối

• phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương án kinh doanh, từng thời kỳkinh doanh, từng doanh nghiệp bằng cách lấy chênh lệch giữa kết quả kinh doanh

và chi phí tạo ra kết quả đó

• Tổng lợi nhuận = Tổng kết quả - Tổng chi phí (1.1)

 Hiệu quả kinh doanh tương đối

Trang 31

• phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp

• Được xác định bằng cách so sánh các đại lượng thể hiện kết quả và chi phí

H1 = Kết quả

Chi phíCông thức trên phản ánh sức sản xuất của các chỉ tiêu đầu vào

1.1.3.2 Dựa vào phạm vi tính toán hiệu quả

 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp

• hiệu quả kinh doanh được tính trong phạm vi toàn bộ doanh nghiệp

 Hiệu quả kinh doanh bộ phận

• hiệu quả kinh doanh được tính đối với

+ từng bộ phận,

+ từng hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

+ Từng yếu tố sản xuất

1.1.3.3 Dựa vào thời gian mang lại hiệu quả

 Hiệu quả kinh doanh trước mắt

• xem xét trong một khoảng thời gian ngắn,

• hiệu quả mang lại ngay khi chúng ta thực hiện hoạt động kinh doanh

 Hiệu quả kinh doanh lâu dài

• xem xét, đánh giá trong một khoảng thời gian dài

• hiệu quả mang lại sau khi thực hiện hoạt động kinh doanh một khoảng

(1.2)

(1.3)

Trang 32

thời gian nhất định.

1.1.3.4 Dựa vào đối tượng xem xét hiệu quả

 Hiệu quả do chính việc thực hiện hoạt động kinh doanh đó mang lại

 Hiệu quả do một hoạt động kinh doanh khác mang lại

1.1.3.5 Dựa vào khía cạnh khác nhau của hiệu quả

 Hiệu quả tài chính

• hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp về khía cạnh kinh tế tài chính, biểuhiện mối quan hệ lợi ích mà doanh nghiệp nhận được trong kinh doanh và chi phí

mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích đó

 Hiệu quả chính trị - xã hội

• hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp về khía cạnh chính trị - xã hội môitrường, sự đóng góp của nó vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế,tăng năng suất lao động xã hội, tích lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyếtviệc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tác động đến môi trường sinh thái và tốc độ

Trang 33

sử dụng tiền mặt đem lại.

Nhanh chóng, thuận tiện

Thay cho việc phải cầm theo một lượng lớn tiền mặt để phục vụ cho nhu cầuthanh toán, khách hàng chỉ cần mang theo một tấm thẻ gọn nhẹ đi bất cứ nơi đâu.Hơn nữa, khi sử dụng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh toán, khách hàng có khả năngthanh toán bằng nhiều loại ngoại tệ thay vì phụ thuộc vào một loại ngoại tệ của mộtnước nào đó mà không phải lo lắng về quy đổi tỷ giá

Thẻ ngân hàng cho phép chủ thẻ mua và thanh toán hàng hoá dịch vụ tại bất

cứ ĐVCNT nào có liên kết với ngân hàng phát hành thẻ Khách hàng cũng có thể tựthực hiện một số giao dịch đơn giản với máy ATM phục vụ tự động 24/24 giờ như:rút tiền, chuyển tiền, in sao kê Đặc biệt khi Internet hiện nay ngày càng phổ biếntrên toàn cầu, vai trò của thẻ tín dụng ngày càng được phát huy vì nó cho phépkhách hàng có thể ngồi tại nhà để thực hiện các giao dịch mua hàng qua mạng Cácgiao dịch này được thực hiện nhanh hơn nhiều so với giao dịch trực tiếp hoặc giaodịch tại quầy, giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại

Được hỗ trợ tín dụng

Đối với thẻ tín dụng, khách hàng có thể sử dụng tiền ứng trước để phục vụ nhucầu thanh toán Thẻ tín dụng cho phép khách hàng sử dụng tín dụng của của ngânhàng mà không cần phải đến ngân hàng vay và hàng tháng họ sẽ thanh toán số tiền

đã tiêu cho ngân hàng căn cứ trên các sao kê tài khoản nhận được từ ngân hàng.Khác với cho vay thông thường khi đến hạn khách hàng phải thanh toán hết một lần

số nợ, thẻ tín dụng cho phép khách hàng có thể thanh toán số tiến tối thiểu hoặc hơn

mà không phải chịu một khoản phí phạt nào từ ngân hàng

Kiểm soát chi tiêu

Với bản sao kê hàng tháng do Ngân hàng gửi đến hoặc căn cứ vào hóa đơn rúttiền hay thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, chủ thẻ có thể hoàn toàn kiểm soát đượcchi tiêu của mình trong tháng, đồng thời tính toán được phí và lãi phải trả cho mỗikhoản giao dịch

1.1.4.2 Đối với ĐVCNT

Trang 34

Trong quá trình thanh toán thẻ, các điểm chấp nhận thẻ là những cơ sở hoạtđộng kinh doanh được hưởng lợi từ dịch vụ thẻ, đó là:

Tăng doanh số bán hàng hoá và dịch vụ

Chấp nhận thanh toán bằng thẻ là cung cấp cho khách hàng một phương thứcthanh toán hiện đại, nhanh chóng, tiện lợi và khách hàng thấy rõ được tính chuyênnghiệp trong thanh toán của cơ sở kinh doanh Do đó khả năng thu hút khách hàng

sẽ tăng lên Mặt khác, nhờ vào tiện ích mở rộng khả năng tài chính cho chủ thẻ, nhất

là thẻ tín dụng quốc tế, chủ thẻ sẵn sàng chi tiêu vượt quá khả năng tài chính ngắnhạn của mình Như vậy, thẻ gián tiếp đóng vai trò như một đòn bẩy tích cực đối vớisức mua giúp ĐVCNT đẩy mạnh doanh số bán hàng hoá và dịch vụ

Giảm chi phí bán hàng

Nhờ chấp nhận thanh toán bằng thẻ, ĐVCNT có thể giảm các khoản chi phí

về tiền mặt như kiểm đếm, bảo quản, nộp vào tài khoản ngân hàng…Ngoài raviệc thanh toán giữa người mua và người bán được đảm bảo nhanh chóng, chínhxác và thuận tiện với thao tác đơn giản mà tiền chắc chắn đã nằm trong tài khoảntại ngân hàng

Hưởng ưu đãi từ ngân hàng

Các ĐVCNT ngoài việc được cung cấp đầy đủ các máy móc thiết bị cần thiếtphục vụ cho thanh toán thẻ còn có thể nhận được những ưu đãi về tín dụng, dịch vụthanh toán gắn với hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ

1.1.4.3 Đối với Ngân hàng

Tăng nguồn vốn huy động

Thẻ ghi nợ là loại thẻ phát hành dựa trên cơ sở tài khoản tiền gửi mở tại ngânhàng Thông thường để được phát hành thẻ, chủ thẻ sẽ phải ký quỹ hoặc có số dưtiền gửi nhất định tuỳ theo quy định của mỗi ngân hàng Do đó số lượng thẻ pháthành càng nhiều thì số tài khoản tiền gửi càng tăng, thông qua đó vốn của ngânhàng cũng tăng một khoản tương ứng

Trong cơ chế phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, để thuận tiện cho thanh

Trang 35

toán, các ĐVCNT thường được yêu cầu mở tài khoản tại ngân hàng thanh toán Vớimỗi giao dịch phát sinh, ĐVCNT gửi hoá đơn thanh toán đến ngân hàng và ngânhàng sẽ căn cứ vào đó để ghi có tài khoản tiền gửi của ĐVCNT Nhờ đó làm tăng số

dư tài khoản của ngân hàng cũng tức là tăng nguồn vốn cho ngân hàng

Mở rộng hoạt động tín dụng

Thẻ tín dụng là hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng nhất định mà chủ thẻ

có thể chi tiêu trong hạn mức ấy Sau đó theo định kỳ, ngân hàng sẽ gửi hoá đơnthanh toán cho chủ thẻ Nếu chủ thẻ trả đầy đủ ngay thì sẽ không phải trả lãi Tuynhiên trên thực tế chủ thẻ chỉ trả một khoản đủ để duy trì hạn mức Phần còn lại họsẵn sàng chịu lãi nếu mức lãi suất tương đối thấp Như vậy, với hình thức phát hànhthẻ tín dụng, ngân hàng đã mở rộng hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay tiêudùng Đây là hoạt động tín dụng và đầu tư an toàn, nhanh chóng và hiệu quả dokhoản vay này dựa vào uy tín hoặc khả năng tài chính cao của chủ thẻ

Cải thiện công tác thanh toán

Sự ra đời và phát triển của thẻ đã tạo ra động lực thúc đẩy các hình thức thanhtoán khác thông qua việc thúc đẩy sự hiện đại hoá công nghệ trong ngành ngânhàng Là một phương thức thanh toán không dùng tiền mặt nên khách hàng khôngbắt buộc phải trực tiếp đến ngân hàng giao dịch thanh toán, nhờ đó tôc độ thanhtoán được đẩy nhanh Mặt khác thẻ là một sản phẩm công nghệ cao nên tạo cho hoạtđộng thanh toán của ngân hàng có tính chuyên nghiệp cao hơn, hiệu quả hơn, antoàn hơn

Mang lại thu nhập cho ngân hàng

Cùng với các hoạt động kinh doanh khác, dịch vụ thẻ góp phần tạo ra thu nhậpcho ngân hàng thông qua các khoản thu sau:

- Lãi cho vay: Thẻ tín dụng không chỉ là dịch vụ thanh toán mà còn là dịch vụcho vay với độ rủi ro thấp Khách hàng nhận được sao kê nhưng không thanh toánhết thì số dư nợ còn lại sẽ được tính lãi như một khoản vay cá nhân

- Chiết khấu thương mại: khoản thu này có được khi các ĐVCNT xuất trình

Trang 36

hoá đơn thanh toán bằng thẻ tín dụng cho ngân hàng, ngân hàng sẽ trích một khoảntrên doanh thu Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào chính sách của từng ngân hàng trongtừng thời kỳ và đối với từng thị trường hàng hoá dịch vụ.

- Các loại phí: phí phát hành thẻ, phí thường niên, phí rút tiền mặt, phí cấp lạithẻ mất cắp v.v khách hàng sẽ phải trả phí ngay khi sử dụng dịch vụ và đây lànguồn thu chủ yếu từ dịch vụ thẻ của các ngân hàng

Đa dạng hoá danh mục sản phẩm của ngân hàng

Sự ra đời của thẻ đã góp phần làm phong phú thêm dịch vụ ngân hàng, mangđến cho ngân hàng một phương tiện thanh toán đa tiện ích, thoả mãn tốt nhu cầu củakhách hàng Cùng với sự phát triển dịch vụ thẻ, các dịch vụ khác cũng có cơ hộiphát triển như dịch vụ đầu tư, dịch vụ bảo hiểm cho sản phẩm

1.1.4.4 Đối với nền kinh tế

Đã từ lâu, việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán được coi là một lãng phílớn đối với nền kinh tế quốc gia vì nó luôn đi kèm với các rủi ro về mất mát, chi phívận chuyển, kiểm đếm, in ấn, bảo quản… do đó, tiền mặt không được coi là phươngtiện thanh toán ưu việt Tỉ phần sử dụng tiền mặt trong hoạt động thanh toán đượcxem như một thước đo đánh giá sự phát triển của nền kinh tế Đây chính là tiền đềcho việc ra đời hàng loạt các phương tiện thanh toán phi tiền mặt như: uỷ nhiệm chi,

uỷ nhiệm thu, séc, ngân phiếu thanh toán, thư tín dụng

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế các phương tiện thanh toán phi tiềnmặt trên ngày càng đựơc sử dùng rộng rãi trong giao dịch kinh doanh của các tổchức kinh tế Tuy nhiên, các phương tiện thanh toán này mới chỉ giới hạn trong cácgiao dịch kinh tế, ít được phổ biến trong đời sống sinh hoạt của đại bộ phận dân cư

Sự ra đời của thẻ ngân hàng chính là nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch đơn lẻ củacác cá nhân nhằm từng bước dần thay thế tiền mặt trong giao dịch của xã hội

Nhờ những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực công nghệ thông tin những nămgần đây, công dụng của thẻ ngày càng được phát triển và mở rộng Thẻ ngày càngthể hiện vai trò to lớn của mình trong phát triển kinh tế xã hội Điều này được thể

Trang 37

hiện trên các mặt sau:

Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông

Thanh toán qua thẻ góp phần làm giảm các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt,nhờ đó khối lượng tiền mặt và áp lực tiền mặt trong lưu thông giảm đáng kể, hạnchế nguy cơ lạm phát trong nền kinh tế

Tăng khối lượng chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế

Thay vì thực hiện các giao dịch trên giấy tờ, các giao dịch qua thẻ được xử lýbởi hệ thống máy móc công nghệ cao nên đảm bảo nhanh chóng, chính xác vàkhông bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý, đặc biệt là với các giao dịch trực tuyến

Góp phần thực hiện chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước

Trong thanh toán thẻ, các giao dịch đều nằm dưới sự kiểm soát của ngân hàngnên Nhà nước có thể dễ dàng quản lý được lượng cung tiền, hạn chế được các hoạtđộng kinh tế ngầm Hơn nữa, thẻ còn là công cụ hữu hiệu khi Nhà nước muốn thựchiện biện pháp kích cầu Việc kích thích nhu cầu tiêu dùng thông qua thẻ ngân hàng

là phương thức đặc biệt hiệu quả do yếu tố tâm lý của người sử dụng thẻ Theonghiên cứu của các tổ chức thẻ quốc tế, mức chi tiêu trung bình cho một lần muahàng hoá dịch vụ bằng thẻ ngân hàng thường cao hơn chi tiêu bằng tiền mặt Bảnthân các tổ chức phát hành thẻ thường kết hợp với các ĐVCNT để tổ chức cácchương trình khuyến mãi, giảm giá cho chủ thẻ khi sử dụng thẻ để thanh toán tại địađiểm của ĐVCNT

Thúc đẩy hình thành môi trường văn minh thương mại¸thu hút khách du lịch

và đầu tư nước ngoài

Thanh toán bằng thẻ sẽ giảm bớt các giao dịch thủ công, xây dựng nền văn minhthanh toán trong dân cư Đây là yếu tố thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư nướcngoài đến Việt Nam

Trang 38

1.2 Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng

Nghiên cứu hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ về cơ bản cũng tương tự nhưnghiên cứu hiệu quả kinh doanh, chỉ khác nhau ở phạm vi nghiên cứu Nếu hiệu quảkinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản

lý của doanh nghiệp trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp thì hiệu quả kinhdoanh dịch vụ thẻ phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ tổ chức vàquản lý của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ mà thôi

Xét trên giác độ ngân hàng: Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ chỉ có thể đạt được

khi thu được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, thể hiện trình độ khả năng sử dụngcác yếu tố nguồn lực cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh dịch vụ thẻ củangân hàng

Xét trên giác độ xã hội: Hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ chỉ có thể đạt được khi

tổng lợi ích xã hội nhận được từ dịch vụ thẻ lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện dịch

vụ này trong nước, nghĩa là hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ mang lại lợi ích lớnhơn so với các loại hình thanh toán truyền thống

1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch

vụ thẻ ngân hàng

Tỷ suất lợi nhuận dịch vụ thẻ

Tỷ suất Lợi nhuận trên doanh thu ( Pdt )

Pdt = Lợi nhuận dịch vụ thẻ

Tổng doanh thu dịch vụ thẻChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu từ kinh doanh dịch vụ thẻ thì thuđược bao nhiêu đồng về lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinhlợi của vốn càng lớn, hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của doanh nghiệp càng cao vàngược lại

x 100% (1.4)

Trang 39

Tỷ suất Lợi nhuận trên chi phí ( Pcp )

Pcp = Lợi nhuận dịch vụ thẻ

Tổng chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ vào kinh doanh dịch vụ thẻ thì cóbao nhiêu đồng lợi nhuận thu về Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh dịch vụ thẻ của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại

Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng vốn ( Pv )

Pv = Lợi nhuận dịch vụ thẻ

Tổng vốn

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ vào kinh doanh dịch vụ thẻ thì có baonhiêu đồng lợi nhuận thu về Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lợicủa vốn càng cao, hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của doanh nghiệp càng lớn vàngược lại

 Hiệu quả sử dụng lao động dịch vụ thẻ

Mức sinh lời 1 lao động dịch vụ thẻ (D)

D = Lợi nhuận dịch vụ thẻ

Số lao động dịch vụ thẻChỉ tiêu này phản ánh một lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ phân tích Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ hiệu quả sửdụng lao động càng cao

Doanh thu bình quân 1 lao động (W)

Trang 40

Số lao động dịch vụ thẻ

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh có thểtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ phân tích Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ hiệuquả sử dụng lao động càng cao

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch

vụ thẻ ngân hàng

Kinh doanh dịch vụ thẻ đã mang đến cho ngân hàng một vị thế mới, mộtdiện mạo mới Ngoài việc xây dựng được hình ảnh thân thiện với từng kháchhàng cá nhân, doanh nghiệp, việc triển khai dịch vụ thẻ thành công cũng khẳngđịnh sự tiên tiến về công nghệ của một ngân hàng Các sản phẩm dịch vụ thẻ vớitính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranhtrong quá trình hội nhập Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang được các ngânhàng nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắmtới thị trường ngân hàng bán lẻ

Tại Việt Nam, tuy mới xuất hiện nhưng dịch vụ này cũng đã đạt được nhữngthành quả đáng ghi nhận, luôn nhận được sự quan tâm của các ngân hàng thươngmại và khách hàng Cùng với tiến trình hội nhập là sự cạnh tranh ngày càng khốcliệt trên thị trường ngân hàng nói chung cũng như thị trường thẻ nói riêng Đặc biệtvới sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài với thế mạnh về vốn, công nghệ vàkinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, đòi hỏi mỗi ngân hàng trong nước phải

có nỗ lực rất lớn, chuẩn bị hành trang mới có thể giữ vững được mảng thị trườnghiện có và tiếp tục phát triển trong tương lai Vì vậy, đối với NHNo&PTNT ViệtNam, nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ là nội dung quan trọng trong việcthực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nhằm hướng tới mộttập đoàn đa chức năng, nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của ngân hàng vớithị trường trong nước và quốc tế

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ ngân hàng

Ngày đăng: 06/10/2014, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Minh Đường - Nguyễn Thừa Lộc (2005) Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, tập 1, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
2. Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Phạm Thị Gái
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
3. Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Hường (2003) Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007) Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN về việc Ban hành Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng, ngày 15 tháng 5 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN về việc Ban hành Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng
6. Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam (2007 - 2010) Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 2008, 2009, 2010
7.Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam (2007 - 2010) Báo cáo phát triển sản phẩm dịch vụ năm 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển sản phẩm dịch vụ năm 2007, 2008, 2009, 2010
8. Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam, ngày 29 tháng 12 năm 2006, Hà NộiWebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 tại Việt Nam", ngày 29 tháng 12 năm 2006, Hà Nội
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011) Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2011 [trực tuyến]. Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2011

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1:   Mô hình tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
Hình 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch (Trang 53)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Sở giao dịch - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Sở giao dịch (Trang 54)
Bảng 2.2 : Số lượng thẻ phát hành Sở giao dịch - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
Bảng 2.2 Số lượng thẻ phát hành Sở giao dịch (Trang 61)
Bảng 2.5 :  Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
Bảng 2.5 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ (Trang 68)
Bảng 3.1 : Dự báo tình hình thanh toán thẻ tại Việt Nam - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
Bảng 3.1 Dự báo tình hình thanh toán thẻ tại Việt Nam (Trang 84)
Bảng   3.2:   Những   tiện   ích   thẻ   ở   một   số   ngân   hàng   khác   mà   chưa   có   ở  Agribank - nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại sở giao dịch nhno&ptnt việt nam
ng 3.2: Những tiện ích thẻ ở một số ngân hàng khác mà chưa có ở Agribank (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w