1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự

61 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 326,97 KB

Nội dung

DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUSơ đồ 1.1: Các bước thực hiện công việc6Sơ đồ 1.3: Các bước tuyển dụng nhân sự8Sơ đồ 1.4: Hình thức và kết cấu của tiền lương.15Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy28Bảng 2.1: Các lĩnh vực hoạt động của Công ty25Bảng 2.3: Số lượng CBCNV của Công ty qua các năm32Bảng 2.4: Công nhân kỹ thuật của Công ty năm 201336Bảng 2.5: Lao động theo độ tuổi ở Công ty qua các năm37 MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu13. Phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Kết cấu đề tài2CHƯƠNG 13CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ31.1. Lý luận chung về quản trị nhân sự31.1.1. Khái niệm và các chức năng của quản trị nhân sự31.1.1.1. Khái niệm quản trị nhân sự31.1.1.2. Các chức năng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp31.1.2. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự51.2. Nội dung của quản trị nhân sự61.2.1. Khái niệm và mục đích phân tích công việc61.2.1.1. Khái niệm61.2.1.2. Mục đích61.2.2. Các bước thực hiện công việc61.2.2.1. Tuyển dụng và phát triển nhân sự71.2.2.1.1. Nguồn tuyển dụng71.2.2.1.2. Đào tạo và phát triển nhân sự101.3. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự141.3.1. Đãi ngộ vật chất141.3.1.1. Yếu tố tiền lương141.3.1.2. Khen thưỏng161.3.2. Đãi ngộ tinh thần171.4. Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự181.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự181.4.1.1. Nhân tố môi trường kinh doanh181.4.1.2. Nhân tố con người201.4.1.3. Nhân tố nhà quản trị201.4.2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự211.4.3. Yếu tố đào tạo lao động sản xuất kinh doanh22CHƯƠNG 224THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH TM DỊCH VỤ DUY PHÁT LỢI242.1. Qúa trình hình thành của công ty TNHH TM dich vụ và thiết bị điện Duy Phát Lợi242.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty272.2.1. Chức năng272.2.2. Nhiệm vụ272.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty282.4. Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty302.5. Tình hình về nguồn nhân lực và chất lượng lao động của Công ty312.6. Đánh giá chung về chất lượng lao động ở Công ty.362.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ lao động ở Công ty382.7.1. Công tác đào tạo382.7.2. Công tác tuyển chọn nhân lực ở Công ty392.7.3. Tiền lương và chế độ đãi ngộ của Công ty392.7.3.1. Tiền lương cho người lao động392.7.3.2. Chế độ đãi ngộ412.8. Nhận xét về thuận lợi và khó khăn của Công ty422.8.1.Thuận lợi422.8.2.Khó khăn43CHƯƠNG 3:44PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THIẾT BỊ ĐIỆN DUY PHÁT LỢI443.1 Phương hướng443.1.1. Đối mới hoạt động kinh doanh và công tác quản lý nhân lực443.1.1.1. Đối mới hoạt động kinh doanh443.1.1.2. Công tác quản lý nhân lực453.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự của công ty TNHH TM Dịch vụ Thiết Bị Điện Duy Phát Lợi463.2.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực463.2.2. Giải pháp 2: Các hình thức khuyến khích cho người được đào tạo463.2.3. Giải phápr 3: Mở rộng các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực473.2.4. Giải pháp 4: Giải pháp tạo động lực tinh thần cho người lao động483.2.5. Giải pháp 5: Nâng cao chế độ thù lao và chế độ khen thưởng483.2.6. Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng môi trường làm việc493.2.7. Giải pháp 7: Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và phát triển chi tiết, chính xác503.2.8. Một số biện pháp khác513.3. Một sồ kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản trị nhân sự tại Công ty TNHH TM Dịch vụ Thiết Bị Điện Duy Phát Lợi52KẾT LUẬN.54TÀI LIỆU THAM KHẢO55 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong tình hình kinh tế thị trường chuyển đổi của Việt Nam từ nhiều thập kỉ qua luôn kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp nhất là trong phương thức tổ chức quản lý, hình thức công tác. Thêm vào đó đất nước ta đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Tất yếu bất kỳ doanh nghiệp thuộc loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách trước mắt và phải chịu đào thải từ phía thị trường. Ngày nay, trước yêu cầu của cuộc cách mạng KHKT, yếu tố con người trở thành nhân tố quyết định để phát triển KTXH. Xét ở góc độ doanh nghiệp, quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian, tiền bạc, công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động.Trước những khó khăn của nền kinh tế, để đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề nhân sự, sử dụng con người thế nào cho có hiệu quả, để khai thác được hết tiềm năng có của họ, phải có phương pháp tiếp cận khoa học, có cách thức nắm bắt năng khiếu, hiểu được tâm lý từng người trên cơ sở đó bố trí sắp xếp họ vào công việc thích hợp để tận dụng khả năng sáng tạo của người lao động, tinh thần say mê và lòng nhiệt tình của họ.Công tác quản trị nhân sự giữ một vai trò hết sức quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức để công ty ngày càng phát triển mạnh hơn. Công tác tổ chức quản trị nhân sự tốt thì khả năng đạt doanh thu mong muốn càng cao và khả năng đứng vững trên thị trường càng lớn. Nắm bắt được tầm quan trọng đó, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi”.2. Mục tiêu nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng của công tác quản trị nhân sự của công ty. Tìm ra những ưu điểm và mặt hạn chế để đưa ra một số giải pháp phù hợp, giúp công ty có đội ngũ nhân lực đạt chất lượng cao.3. Phạm vi nghiên cứuĐề tài nghiên cứu việc hoach định và phân bố nguồn nhân lực trong Công ty dựa vào những số liệu do Công ty cung cấp và việc thu thập thông tin thực tế để có sự nhìn nhận một cách khách quan. Từ đó phân tích đánh giá và so sánh lý thuyết đã học và thực tế trong việc quản lý và điều hành nguồn nhân lực.4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu sách báo, các báo cáo về thực trạng quản lý nhân lực.Phương pháp thống kê và phân tích thống kê: dựa trên các số liệu thống kê về hoạt động sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi.Phương pháp chuyên gia, điều tra tổng kết thực tiễn5. Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 4 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị nhân sự của công ty TNHH TM dịch vụ và thiết bị điện Duy Phát LợiChương 2: Thực trạng nguồn nhân lực của công ty TNHH TM Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát LợiChương 3: Phương hướng và một số giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TM & DỊCH VỤ THIẾT BỊ ĐIỆN DUY PHÁT LỢI GIÁO VIÊN HD : TH.S. PHẠM VĂN THẮNG SINH VIÊN TH : NGUYỄN THỊ HÀ MSSV : 11003753 LỚP : NCQT5TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……Ngày … tháng … năm 2014 GIẢNG VIÊN SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Văn Thắng, thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Đồng thời em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa quản trị kinh doanh đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong thời gian em học tập tại trường. Nhưng do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của Quý thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Điều quan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình đi làm sau này. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHKT: Khoa học kỹ thuật KTXH: Kinh tế xã hội CBCNV: Cán bộ công nhân viên TNDN: Thu nhập doanh nghiệp CNV: Công nhân viên BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng DANH SÁCH SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tình hình kinh tế thị trường chuyển đổi của Việt Nam từ nhiều thập kỉ qua luôn kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp nhất là trong phương thức tổ chức quản lý, hình thức công tác. Thêm vào đó đất nước ta đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Tất yếu bất kỳ doanh nghiệp thuộc loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách trước mắt và phải chịu đào thải từ phía thị trường. Ngày nay, trước yêu cầu của cuộc cách mạng KHKT, yếu tố con người trở thành nhân tố quyết định để phát triển KTXH. Xét ở góc độ doanh nghiệp, quản trị nhân sự trong doanh nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian, tiền bạc, công sức, là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động. Trước những khó khăn của nền kinh tế, để đứng vững trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề nhân sự, sử dụng con người thế nào cho có hiệu quả, để khai thác được hết tiềm năng có của họ, phải có phương pháp tiếp cận khoa học, có cách thức nắm bắt năng khiếu, hiểu được tâm lý từng người trên cơ sở đó bố trí sắp xếp họ vào công việc thích hợp để tận dụng khả năng sáng tạo của người lao động, tinh thần say mê và lòng nhiệt tình của họ. Công tác quản trị nhân sự giữ một vai trò hết sức quan trọng và trở thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức để công ty ngày càng phát triển mạnh hơn. Công tác tổ chức quản trị nhân sự tốt thì khả năng đạt doanh thu mong muốn càng cao và khả năng đứng vững trên thị trường càng lớn. Nắm bắt được tầm quan trọng đó, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH TM $ Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng của công tác SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Trang: 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng quản trị nhân sự của công ty. Tìm ra những ưu điểm và mặt hạn chế để đưa ra một số giải pháp phù hợp, giúp công ty có đội ngũ nhân lực đạt chất lượng cao. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc hoach định và phân bố nguồn nhân lực trong Công ty dựa vào những số liệu do Công ty cung cấp và việc thu thập thông tin thực tế để có sự nhìn nhận một cách khách quan. Từ đó phân tích đánh giá và so sánh lý thuyết đã học và thực tế trong việc quản lý và điều hành nguồn nhân lực. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu sách báo, các báo cáo về thực trạng quản lý nhân lực. Phương pháp thống kê và phân tích thống kê: dựa trên các số liệu thống kê về hoạt động sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH TM $ Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi. Phương pháp chuyên gia, điều tra tổng kết thực tiễn 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm có 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị nhân sự của công ty TNHH TM dịch vụ và thiết bị điện Duy Phát Lợi Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực của công ty TNHH TM $ Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH TM $ Dịch Vụ Thiết bị Điện Duy Phát Lợi SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Trang: 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1. Lý luận chung về quản trị nhân sự 1.1.1. Khái niệm và các chức năng của quản trị nhân sự 1.1.1.1. Khái niệm quản trị nhân sự Quản trị nhân sự (hay còn gọi là quản trị nhân lực) là lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, cơ bắp) giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên (công cụ, đối tượng lao động), trong quá trình tạo ra của cải vật chất, tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của con người nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển những tiềm năng của con người. Bộ phận quản trị nhân sự là bộ phận cấu thành của quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải bất kỳ tổ chức sản xuất - kinh doanh nào cũng nhận thức rõ vấn đề này, nên thường hay bị động, gặp đâu làm đó, thiếu người phải chạy theo tình hình công việc dẫn đến công việc rời rạc kém hiệu quả. Nguồn lực trong mỗi con người gồm có mặt thể lực và mặt trí lực: + Thể lực: là sức lực con người nó phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con người, mức sống, mức thu nhập, chế độ ăn uống nghỉ ngơi + Trí lực: là mặt tiềm năng to lớn nó bao gồm trí tuệ, năng khiếu, lòng tin, nhân cách quan điểm sống Vì vậy, quản trị nhân lực có chức năng kế hoạch hóa nhân lực, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, kích thích phát triển nguồn nhân lực, nhằm thu hút con người tham gia lao động, tham gia vào các hoạt động sản xuất cũng như các mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra hàng hóa và dịch vụ. Tóm lại, có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: “Quản trị nhân sự ở doanh nghiệp là việc tuyển dụng và duy trì, phát triển sử dụng động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nguồn lực đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”. 1.1.1.2. Các chức năng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp * Hoạch định: Là quá trình xác định các mục tiêu của doanh nghiệp và đề ra các phương SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Trang: 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng pháp để thực hiện mục tiêu đó. Như vậy chức năng hoạch định là nhằm xây dựng mục tiêu phát triển tương lai của doanh nghiệp. Tạo cơ sở tiền đề cho các hoạt động kinh doanh, đề ra các nguyên tắc ứng phó với tình hình và sự biến đổi trên thị trường tạo điều kiện rõ ràng cho việc kiểm tra thực hiện. Hoạch định là hoạt động quan trọng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. * Tổ chức: Là việc xác lập mô hình, phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi cấp và cho mỗi nhân viên trong doanh nghiệp. Tổ chức còn bao gồm việc ủy nhiệm cho các cấp quản trị và cho các nhân viên điều hành để họ có thể thực hiện nhiệm vụ của mình một cách có hiệu quả. Đó là việc xác lập những khuân mẫu và mối quan hệ tương tác giữa các phần mà mỗi bộ phận, mỗi nhân viên trong doanh nghiệp đảm nhận. Bởi vậy bộ máy tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp cần phải được xây dựng trên những nguyên tắc và yêu cầu nhất định. * Lãnh đạo điều hành: Bao gồm nhiều hoạt động nhằm thực hiện được mục tiêu của doanh nghiệp và tạo lập sinh khí cho tổ chức qua việc tối đa hóa hiệu suất công việc. Nó bao gồm việc ra chỉ thị, huấn luyện và duy trì kỷ luật trong toàn bộ máy, gây ảnh hưởng và tạo hứng thú với các nhân viên cấp dưới, khuyến khích động viên để tạo ra một bầu không khí làm việc thoải mái. * Kiểm soát: Bao gồm việc thiết lập các tiêu chuẩn và lượng hóa các kết quả đạt được, tiến hành các hoạt động điều chỉnh nếu kết quả không đúng với mục tiêu ấn định. Việc lượng hóa các thành quả đạt được bao gồm trong đó việc đánh giá công tác quản trị, kiểm điểm chính sách và giao tiếp nhân sự, xét duyệt các báo cáo về chi phí và về các nghiệp vụ tài chính. Kiểm soát có vai trò rất quan trọng, bao trùm toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh, được tiến hành trước, trong và sau khi thực hiện hoạt động kinh doanh. Các chức năng của quản trị doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Trang: 10 [...]... 26 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng “Mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người” Thật vậy, quản trị nhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào nó có mặt ở tất cả các phòng ban, đơn vị Hiệu quả của công tác quản trị nhân sự là vô cùng lớn đối với một doanh nghiệp Quản trị nhân sự bao gồm toàn bộ các biện pháp áp dụng cho nhân viên của một doanh nghiệp để giải. .. bài một cách gián tiếp Đào tạo nâng cao năng lực quản trị: Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp cơ sở Đào tạo năn g lực quản trị để nâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nâng cao năng lực thực hành của nhà quản trị Đào tạo nâng cao năng lực quản trị là rất cần thiết đối với một. .. nắm vững quản trị nhân sự vì quản trị nhân sự giúp nhà quản trị học được cách tiếp cận nhân viên, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói chung với họ Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhà quản trị với lợi ích chính đáng của người lao động 1.4.2 Sự cần thiết của việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự SVTH:... thị trường nhà quản trị không chỉ cạnh tranh về sản phẩm mà còn cạnh tranh về nhân sự Nhân sự là cốt lõi của hoạt động quản trị Để tồn tại và phát triển không có con đường nào bằng con đường quản trị nhân sự một cách hiệu quả Nhân sự là tài nguyên quý giá nhất vì vậy doanh nghiệp phải lo giữ gìn, duy trì và phát triển Để thực hiện được điều này các doanh nghiệp phải có chính sách nhân sự hợp lý, phải... doanh nghiệp vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng Ngoài kiến thức và sự hiểu biết chuyên môn nhà quản trị phải là người có tư cách đạo đức tốt, công minh Muốn công tác quản trị nhân sự đạt kết quả tốt nhà quản trị phải biết mình, biết ta, có thái độ công bằng nghiêm minh không để mất lòng ai Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự để tạo động lực cho từng người trong doanh nghiệp và kết hợp động lực... hút được sự chú ý của tất cả mọi người, nó là công cụ để thu hút lao động Muốn cho công tác quản trị nhân sự được thực hiện một cách có hiệu quả thì các vấn đề về tiền lương phải được quan tâm một cách thích đáng 1.4.1.3 Nhân tố nhà quản trị Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra cá chính sách đường lối, phương hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp, điều này đòi hỏi các nhà quản trị ngoài trình độ chuyên. .. công SVTH: Nguyễn Thị Hà - MSSV: 11003753 Trang: 19 Chuyên đề tốt nghiệp việc của mỗi người GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng 1.3 Đánh giá và đãi ngộ nhân sự Công tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Mỗi một nhóm một cá nhân đều đến với doanh nghiệp với một mục tiêu và mong muốn riêng Mỗi người đều có... hoàn thiện công tác quản trị nhân sự 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự 1.4.1.1 Nhân tố môi trường kinh doanh Môi trường bên ngoài doanh nghiệp: ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp sau khi nghiên cứu kỹ môi trường bên ngoài doanh nghiệp sẽ đề ra sứ mạng mục tiêu của mình Khung cảnh kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến quản trị nhân sự Trong giai đoạn... Nếu không có quản trị nhân sự mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật Đây là một công tác hết sức khó khăn vì nó động tới những con người cụ thể có những sở thích năng lực riêng biệt, Việc hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp nhằm tạo ra được một đội ngũ người lao động nhiệt tình hăng hái, gắn bó với doanh nghiệp Muốn hoàn thiện công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp vai trò... chi phí phải trả cho sự khắc phục những sai sót ấy càng lớn 1.1.2 Tầm quan trọng của quản trị nhân sự Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đối với các nhà quản lý nó giúp họ đạt được mục đích của mình thông qua người khác Hiện nay các nhà quản trị đang quan tâm nghiên cứu và phân tích dể thấy được rằng quản trị nhân sự là chức năng cốt . 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TH.S.Phạm Văn Thắng CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1. Lý luận chung về quản trị nhân sự 1.1.1. Khái niệm và các chức năng của quản trị nhân sự 1.1.1.1 g lực quản trị để nâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nâng cao năng lực thực hành của nhà quản trị. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị là. thực hành, hoặc giảng bài một cách gián tiếp. Đào tạo nâng cao năng lực quản trị: Hình thức đào tạo này được phát triển áp dụng cho các cấp quản trị từ quản trị viên cấp cao đến quản trị viên cấp

Ngày đăng: 06/10/2014, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.4: Hình thức và kết cấu của tiền lương. - chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự
Sơ đồ 1.4 Hình thức và kết cấu của tiền lương (Trang 21)
Bảng 2.1: Các lĩnh vực hoạt động của Công ty - chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự
Bảng 2.1 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty (Trang 31)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy - chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 34)
Bảng 2.3: Số lượng CBCNV của Công ty qua các năm                                                                                     (Đơn vị: Người) - chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự
Bảng 2.3 Số lượng CBCNV của Công ty qua các năm (Đơn vị: Người) (Trang 38)
Bảng 2.4: Công nhân kỹ thuật của Công ty năm 2013 - chuyên dệ tốt nghiệp một số giải pháp nâng cao quản trị nhân sự
Bảng 2.4 Công nhân kỹ thuật của Công ty năm 2013 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w